1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng trên địa bàn tỉnh nam định

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Trưởng Và Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Ngân Hàng Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định
Tác giả Vu Thị Mỳ
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 27,3 MB

Nội dung

BƠ ơlẮO DlíC VÀ ĐÀO TAO — I NGÂN HÀNGNHÂ N c ViỆT HỌC VIỆN NGÂN HÀNG a ■ /- • ' vẽ THỊ MỲ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG VÀ NÂNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẦN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 16 thủng năm 2003 Tác giả luận văn Vu Thị Mỳ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG NHẬN THỨC c BẲN VỂ TĂNG TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tính tất yếu tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Quan niệm tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Các tiêu phản ánh tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng chất lượng tín dụng ngân hàng 12 1.1.4 Tính tất yếu tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 21 1.2 Các biện pháp nhằm tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 24 1.2.1 Các biện pháp tăng trưởng tín dụng ngân hàng 24 1.2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 26 1.3 Kinh nghiệm sô nước thê giới tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 36 1.3.1 Kinh nghiệm sô nước giới 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm có khả vân dụng vào Việt Nam 38 Chưong 2: THỰC TRẠNG VỂ TẢNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển ngân 40 hàng địa bàn tỉnh Nam định 2.1.1 Về tổ chức màng lưới 40 2.1.2 Về công tác huy động vốn 44 2.1.3 Về công tác sử dụng vốn 47 2.1.4 Về hoạt động khác 50 2.2 Thực trạng tăng trưởng chất lượng tín dụng 51 ngân hàng địa bàn tính Nam Định 2.2.1 Tình hình tâng trưởng tín dụng ngân hàng địa 51 bàn tỉnh Nam Định 2.2.2 Tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng địa bàn 57 tỉnh Nam Định 2.3 Đánh giá chung tăng trưởng chất lượng tín dụng Ngân 62 hàng địa bàn tỉnh Nam Định 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 66 Chưong 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÀN HÀNG TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng vể tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng 75 ngân hàng địa bàn tỉnh Nam Định 3.1.1 Những định hướng chung ngành Ngân hàng 75 3.1.2 Định hướng Ngân hàng địa bàn tính Nam Định 77 3.2 Giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lưọng tín dụng 78 địa bàn tỉnh Nam Định 3.2.1 Giải pháp tăng trưởng tín dụng 78 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 96 3.3 Một sô kiến nghị 110 3.3.1 Đối với nhà nước 110 3.3.2 Đối với Ưỷ ban nhân dân tỉnh, huyện 111 3.3.3 Đối với Ngân hàng nhà nước 112 3.3.4 Đối với ngân hàng địa bàn 112 3.3.5 Đối với khách hàng 113 * KẾT LUẬN DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 114 DANH MUC CÁC CHỮ V IẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố HTX Hợp tác xã GDP Tổng sản phẩm nước LĐ Lao động NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng công thương NHĐT&PT Ngân hàng đầu tư phát triển NHNN Ngân hàng nhà nước -NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NVHĐ Nguồn vốn huy động TCTD Tổ chức tín dụng TDND Tín dụng nhân dân TNHH Trách nhiêm hữu han DANH MUC CÁC BẢNG BIỂU Sô biểu Biểu số 2.1 Mục lục 2.1.2 Tên biểu Trang Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động ngân hàng 44 tỉnh Nam Định Cơ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng Biểu số 2.2 2.1.2 Biểu số 2.3 2.1.2 Biểu số 2.4 2.1.3 Biêu sô 2.5 o o 11 Biểu số 2.6 2.2.1 Biểu số 2.7 2.2.1 Biểu số 2.8 2.2.1 Cơ cấu dư nợ ngân hàng tỉnh Nam Định 54 Biểu số 2.9 2.2.1 Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế 1998-2002 55 Biểu số 2.10 2.2.2 Tỷ lệ nợ hạn ngân hàng tỉnh Nam Định 57 Biểu số 2.11 2.2.2 Cơ cấu nợ hạn phân theo thời gian 58 Biểu số 2.12 2.2.2 Biểu số 2.13 2.2.2 Biểu số 2.14 2.2.2 Lãi treo ngân hàng tỉnh Nam Định 61 Biểu số 2.15 2.2.2 Lợi nhuận ngân hàng tỉnh Nam Định 61 tỉnh Nam Đinh Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ngân hàng tỉnh Nam Định Tốc độ tăng trương tín dụng ngân hàng tỉnh Nam Đinh Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Nam Định Tình hình cho vay thu nợ ngân hàng tỉnh Nam Định Dư nợ tín dụng phân theo loại hình kinh tế ngân hàng tỉnh Nam Định Tỷ lệ nợ hạn ngân hàng tỉnh Nam Định Cơ cấu nợ hạn ngân hàng tỉnh Nam Định 46 47 50 51 52 53 59 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 15 năm đổi mới, đất nước ta “thốt khỏi tình trạng trầm trọng khủng hoảng kinh tế xã hội” “làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân” tạo lực mod nhằm “nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào đầu kỷ XXI” [19] Thành tựu to lớn công đổi có đóng góp quan trọng hoạt động tín dụng NH Tín dụng NH có vị trí quan trọng hàng đầu hoạt động NH, nsuồn đầu tư vốn chủ yếu kinh tế quốc dân hoạt động đem lại 80-90% lợi nhuận NH Ngày xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, hoạt động NH muốn đứng vững, phát triển hội nhập, đòi hỏi NH phải không ngừng tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động có ý nghĩa định sống NH Nam Định trung tâm kinh tế, văn hoá, thương mại Bắc bộ, tỉnh giàu tiềm mạnh để phát triển kinh tế tiềm đất đai, bờ biển dài, nguồn lao động dồi dào, làng nghề truyền thống, khu di tích lại chậm phát triển, tiềm chưa khai thác đầy đủ Trong năm qua, hoạt động tín dụng NH phạm vi nước nói chung tỉnh Nam Định nói riêng có nhiều đổi mới, cố gắng song nhiều tồn yếu cần khắc phục Đó khả tăng trưởng tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng cịn nhiều hạn chế Người đầu tư vốn người sản xuất kinh doanh chưa thực gắn kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển; tượng đổ vỡ tín dụng, nợ khoanh, nợ khó địi, nợ khơng có khả tốn gây nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển, tổn yếu hạn chế tói phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nam Định Với ý tưởng tác giả chọn đề tài “ Giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh N am Đ ịnh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nhậnừhức lý luận đầu tư tín dụng NH thời thơng qua việc đánh giá thực trạng đầu tư vốn tín dụng cho kinh tế Nam Định thời gian qua để đề xuất nhũng giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nam Định theo hướng CNH HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tăng trưởng chất lượng tín dụng NH Nghiên cứu tín dụng NH với khía cạnh tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH địa bàn tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế * xã hội địa bàn tỉnh mở rộng hoạt động kinh doanh NH năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tư logích, đặc biệt phương pháp khảo sát, phân tích thực tiễn, gắn lý luận với thực tế khách quan Những đóng góp mói luận vãn Trên sở phàn tích đánh siá thực trạng tín dụng NH địa bàn tỉnh Nam Định để phát tồn qúa trình cấp vốn tín dụng, đánh giá ngun nhân chủ yếu tác động, từ tìm giải pháp khắc phục Đề xuất nhũng giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH ơóp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Nam Định 103 vốn khác, vốn tự có bổ sung, nguồn vốn ưu đãi tới kỳ nhận vốn tài trợ vốn thu hổi thương vụ hàng hoá khác để thu nợ vay nhằm tăng nhanh vòng quay vốn doanh nghiệp tăng vịng quay vốn tín dụng NH * H n c h ế n ợ q u han N ợ hạn biểu không lành mạnh hoạt động tín d ụ n ơây nhiều tác hại N H như: ứ đọng vốn, có nguy xả y rủi ro tín dụng, giam hiẹu qua tín dụng, khả tốn, trường hợp trầm trọnơ có the lam ch o NH phá sản V ì vậy, cần phải hạn c h ế giảm đến mức thấp nợ hạn phát sinh Có thể tập trung vào giải pháp: N găn chặn nợ hạn phát sinh: Đ ây biện pháp tốt để “phònơ ngùa hon chữa bệnh” Vì từ “xuất phát” hoạt độnơ tín dụng phải hạn c h ế đến mức thấp nợ hạn phát sinh từ việc: - H oạch định chiên lược kinh doanh, chiến lược khách hànơ - Phân loai khách hàng - Thẩm định dự án cho vay - T hẩm định tài sản chấp - Q uyết định mức cho vay - T iên hành hoạt động kiểm tra kiểm soát Khi thực giải pháp cần phải thật khách quan, trung thực phàn đinh trách nhiệm cán tín dụng, phận tái thẩm định * T h o g ỡ kh ó khăn cho kh ch hàng T rong san xuât kinh doanh khách hàng phụ thuộc nhiều yếu tố c ó yếu tố khách quan khó lường trước khí hậu, thay đổi thời tiêt, ảnh hưởng thị trường quốc tế (đối với hànơ xuất nhập kh ẩu) dãn đến rủi ro cho khách hàng D o vậy, N H sở phân tích nguyên nhân nợ hạn khách quan c ó thể xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo g ỡ khó khăn cho khách hàng như: g ia hạn nợ giãn nợ m iễn giảm m ột phẩn lãi cho vay để 104 ổn định tiếp tục sản xuất tháo gỡ cho khách hàng để họ có điều kiện hoàn trả NH vào kỳ tiếp sau Cán tín dụng phải người gần gũi với khách hàng vay vốn phối kết hợp chặt chẽ với cấp quyền sở để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng phương diện sản xuất, quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá phương thức tốn Chí có m ới coi “khách hàng người bạn hành N H ” * T h u h i n ợ q u hạn Khi nợ hạn phát sinh phải tìm m ọi biện pháp thu hổi, phải phân loại nợ hạn theo thời gian, theo khả thu hồi, thu hồi m ột phần nợ hạn khê đọn g khó địi Căn vào việc phân tích ngun nhân nợ hạn thơi gian gia hạn đê tìm biện pháp tốt thu hồi nợ _ " Đ ối với n? h?n thônỗ thường (dưới 180 ngày) người vay có khó khăn m ột lý đó, sau xử lý kỹ thuật nghiệp vụ cán tín dụng phải bám sát khách hàng có nguồn trả nợ để thu hổi - Đ ối với khoản nợ hạn 36 ngày (nợ khó đ ịi) cán tín dụng, N H tích cực đơn đốc, nhắc nhở, thông báo xử lý tài sản th ế chấp phối hợp với câp quyền, quan pháp luật (nếu cần thiết) để thu hổi nợ - Đ ối với khoản cho vay cán tín dụng tiêu cực, cho vay thiếu khách quan khơng c h ế độ tín dụng n h thiết phải sử lý: quy trách nhiệm Vật chất, xử lý ngừng cho vay chuyên thu nợ Sau thực giải pháp trên, s ố nợ q hạn cịn lại xử lý bù đắp từ quỹ dự phịng rủi ro 32.2.5 Tơ chức tốt dự báo tiềm ẩn có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu Có thể nói kinh doanh dịch vụ tiền tệ tín dụng N H có tính chất dặc.thù khác với kinh doanh hàng hố bình thường N H dễ trờ thành nạn nhân cùa bạn hàng doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh thua lỗ bạn 105 hàng nạn nhàn vụ lừa đảo khả trả nợ dẫn đến rủi ro tín dụng N H khơng thu hồi vốn V ì hoạt động tín dụng ln ln có rủi ro, rủi ro có tính đa dạng, m ức độ cao lan truyền rộng khắp V ì vậy, N H T M cần phải tổ chức tốt dự báo tiềm ẩn có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu tới m ức thấp rủi ro xảy M uốn cần quan tâm tới điểm sau: M ô t là: X ây dựng m ô hình quản lý rủi ro N H T M theo nguyên tắc: hoạt động đ ộc lập với ban khác, xây dựng ban hành quy chế, điều lệ hoạt độn g ban quản lý rủi ro tín dụng, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ m ối quan hệ điều hành, báo cáo trao đổi phối hợp với quan, phòng ban chức nâng nghiệp vụ hệ thống X ây dựng hệ thống chuẩn m ực quy trình phòng ngừa xử lý rủi ro, đặc biệt trọng giải pháp dự báo phòng ngừa - Phân tích nhận m ối đe doạ hội kinh doanh từ môi trường kinh doanh bên ngồi có tác động đến việc kinh doanh N H , ví dụ như: Đ ánh giá mức độ cạnh tranh doanh nghiệp hoạt độn g ngành ngh ề, lĩnh vực kinh doanh, dự báo gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm năng, xuất sản phẩm m ới đe doạ đến sản phẩm hành Dựa vào phân tích đề nhiệm vụ m ục tiêu cụ thể cho hoạt động đầu tư tín dụng thời gian trung dài hạn Đ ể làm tốt điều N H cần phải xác định yếu tố: khách hàng N H ai? Nhu cầu khách hàng gì? Làm th ế để thoả mãn nhu cầu đó? N hận dạng đo lường rủi ro xảy m ỗi thịi kỳ, thời điểm khác từ tìm cách để hạn c h ế rủi ro như: chuyển giao rủi ro, tránh rủi ro, phân tán rủi ro, thiết lập quỹ dự phòng Mặt khác phải luôn theo dõi cập nhật biến đổi m trường kinh doanh để có biện pháp điềư chỉnh phòng ngừa rủi ro hữu hiệu 106 H a i : Phân loại rủi ro, kiểm soát quản lý rủi ro hoạt độn g kinh doanh N H , đặc biệt iron s hoạt động tín dụng Có thể : - X ác định rủi ro: Cần phải nhận biết N H TM tiềm ẩn rủi ro g ì hoạt động tín dụng hàng ngày - Đ ịnh lượng rủi ro: Tính tốn mức rủi ro số cụ thể, định lượng rủi ro phù hợp với quy mơ hoạt động kinh doanh m ình nắm bắt tất nguồn rủi ro quan trọng - Đ iề u tiết rủi ro: Phân tích trạng đưa biện pháp chủ động để điều tiết rủi ro, hạn c h ế rủi ro như: điều chỉnh cấu tín dụng, phân tán rủi ro, đa dạng hố rủi ro quy định hạn mức cho vay ngành, m ặt hàng, nhóm hàng thời kỳ m ột cách cụ thể - G iám sát rủi ro: kiểm tra m ột cách thích họp để phát sớm rủi ro, theo dõi nắm bắt ngành nghề, thành phần, loại cho vay có rủi ro để từ thiết lập hệ thống thơng tin phòng ngừa rủi ro, cảnh báo rủi ro B a : Phân tích hiệu kinh doanh, tài theo nhóm khách hàng làm rõ khả thu hồi nợ, lãi m ón vay, từ có sách, biện pháp quản lý thích hợp nhóm khách hàng nhằm hạn c h ế rủi ro Đ ánh giá kết thu nhập lĩnh vực thành phần kinh tế, ngành kinh tê Từ hoạch định chiến lược khách hàng, chiến lược đầu tư tín dụng phù hợp với điều k iện, đặc điểm vùng, khu vực Trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ qu ốc tế B ố n ỉ : Tăng cường nâng cao chất lượng g tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt độn g tín dụng: phải xây dựng thực tốt chương trinh k ế hoạch kiểm tra theo định kỳ đột xuất X ây dựng đề cương kiểm tra có sở khoa học để nội dung k iểm tra toàn diện, thiết thực tập trung vào vấn đề như: kiểm tra v iệc chấp hành c h ế độ sách tín dụng, chấp hành quy trình đầu tư, quy định đảm bảo tiền vay, kiểm tra tình hình sử dụng tiền vay, biện pháp xử lý nợ gia hạn nợ, giãn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, chấp hành chê độ thơng tin báo cáo tín dụng Qua phát sai sốt tồn 107 yếu có biện pháp sử lý thích họp nhàm hạn chế, ngăn ngừa sai sót phát sinh ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu công tác tín dụng 2 T ă n g c n g đ o tạ o đ ộ i n g ủ cá n n g â n h n g H oạt động N H nói chun g tín dụng nói riêng, trước hết phải có đội ngũ cán lãnh đạo có đủ trình độ nghiệp vụ cao, trình độ quản lý, điều hành phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp m ới hồn thành n h iệm vụ, đạt kết cao kinh doanh Đ ộ i ngũ cán cán NH phần lớn đào tạo thời kỳ bao cấp, kiến thức lực hiểu biết kinh tế thị trường cịn nhiều hạn chế V ì cần phải tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cho cán N H nói chung cán tín dụng nói riêng m ột địi hỏi thực tiễn cần thiết Cán tín dụng phải g iỏ i ch u n m ơn nghiệp vụ tín dụng, hiểu biết kiến thức thị trường pháp luật N g o i cịn phải có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, tự giác, trách n h iệm ) có lề lố i, tác phong làm việc, phons cách giao dịch tốt Trên sở m ới hiểu biết kỹ khách hàng, phân tích thẩm định dự án cho vay m ột cách xác, sát thực từ có định cho vay đầu tư hướng khách quan, có khả thu hồi nợ cao D o vậy, cần phải tăng cường đào tạo đào tạo lại cán N H m ột cách tồn diện, liên tục có hệ thống để khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức lực cơng tác Các hình thức đào tạo là: Đ tạo chỗ, đào tạo tập trung trường đại h ọc, đào tạo ngắn n gày, lớp chuyên đề ngoại ngữ, tin học, thẩm định dự án Đ ể tăng cường nâng cao trình độ cán bộ, từ khâu tuyển dụng b ố trí, đề bạt cán cần phải đổi m ới, chọn lọc cán có đủ tiêu chuẩn nhiệt tình n g tác Cần phải tiêu chuẩn hố cán tín dụng K iên đưa khỏi dây ch u yền cán không đủ tiêu chuẩn chuyên m ôn đạo đức tác phong yếu Đ ặc biệt cán tín dụng có biểu tiêu cực 2 T h ự c h iệ n tố t việc x â y d ự n g c h ín h sá c h tín d ụ n g C hính sách tín dụng cần đạt m ục tiêu thu hút kĩiách hàng trì phát triển khách hàng phù hợp với quy m ô hoạt động phát triển 108 N H Chính sách tín dụng định hướng xác định thể c h ế cho hoat đơn g tín dung nhằm đạt mục tiêu nâng cao chât lượng m rộng ch o vay kinh tế NH Đ ổ i m ới sách tín dụng việc thay đôi, bô sung xác đinh ro quan điểm , định hướng nội dung hoạt động tín dụng phù hợp với đường lối sách phát triển kinh tế xã hội Đ ảng N hà nước giai đoạn Từ xây dựng m ột ch ế tín dụng phù hợp cụ thể hoá băng v iêc xây dưng quy chê thể lê tín dung đảm bảo thuận lợi an toan cho người vay người cho vay Đ ồng thời sử dụng cô n g cụ có tác dụng trưc tiếp hay gián tiếp để thưc hiên muc tiêu ưu đãi cua N nươc cho cac đối tượng thành phần vùng kinh tế lãi suất, hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay, điều kiện đảm bảo tiền vay đối tượng ch o vay N hững quan điểm là: tập trung nguồn vốn huy động vay hoạt đ ộ n s sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, sở hạ tầng cho vay phải đảm bảo thu hồi gốc lãi sở vốn vay sử dụng có hiệu qủa từ hoạt độn g sản xuất kinh doanh V ốn tín dụng N H phân vịn bô sung c ù n với nguồn vốn khác Nhà nước khai thác đa nguôn vơn tự có , vốn nhàn rỗi để hợp thành nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cấp bách vê vòn Cho vay phải đảm bảo nguyên tắc tín dụng tiến dần đến c h ế thị trường Đ ịnh hướng sách tín dụng cần tập trung vào: tăng trưởng khối lượng tín dụng N H phát triển kinh tê xã h ội ch u n đơi cấu tín dụng theo hướng tăng tỷ trọng trung dài hạn phù hợp với yêu cầu CN H , H Đ H kinh tế đất nước, ch u yển đổi cấu đầu tư phù hợp với m ục tiêu phát triển chuyển đổi cấu kinh tế thời kỳ, hay nói cách khác cấu đầu tư phải thực trở thành động lực m ang tính chủ độn g hướng dẫn thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nghề cấu vùng, nhằm hướng hoạt độn g sản xuất kinh doanh theo chương trình phát triển kinh tế, biểu cụ 109 thể cấu đầu tư tín dụng thay đổi cấu doanh số cấu dư nợ theo đối tượng, thành phần vùng kinh tế Đ ịn h hướng ch ín h sách tín dụng cịn m rộng tín dụng nhằm phát triển thực ch ín h sách khuyến k h ích thành phần kinh tế để phát huy th ế m ạnh khai thác m ọi nguồn lực thành phần kin h tế, phải nâng cao chất lượng cho vay N H tức tăng khả thu hồi vốn hạn Các N H tồn phát triển họ bảo tồn vốn thu hồi đủ số vốn cho vay ra, bù đắp ch i phí hoạt đ ộn g, trích lập quỹ theo quy định có lãi N hư n gu yên tắc điều kiện tín dụng phải quán triệt đầy đủ chặt chẽ suốt trình ch o vay H iệu dự án vay vốn điều k iện để định ch o vay Quá trình thực khoản tín d ụ ng, N H vừa phải giám sát chặt chẽ v iệ c sử dụng vốn vay, vừa làm tư vấn tham g ia vào trình sản xuất kinh doanh, nhằm hạn c h ế đến mức thấp rủi ro suốt trình sản xuất kinh doanh Trên đáy số giải pháp nhàm táng trưởng nâng cao chất lượno tín dụng N H Mỗi giải pháp đểu c ó tác động đến việc tăng trướng chất lượng hoạt động tín dụng ỏ khía cạnh khác Chù động m ỡ rộng d ố i tượng đâu tư đa dạng hố hình thức cấp tín dụng, thực h iện tốt sách khách hàng, sách lãi suất xay dựng chiến lược đâu tư L n gắn v iệ c dầu tư tín dụng với qui hoạch phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng côn g tác thẩm định thu thập thông tin đánh giá khách hàng Tăng cường quản lý tín dụng biện pháp thu nợ hạn c h ế nợ hạn, tổ chức tốt dự báo tiềm ẩn để c ó biện pháp phịng ngừa hữu hiệu, thực tốt v iệc xâỵ dựng sách tín dụng khơng ngừng đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán N H Đ ó giải pháp thiếu để tăng trưởng nâng ca o chất lượng tín dụng NH góp phẩn thúc đẩy tăng trường kinh tế q u ốc dân 110 3.3 M ỘT SỐ KIẾN N G H Ị Tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng N H mục tiêu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu N H tỉnh N am Đ ịnh Trên sở tăng tiềm lực tài chính, tăng khả cạnh tranh thu hút khách hàng, điều kiện tiên để NH tồn phát triển Tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng N H cịn góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định Đ ối với kinh tế địa bàn tỉnh Nam Đ ịnh, có nhiều tiềm lợi nhung nhiều khó khăn D o để khai thác cách đầy đủ triệt để tiềm năng, th ế m ạnh đất đai, khí hậu, tài nguyên biển, danh lam thắng cảnh, nguồn lao độn g dồi dào, phát triển làng nghề truyền thống cần phải c ó nhiều điều kiện có định hướng chiến lược với bước thích hợp Trong cần phải có đạo, lãnh đạo Đ ảng, N hà nước chế ch ín h sách, phối kết hợp, giúp đỡ cấp quyền, tổ chức đồn thể trị, xã hội N hằm thực giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh N am Đ ịnh đạt kết cao xin đề xuất m ột số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước Hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội sở tạo mơi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho N H hoạt động kinh doanh có hiệu Đ ày yếu tố tạo nên yên tâm bỏ vốn đầu tư thành phần kinh tế, có ổn định m ôi trường kinh tế vĩ m ô dân chúng mạnh dạn việc đầu tư chiều sâu, m rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ th ế thu hút m ột phận lớn nguồn vốn tham gia vào trình đầu tư thành phần kinh tế Đưa sách đầu tư nước, tạo m ôi trường đầu tư hấp dẫn - đế thu hút vốn đầu tư nước phát huy tối đa tiềm thành phần kinh tế Đưa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh cho thuê đất xây dựng sở, hỗ trợ mặt đào tạo, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Một số nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội nằm rải rác bộ, ngành, đồn thể trị xã hội hình thành từ nguồn khác vốn ngân sách nhà nước, vay nợ nước ngoài, ODA, viện trợ nước Nhà nước nên tập trung vào đầu mối NH quản lý sử dụng để nàng cao hiệu đồng vốn, giảm chi phí lãi suất cho vay thực qua kênh chuyên ngành để phát huy hiệu Tạo điều kiện đẩy mạnh sách “kích cầu nội địa” nhằm tạo nên vận động hàng hoá tiến độ nhanh kinh tế từ tác động, kích thích tăng trưởng phát triển kinh tế 3.3.2 Đối vói Uv ban Nhân dân tỉnh, huvện Xây dựng dự án quy hoạch, phát triển kinh tế tổng thể tỉnh quy hoạch chi tiết vùng, ngành nghề tạo định hướng phát triển kinh tế trước mắt phải tạo dựng lợi so sánh, tạo mạnh vùng, ngành nghề để phát triển Từ kéo theo định hướng đầu tư tín dụng NH địa bàn tỉnh Nam Định Chỉ đạo cấp, ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ thực giao đất, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất để doanh nghiệp, hộ kinh doanh có điều kiện tiếp cận vốn đầu tư tín dụng NH Cần phải có vốn ngân sách để đầu tư sở hạ tầng: thuỷ lợi, điện, nước, đường giao thơng, cơng trình mang tính cộng đồng Đối với ngành hữu quan: cần phải có quan điểm đắn tạo điều kiện cho NH sử dụng quản lý tốt nguồn vốn đầu tư (đặc biệt vai trò quan hành pháp) 112 3.3.3 Đối vói Ngân hàng Nhà nước Đây quan đầu não hệ thống NH với chức quản lý kinh tế thông qua việc thực thi mục tiêu sách tiền tệ NHNN cần ban hành chỉnh sửa kịp thời định, sách, thể lệ hoạt động NH phù hợp với hình hình thực tế giai đoạn để NHTM hoạt động kinh doanh hướng mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát phát triển kinh tế bền vững NH Nhà nước thực tốt việc giám sát từ xa hoạt động NHTM để có biện pháp đạo, ngăn ngừa kịp thời rủi ro xảy giúp NHTM phát triển an toàn, hiệu bền vũng NH Nhà nước cần phải tạo lập chế quản lý điều hành NHTMNN có hiệu hơn, tăng cường uy tín thương trường nước quốc tế, tạo NH lớn mạnh tài chính, lành mạnh hoạt động, đủ sức cạnh tranh thị trường tiền tệ chống đối rủi ro khắc nghiệt chế thị trường 3.3.4 Đối với ngân hàng địa bàn Ngoài việc thiết lập mở rộng màng lưới giao dịch hoạt động tổ chức máy quản lý điều hành phù hợp, NH cịn phải khơng ngừng hồn thiện quy chế cho vay khách hàng, cải tiến thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện nâng cao trình độ lực nhân viên NH Thực sách khách hàng cần đặc biệt quan tâm tới việc thu thập thông tin khách hàng Các thơng tin cần phải thu thập có hệ thống tiêu chuẩn hoá, tiến hành thường xuyên tập họp lại khách hàng, phàn loại khách hàng để có ưu tiên hay áp dụng chế tài định nhàm khuyến khích mở rộng khách hàng tốt hạn chế rủi ro khách hàng xấu mang lại Tổ chức tốt việc thực hình thức cấp vốn tín dụng phù hợp với loại hình kinh tế, với đặc điểm tình hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh đơn vị kinh tế nhằm không ngừng tăng trưởng quy mơ tín dụng 3.3.5 Đơi với khách hàng Khách hàng cần phải cung cấp cho NH số liệu sát thực với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phải thực nghiêm túc điều khoản hợp đồng tín dụng Khi xảy khó khăn, bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phối họp với NH để tìm biện pháp tháo gỡ khắc phục đến thoả thuận giải có lợi cho đơi bên Cung cấp thơng tin xác tạo điều kiện cho cán tín dụng việc kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Tóm lại: Từ kết tồn rút phân tích thực trạng đầu tư tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm góp phần tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng địa bàn tỉnh 114 KẾT LUẬN Phát tnên kinh tê xã hội nhiệm vụ yêu cầu thường xuyên Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Ban chấp hành trung ương Đảnơ đưa nội dung chủ yếu giải ph.áp lớn để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Trong giải pháp vốn, tín đụnơ NH đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển kinh tế đất nước Sau 15 năm đổi mới, kinh tê xã hội tỉnh Nam Định đạt thành tựu quan trọng, có bước phát triển đáng kể, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cịn chậm, sản phẩm hàng hố chưa nhiều, tiềm mạnh cua tinh chưa dược khai thác triệt để, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát tnên chưa vững chắc, chưa có ngành kinh tê mũi nhọn, chưa có dự án kinh tê trọng điểm để phát triển sản xuất, thu hút đầu tư khai thác tiềm lao động Nguyên nhân tình trạng nguồn vốn, lao độnơ khoa học, công nghệ cịn thiếu nhiều, sở vật chất, trình độ, trang thiết bị doanh nghiệp, sở kinh tế cịn lạc hậu, quy mơ lại nhỏ bé phân tán cac san phâm làm chưa tìm thi trường tiêu thu ổn định, số dư án quy hoạch chưa phù hợp với điêu kiện phát triển kinh tê tỉnh, vốn đầu tư cho nhu cầu phát triển lớn khả hạn chế, tốc độ tăng trưởnơ tín đụnơ chưa cao, chất lượng tín dụng cịn yếu Điều làm hạn chế đến kết qủa kinh doanh NH phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định Việc nghiên círu đề giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH địa bàn tỉnh Nam Định có ý nghĩa quan trọnơ ơ(5p phần giải tồn yếu tạo bước phát triển có tốc tăng trưởng cao, bền vững NH kinh tế xã hội tỉnh Nam Định Trên sở sử dụng tổng họp phương pháp 'nghiên cứu, bám sát mục tiêu, 115 phạm vi nghiên cứu, luận văn giải nội dung chủ yếu sau: 1/ Trên sở lý luận tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụnơ NH đoi VƠI phat tnên kinh tê Luận văn luân khoa học cho viêc tănơ trưởng nâng cao chất lượng tín dụng NH yêu cầu khách quan kinh tế tất yếu cho tồn phát triển NH 2/ Luận văn nghiên cứu thực trạng tăng trưởng chất lượng tín dụnơ NH địa bàn tính Nam Định xét từ thực tiễn hoạt động NH tỉnh Nam Đinh, tư đo đanh gia kêt qua đạt nhũng tổn tai cần phải giải kinh tê xã hội địa bàn tỉnh Nam Định NH tỉnh Nam Định Trcn sơ nhung luận khoa hoc thưc tê hoat đơng tín dunơ NH, kết hợp với nhũng định hướng phát triển kinh tế tỉnh Nam Định định hướng hoạt động tín dụng ngành NH, luận văn để xuất số quan điểm giải pháp tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định Trong có giải pháp tăng trưởng tín dụng, có giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NH Các giải pháp có tính khoa học thực tiên, co tính khả thi nhằm phát triển kinh tế bền vũng địa bàn tỉnh Nam Định đồng thời phát triển tồn NH Thực nghiệp CNH, HĐH kinh tế đất nước nói chung tỉnh Nam Đinh nói riêng vấn đề hêt sức khó khăn phức tạp, khơne thể giải qut sớm chiều, địi hỏi phải có tham gia đồng phối kêt hợp cấp ngành, đồn thể trị xã hội, tổ chức kinh tế vạy luạn van đê xuàt sô ý kiến Nhà nước, quyền địa phương, NH nhà nước, NH địa bàn khách hàng để giảt pháp đề xuất thực thi có hiệu Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, thân tác giả cịn nhiều hạn chê, chắn góc độ luận văn cịn tổn khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc quan tâm tới lĩnh vực 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Ban chấp hành Đảng tính Nam định Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ 16 [2] Báo cáo Ban kinh tế ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Nam định kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh [3] Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2001, phương hướng nhiệm vụ tiêu kinh tế xã hội năm 2002 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2001-2005) (tại kỳ họp lần thứ khố XV- HĐND) [4] Báo cáo tình hình nhiệm vụ Ban chấp hành Đảng khối doanh nghiệp tỉnh Nam định Đaị hội đại biểu lần thứ (nhiệm kỳ 20002005) [5] , Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Nam Định 1998-2002 [6] , Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) ngành Ngân hàng tỉnh Nam Định ngày 05/06/2002 [7] , Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT năm 2001 [8] Các Mác Ảng Ghen (1978) Toàn tập, tập 25 phần I, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội [9] , Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực nghị Đại hội Đảng lần thứ IX số 275/BCSĐ ngày 28/08/2001 Ban cán Đảng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [10] Hội khoa học kinh tế Việt Nam 1997 Thời báo kinh tế Việt Nam số 40- Hà nội [11] Kinh tế phát triển - Nhà xuất thống kê - 03/1999 117 [12] Luật tổ chức Tín dụng - Hà nội 1998 [13] Lê Vinh Danh (1996) Tiền hoạt động Ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội [14] Ngân hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1990-2000), Báo cáo tổng kết Hội nghị Giám đốc Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam, Hà nội [16] Niên giám thống kê năm 2000 - Cục thống kê tinh Nam Định [17] , Tạp chí Ngân hàng số (1+2) năm 2002 [18] Tạp chí Ngân hàng số 4/2002 [19] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w