Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
27,33 MB
Nội dung
NGÂ5Í HÀNG M ầ Thư viện - Học viện Ngàn Hàng NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOC VIỆN NGÂN HÀNG LV 000893 NGUYỄN CAO THIÊN GIẢI PHÁP TĂNG TRUỒNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THỐN QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ HỌC: VIỆN n g n h n g TRUNG TAM THÔNG TIN THƯ V 3327 NGT _ 2010 LV.0 0 HÀ NỘI - 2010 NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG N G U Y Ễ N CAO T H IÊ N GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỬNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NỐNG NGHIỆP, NƠNG THƠN QUẢNG BÌNH GIAI DOẠN HIỆN NAY Chun ngành Mã số : Kinh tế tài chính, ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: PG S TS Đỗ Văn T hành HỌC VIÊN NGÂN HÀNG _ TRUNG TÂM THỐNG TIN THƯ VIÊN THU' V IỆ N Số ủ ĩ : H À NÔ I - 2010 LỜ I C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác T ác giả luận văn N guyễn Cao T hiên 11 CÁC T Ừ V IẾ T T Ắ T T R O N G Đ È TÀI TT NGHĨA VIÉT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NNNT Nông nghiệp nông thôn HĐQT Hội đồng quản trị CIC Trung tâm thơng tin tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng HTX Hợp tác xã DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 10 DNNQD Doanh nghiệp ngồi quốc doanh 11 CBTD Cán tộ tín dụng 12 NVTD Nghiệp vụ tín dụng 13 KBNN Kho bạc nhà nước 14 NQH Nợ hạn 15 XLRR Xử lý rủi ro 16 UBND Uỷ ban Nhân dân 17 USD Đô la Mỹ 18 VNĐ Đồng Việt Nam 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 NXB Nhà xuất 21 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố 24 TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 25 ATM Máy rút tiền tự động Ill DANH MỤC CÁC s ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 36 Sơ đồ 2: Quy trình cho vay v ốn 37 Biểu đồ 1: Cơ cấu du nợ cho vay theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình năm 2009 44 Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế NHNo&PTNT 47 Biểu đồ 3: Tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình qua năm 2005-2009 51 IV D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G B IỂ U , PH Ụ LỤC Bảng 2.1 Dân số lao động địa bàn tỉnh Quảng Bình (2006 - 2008) 31 Bảng 2.2 Kết cấu nguồn vốn huy động NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 39 Bảng 2.3 Tăng trưởng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 40 Bảng 2.4 Tình hình đầu tư tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 43 Bảng 2.5 Dư nợ theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 44 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 46 Bảng 2.7 Cơ cấu Dư nợ theo thời hạn cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 49 Bảng 2.8 Tình hình nguồn vốn dư nợ NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 51 Bảng 2.9 Tình hình NQH theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 53 Bảng 2.10 NQH thành phần kinh tể NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 54 Bảng 2.11 Tỷ lệ NQH theo thời hạn cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 .55 Bảng 2.12 NQH theo khả thu hồi NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 57 Bảng 2.13 Vòng quay vốn tín dụng thời gian hồn vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 .59 Bảng 2.14 Thu nhập, chi phí, lợi nhuận NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005-2009 61 V M Ụ C LỤ C CHƯƠNG I NHŨNG VẤN ĐỀ C BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG T H Ô N 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ ngân hàng thương m i 1.1.2 Phân loại ngân hàng thương m i 1.1.3 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, hoạt động ngân hàng Nông nghiệp PTNT .3 1.2 TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGẦN HÀNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN N N N T 1.2.1 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng, tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng 1.2.2 Hiệu tín dụng ngân hàng, tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng nhân tố ảnh hưởng 10 1.2.3 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng hiệu tín dụng ngân hàng 22 1.3 S ự CẦN THIẾT TĂNG ĐÀU TƯ TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẦN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 23 1.3.1 Tăng trưởng tín dụng nâng cao hiệu tín dụng định tồn phát triển ngân hàng thương mại 23 1.3.2 Tăng đầu tư tín dụng nâng cao hiệu tín dụng địi hỏi thiết phát triển nông nghiệp, nông thôn 24 VI 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 25 1.4.1 Kinh nghiệm NHTM số nước giới 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG II THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH NHNO QUẢNG B ÌN H 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, TÌNH HÌNH KT-XH QUẢNG BÌNH 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 30 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn đổi với hoạt động tín dụng 32 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNO QUẢNG B ÌN H .34 2.2.1 Một số nét NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bĩnh 34 2.2.2 Quy trình cho vay NHNo&PTNT tỉnh Quảng B ình 35 2.2.3 Hoạt động huy động v ố n 38 2.2.4 Hoạt động sử dụng vốn .42 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG PHÁT TRIÉN NNNT TẠI CHI NHÁNH NHNO QUẢNG B ÌN H 50 2.3.1 Kết đạt 50 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 62 Kết luận chương 69 V ll CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN CỦA NHNO QUẢNG BÌNH 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỬA NHNo&PTNT QUẢNG BÌNH .70 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 70 3.1.2 Định hướng củaNHNo& PTNT Việt Nam đến năm 2010 .72 3.1.3 Định hướng kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 72 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NHNO QUẢNG BÌNH 74 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường huy động vốn đa dạng hóa hình thức tín dụng, dịch vụ ngân h àn g 74 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, giám sát xử lý n ợ 78 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng 84 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng 85 3.2.5 Nhóm giải pháp mạng lưới, người sở vật chất 87 3.2.6 Nhóm giải pháp thực khốn trả lương đến người lao đ ộ n g .89 3.2.7 Nhóm giải pháp phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể, quyền địa phương cấp 91 3.2.8 Nhóm giải pháp vĩ mơ khác 92 Kết luận chương 95 V lll KẾT LUẬN VÀ ĐỀ N G H Ị 96 KẾT LU Ậ N 96 ĐỀ NGHỊ 97 2.1 Đề nghị với Nhà nước Chính phủ 97 2.2 Đe nghị với UBND tỉnh Quảng Bình 97 2.3 Đe nghị Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt N am 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình cần phải tăng cường đào tạo lại đội ngũ cán đảm bảo hàng năm CBTD phải tham gia đào tạo để kịp thời cập nhật kiên thức năm vững quy tnnh tin dụng Để tăng cường nâng cao trình độ cán bộ, từ khâu tuyên dụng, bơ trí, đề bạt cán cần phải đổi mới, tn thủ quy trình, quy chế thi tuyển cơng khai nghiêm túc Kiên đưa khỏi dây chuyền cán không đủ tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức tác phong yếu Đặc biệt cán tín dụng có biểu tiêu cực Tăng cường đầu tư trang thiết bị, trụ sở NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình với mạng lưới rộng khắp từ tỉnh đến huyện xã Để đáp ứng nhu cầu hoạt động giai đoạn mới, trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, hệ thống máy vi tính phải xây dựng nâng cấp, mua sắm để phục vụ tốt nhu cầu vốn ngày lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Thực nghiệp vụ ngân hàng đại, vừa tạo lòng tin dân chúng gửi tiền vào ngân hàng, vừa có sức cạnh tranh với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh Nhóm giải pháp thực khoán trả lưong đến người lao động Hoạt động kinh doanh ngân hàng địi hỏi phải có kêt họp đông bộ, chặt chẽ khâu, phận sở tuân thủ chê độ quy định Trong phận cá nhân đảm nhận cơng đoạn công nghệ ngân hàng Do vậy, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác tín dụng nói riêng địi hỏi phận, người cán ngân hàng phải thực tốt phần cơng việc mình, đơng thời phải thực tốt mối quan hệ công tác với phận cá nhân khác Chất lượng hoạt động ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào việc thực công việc người cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng Vì vậy, để không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, biện pháp quan trọng thực tốt chế độ khốn cơng việc tới nhóm người lao 90 động, đồng thời gắn kết công việc họ tới tiền lương, tiền thưởng nhằm kích thích cá nhân, phận thực tốt cơng việc giao NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thực chế khốn tài đến Chi nhánh ngân hàng sở phịng ban tỉnh có tác dụng lớn đến việc nâng cao hiệu tín dụng, tăng thu nhập cải thiện đời sống cán nhân viên rõ rệt Để thực tốt chế khốn tài NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình cần thực việc giao khốn cơng việc tới cá nhân nhóm nhận khốn phải thơng qua tiêu định, tiêu phải phản ánh tồn diện, thực chất kết cơng tác đối tượng nhận khốn Các tiêu phải quy định cho phù hợp với cá nhân, phận làm việc vị trí, địa bàn khác - Đối với cán tín dụng: + Dư nợ hữu hiệu quản lý hàng tháng; + Doanh thu lãi hàng tháng; + Dư NQH; + Chấp hành chế độ sách, phong cách kinh doanh Các tiêu khoán chấm điểm theo tháng Tùy theo yêu cầu đạo kinh doanh ngân hàng thời kỳ mà giao khoán quy định số điểm tiêu cụ thể Những nhiệm vụ coi trọng tâm thời kỳ số điểm quy định cho tiêu quy định cách thỏa đáng nhằm hướng cổ gắng cán tín dụng vào việc thực nhiệm vụ trọng tâm - Đổi với cán làm cơng tác kế tốn, ngân quỹ: Căn vào khối lượng công việc mà xác định số lượng biên chế phận cho phù hợp, theo hướng giảm bớt cán làm công tác kế toán, ngân quỹ phận gián tiếp để tăng cường cho khâu trực tiếp kinh doanh, cán tín dụng chi nhánh bố trí 50% biên chế Khi xác định sổ lượng cán kế toán, ngân quỹ theo yêu cầu thực tế công việc phát sinh mà chức phận phải giải 91 Đồng thời phải đảm bảo chất lượng công việc theo chế độ quy định phục vụ tốt cho phận trực tiếp kinh doanh cán tín dụng Tuy nhiên, để động viên khuyển khích đổi với cán tín dụng người có cường độ lao động cao, tính chất cơng việc phức tạp khó khăn, trách nhiêm nê sơ tiên lưong ngưị'1 đạt loại A cua can bọ tin dụng se hưởng cao hon loại A cán khác Với cách khoán công việc động viên người hăng say công tác nâng cao đưọc ý thức trách nhiệm họ việc thực công việc chuyên môn giao (đặc biệt việc cô nâng cao chat lượng tin dụng) Đồng thời co sở để tạo kết tài hoạt động kinh doanh ngân hàng mà trả lương, thưởng cho cán cơng nhân viên 3.2.7 Nhóm giải pháp phối họp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, quyền địa phưong cấp Khách hàng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình chủ yểu hộ sản xuất nơng nghiệp, thường vay nhỏ lẻ, phân tán, trình độ người vay lại hạn chế, khả rủi ro lớn Vì vậy, phối hợp với quyền địa phươnơ quan đồn thê đóng vai trị het sưc quan trọng qua trình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Họ người sống trực tiếp với dân, hiêu rõ phong tục tập quán đìa phương Thực te năm qua cho thấy, đâu qun vững mạnh, đồn thê mạnh va nhiẹt tình ủng hộ, giúp đỡ ngân hàng chất lượng tín dụng tơt Họ đóng vai trị tích cực có hiệu việc giúp ngân hàng lựa chọn đoi tượng đau tư, xac đinh tài sản chấp q trình quản lý vay vơn, đơn đôc thu nợ, thu lai Họ đa giúp ngân hàng phát ngăn chặn xử lý kịp thời trường họp sử dụng vơn sai mục đích, lừa đảo, xâm tiêu để có biện pháp thu hồi vốn kịp thời Như vậy, trình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình khơng thể thiếu quan tâm quyền tổ chức đồn thể địa phương người dân nắm thấy rõ vai trị tín dụng ngân hàng cho phát trien kinh te nong nghiệp nông thôn trách nhiệm ngân hàng mà trách 92 nhiệm người dân sử dụng vốn quyền địa phương 3.2.8 Nhóm giải pháp v ĩ mơ khác Hồn thiện tạo lập mơi trường pháp lỷ đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM Thời gian qua Chính phủ NHNN Việt Nam ban hành nhiều văn tạo môi trường pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên, cịn điểm bất cập Đổ khắc phục tình trạng đề nghị cấp, ban ngành cần phải ban hành, bổ sung sửa đổi số nội dung văn thuộc lĩnh vực sau: Mộtlà, bảo đảm tiền vay - Nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm tiền vay Tạo điều kiện pháp lý cho TCTD có đủ sở cấp tín dụng + Sửa đổi nghị định sổ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 vê sửa đổi bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 để phù họp với Luật bổ sung, sửa đổi sổ điều Luật TCTD luật đất đai + Đối với việc dùng đất đai để thể chấp vay vốn ngân hàng Chính phủ cần đạo UBND tỉnh khẩn trưong hoàn thành việc quy hoạch để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thỗ cư, đất canh tác cho hộ, đặc biệt vùng nông thôn thị trấn, huyện để giải tỏa số vướng mắc vấn đề này, chẳng hạn như: theo quy định việc tài sản chấp người vay phải giao cho ngân hàng gốc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực tế Quảng Bình cấp 60% tổng số giấy chứng nhận phải cấp + Hướng dẫn cụ thể việc xử lý tài sản cho vay họp vốn + Đảm bảo thống thông tư liên tịch số 03/ 2003/ TTLT/ NHNN/ BCA - BTC - TCĐC ngày 23/4/2000 với Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 đảm bảo tiền vay TCTD cụ thể như: Điều 34 Nghị định số: 178/NĐ-CP, mục quy định: TCTD có quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, bán trực tiếp cho người mua Thông tư liên tịch sổ 03/2003 ngày 23/04/2003 quy định TCTD trực tiếp bán tài sản đảm bảo (Trừ tài sản đảm bảo 93 quyền sử dụng đất tài sản khác mà pháp luật quy định phải bán đấu giá tổ chức bán đấu giá chuyên trách) Như vậy, xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất phụ thuộc vào quan bán đấu giá NHTM không chủ động phát mại + Cần quy định rõ nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đoàn thể thực bảo lãnh tín chấp người vay khơng trả nợ Hailà, tăng cường hiệu lực công tác thông tin, báo cáo, kiếm tốn Bộ Tài cần quy định chế tài sản doanh nghiệp, đồng thời thực áp dụng chế độ kiểm toán, kế toán bắt buộc tất doanh nghiệp theo quy định để đảm bảo tính pháp lý sử dụng xác cao nguồn số liệu cung cấp Balà, ban hành đồng văn hướng dẫn trực tiếp Pháp lệnh Thương Phiếu Tạo điều kiện an toàn thuận lợi cho ngân hàng vay dựa sở đảm bảo giấy tờ có giá trị, góp phần gắn liền vận động hàng hóa tiền tệ giúp cho việc giám sát trình vay vốn khách hàng tốt Bổnlà, tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp thông qua biện pháp - ủ y ban nhân dân tỉnh, Bộ chủ quản thực đồng vấn đề sau: + Rà soát, đánh giá lại thực trạng doanh nghiệp quản lý, đế có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp + Làm tốt công tác quy hoạch phát triển theo vùng, ngành, lãnh thỗ + Đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà sở pháp lý thể chấp + Gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ để tăng hiệu sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp luân chuyển vốn nhanh, tạo nguồn thu nhập trả nợ ngân hàng - Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để tăng lực tài giúp cho doanh nghiệp họat động có hiệu Thực tế Quảng Bình 94 cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, vôn tự co nang len, doanh nghiệp làm ăn có hiệu khả trả nợ ngân hàng đảm bảo Có thể nói thúc đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lương tín dụng tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thương trường _ Thực việc phân loại doanh nghiệp hoạt động để cân đối vốn ngành nghề kinh doanh, để đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù họp mặt: khả quản lý, lao động, vôn, vai trò sản phẩm kiểm tra giám sát chặt chẽ hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp để hạn chế việc cấp giấy phép tràn lan cho doanh nghiệp khơng đủ điều kiện gây lãng phí thời gian chi phí cho xã hội Từng bước hồn thiện chế tín dụng Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu, trình độ phát triển kinh tế thị trường để đạo hoạt động - tín dụng NHTM Quy định hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng để NHTM làm mục tiêu phấn đấu nhăm không ngừng nâng cao chât lượng tin dụng Đong thời việc phân loại cân quy định tiêu chí cụ the va theo thong lẹ quoc tế theo nhóm nợ sau: + Nợ bình thường; + Nợ cần ý; + Nợ tiêu chuẩn; + Nợ khó địi; + Nợ vốn; Để có sở đánh giá chất lượng tín dụng NHTM, hệ thống tiêu đánh giá chất lượng tín dụng phải đưa đồng bộ, phản ánh rõ mặt tình hình hoạt động NHTM như: huy động vốn, cho vay, chất lượng khách hàng, khả chống đỡ rủi ro, hiệu hoạt động tín dụng - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ CIC TCTD với CIC Trung ương cố phát triển CIC chiều rộng lân chiêu sâu Trên sở nam 95 bắt tình hình tài quan hệ vay vốn khách hàng để định cấp tín dụng có đủ sở pháp lý chất lượng tín dụng đảm bảo Quy định thống NHTM tiêu chuẩn quản lý khách hàng Sử dụng có hiệu cơng cụ lãi suất Thời gian qua cơng cụ lãi suất có bước tiến đáng kể, việc xử lý lãi suất NHNN có hiệu Để phát huy tốt chức địn bẩy cơng cụ lãi suất, cần thực giải pháp sau: - Khuyến khích NHTM áp dụng chế quản trị lãi suất để tránh rủi ro biện pháp thực cho vay trung dài hạn với lãi suất thả nổi, thực giao dịch hoán đổi lãi suất - Tùy theo điều kiện thị trường, để hạn chế tăng trưởng tín dụng tín dụng tăng trưởng nóng, giảm thiểu rủi ro cho NHTM, NHNN cần xem xét để áp dụng chế trần lãi suất tiền gửi nhằm không cho lãi suất tăng cao - Tùy theo điều kiện thị trường, NHNN cần nghiên cứu xem xét đế bỏ quy định khống chế lãi suất tiền gửi đô la Mỹ pháp nhân TCTD Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động tín dụng, đánh giá kết đạt được, tồn tìm nguyên nhân dẫn đến tồn tại, luận văn đề xuất nhóm giải pháp bản; nhóm đưa giải pháp cụ thể nhằm mở rộng nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Đồng thời cịn giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiển họat động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHNo&PTNH Quảng Bình 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUÂN • 1- Luận văn khái quát vấn đề NHTM, hoạt động tín dụng ngân hàng, nội dung tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng ngân hàng, hiệu tín dụng ngân hàng, mối quan hệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng với hiệu tín dụng ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng, hiệu tín dụng ngân hàng Các tiêu đánh giá dùng để phân tích thực trạng hoạt động NHNo&PTNT Quảng Bình 2- Tăng trưởng tín dụng qua năm có tốc độ cao phần đáp ứng yêu cầu vốn cho kinh tế tỉnh Quảng Bình ; bên cạnh đó, nợ xấu lại có xu hướng gia tăng, chứng tỏ chất lượng tín dụng (đánh giá từ phía NH) có suy giảm, điều cảnh báo NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình cơng tác tín dụng Luận văn rút vấn đề tồn chính, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới việc mở rộng nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Đây sở cho việc đưa giải pháp, kiến nghị 3- Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động tín dụng, đánh giá kết đạt được, tồn tìm nguyên nhân dẫn đến tồn tại, luận văn đề xuất nhóm giải pháp bản; nhóm đưa giải pháp cụ thể nhằm mở rộng nâng cao hiệu tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Đồng thời cịn giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiển họat động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHNo&PTNH Quảng Bình 4- Luận văn mạnh dạn đưa số đề nghị Nhà nước, cấp quyền địa phưong, Ngân hàng cấp vấn đề sát thực cần thiết liên quan đến hoạt động NHTM nói chung NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình nói riêng nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ, chế khuyến khích phù họp, sở ngân hàng có điều kiện mở rộng kinh doanh nâng cao hiệu 97 Đ Ề N G H Ị 2.1 Đề nghị v ó i Nhà nước Chính phủ - Đe nghị Nhà nước cần xây dựng đồng khuôn khỗ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Chỉ đạo Bộ Tư pháp, Bộ tài ngun Mơi trường Bộ, ngành có liên quan khác phổi họp với NHNN triển khai xử lý đồng khó khăn, vướng mắc khâu liên quan đến giao dịch chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng, ví dụ: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng xử lý tài sản đảm bảo - Nhà nước nến có sách khuyến khích hỗ trợ NHTM trình đại hố cơng nghệ, đáp ứng u cầu q trình hội nhập - Đe nghị Chính phủ ưu tiên tốn vốn cho cơng trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn Quảng Bình hồn thành đưa vào sử dụng có hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho số doanh nghiệp nguy phá sản tháo gỡ khó khăn cho NHTM địa bàn - Chính phủ cần nghiên cứu để xử lý đổi với khoản nợ khoanh theo định Chính phủ (như nợ khắc phục thiên tai ) hết thời hạn khoanh khách hàng khó khăn tài NHTM thu hồi nợ 2.2 Đe nghị với UBND tỉnh Quảng Bình - Đồ nghị UBND tỉnh đạo Sở Địa đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm tạo môi trường pháp lý cho ngân hàng hoạt động, tạo điều kiện cho hộ SXKD vay vốn ngân hàng thuận lợi - Đe nghị UBND tỉnh cần xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể tỉnh quy hoạch chi tiết vùng, ngành nghề đôi với nâng cao chất lượng xây dựng giám sát thực qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đe tạo định hướng phát triển kinh tế định hướng đầu tư tín dụng có hiệu quả, ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn 98 - Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục đạo đẩy mạnh việc xếp lại thực cổ phần hoá DNNN địa phương, tăng cường quản lý DNNQD, thực việc phân loại doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, cố lại hệ thống HTX thực chuyển đổi theo luật HTX Uu tiên khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, nhằm tạo khối lượng hàng hố lớn, có giá trị kinh tế cao, có khả cạnh tranh thị trường nước giới Phát triển ngành công nghiệp: Xây dựng thuỷ điện nhỏ, nhà máy xi măng, khai thác chế biến khống sản Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng quan hệ tín dụng ngân hàng - Đồ nghị UBND tỉnh thực việc cải cách hành mạnh mẽ nữa, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thu hút vốn đầu tư, quản lý đất đai, thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo theo hướng giải công việc nhanh thuận lợi cho dân (đặc biệt nông dân) cho nhà đầu tư Xử lý kịp thời nghiêm khắc cán bộ, công chức lợi dụng công vụ để nhũng nhiễu, hạch sách, tham ơ, tham nhũng, gây khó khăn phiền hà, làm giảm niềm tin nhân dân ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tỉnh - Đồ nghị UBND tỉnh tiếp tục đạo ngành, huyện, thị phối họp nhiều với Ngân hàng lĩnh vực đầu tư thu hồi vốn tín dụng, coi nhiệm vụ trị ngành, cấp trách nhiệm riêng ngành Ngân hàng 2.3 Đ e nghị Ngân hàng Nhà nước, NH No& PTNT Việt Nam VớiNHNNViệtNam - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế nghiệp vụ hoạt động tín dụng, chế huy động vốn, đẩy mạnh cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế nói chung dân cư nói riêng Cơ chế sách ban hành cần tiến sát với chuẩn mực thông lệ Quốc tế, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động TCTD tiến trình hội nhập 99 - Công tác tra, giám sát nâng cao hiệu tra NHNN phải đuợc tăng cường thường xun: Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT ln chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn với nhiều nguyên nhân vậy, cơng tác tra cần phải tăng cường cải tiến nội dung hình thức, phát kịp thời, xác ngun nhân dẫn đến rủi ro: khách quan hay chủ quan, trách nhiệm cán tín dụng vơ tình hay hữu ý làm trái chế độ, sách Đảm bảo hạn chế rủi ro Đào tạo đội ngũ tra viên có trình độ cao, tổ chức tra có hiệu Kiểm tra, giám sát trách nhiệm quản lý HĐQT Ban giám đốc NHNo&PTNT - CIC tổ chức thuộc NHNN, thực việc cung cấp thơng tin tín dụng cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, thông tin CIC cung cấp chưa đảm bảo tính cập nhật xác cao Để CIC hoạt động có hiệu quả, NHNN cân đưa chê tài nhăm nâng cao trách nhiệm ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng cách kịp thời, đầy đủ xác để NHTM khai thác làm sở đánh giá lực uy tín khách hàng họ có nhu cầu vay vốn VớiNHNo&PTNTViệtNam - Tục xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: tăng cường đào tạo, đào tạo lại cán quản lý, viên chức hệ thống, cán tín dụng kiến thức thị trường, pháp luật thẩm định dự án cho vay Đây nhân tố định đến tồn phát triển ngân hàng - Cũng cổ nâng cao vai trò hoạt động trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro, phát hành đặn hàng tháng thông tin cảnh báo cho chi nhánh biết để phòng ngừa Hiện diễn nhiều tổ chức tín dụng đầu tư cho khách hàng lại thiếu thông tin khách hàng Như tiềm ẩn rủi ro lớn - Có sách khuyến khích, đãi ngộ họp lý cán làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập phải tương xứng với trách nhiệm công việc, đơi với cơng tác kiểm sốt cán 100 Qtrìnhnghiêncứucủabảnthân,vớihiếubiếtcịngiớihạn,Luậnvăn khơngtránhkhỏinhữnghạnchếvàthiếtsót.Rấtmongđượcsựchỉdẫn,gópỷ củaThầygiáohướngdẫn,cácthầy,cơtronghộiđồng,cácnhàkhoahọcvàđộc giảquantâmđếnvấnđềnàyđểLuậnvănđượchồnthiệnhom 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinhtếhọc, TưbảnquyểnIIItập2, David Begg (1995), NXB Giáo dục Hà Nội Các Mác (1978), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng (1993), NXB Thống kê Hà Nội NXB Sự thật Hà Nội (nhiều tác giả) Nghiệpvụngânhànghiệnđại, Niêngiámthốngkê, VănkiệnđạihộiĐảngbộtỉnhlầnthứXIVnhiệm kỳ2005-2010 s Tiềntệ,ngânhàngvàthịtrườngtàichỉnh, David Cox (1997), NXB Chính tri Quổc gia Hà Nội Cục thơng kê Quảng Bình (2005-2008), Quảng Bình Đảng Quảng Bình (2005), Frederic Mishkin (1995), NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Giải pháp xử lý nợ xẩu tiến trình tái cấu NHTM VN (2003) NXB thống kê 2003 (nhiều tác giả) GiáotrìnhquảntrịvàkỉnhdoanhNgânhàng GiảotrìnhM arketingNgânhàng, Lỷthuyếttiềntệ, Lỷthuyếttiềntệ-Ngânhàng, NghiệpvụNgânhàngthươngmại, Phântíchthốngkê, TừđiểnkỉnhtếAnh-Pháp-Việttàichính-ngânhàng cẩmnangngànhngânhàng, Từđiểnquảnlýtàichínhngânhàng, Học viện Ngân hàng (2002), NXB Thống kê, Hà Nội 10 Học viện Ngân hàng (2003), Hà Nội 11 Vũ Văn Hoá (1998), 12 Học viện Ngân hàng (2008), 13 Học viện Ngân hàng (2003), Hà Nội 14 Hoàng Hữu Hoà (2001), 15 Nguyễn Lâm Hoè (1994), NXB Thống kê NXB Tài Hà Nội NXB thống kê, Hà Nội NXB thống kê, Đại học kinh tế Huế NXB giáo dục viện khoa học ngân hàng 16 Tô Ngọc Hưng (2004), 17 Vũ ngọc Khuê (1991), (dịch) NXB giao thông vận tải NXB ngoại văn viện tiền tệ - tín dụng 18 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), NXB trị quốc gia Hà Nội 102 19 Luật bô sung sửa đôi sô điều luật NHNN (2003), NXB trị quốc gia Hà Nội 20 Luật tổ chức tín dụng (1998), NXB trị Quốc gia Hà Nội 21 Luật bổ sung sửa đổi số điêu Luật tổ chức tín dụng (2004), NXB chịnh trị Quốc gia Hà Nội 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Báocáotỏngkếthoạtđộngngânhàngtrên địabànQuảngBình Bảocáocânđốikếtốn Báocáotỏngkêthoạtđộngkinh doanh Báocảosổliệuthơngtinbáocáo tíndụng Bảocáotỏngkêthoạtđộngkỉnhdoanh Bảocảothườngniên Hệthốnghốcácvănbảnđịnhchếcủa NHNo&PTNTViệtNamtậpI,II, ,XVII sốtaytíndụng Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển ngày31/3/2002 Quyếtđịnhsổ493/2005/QĐ-NHNNngày22/4/2005 Quyết địnhsố1627/2001/QĐ-NHNN,ngày 31/12/2001 Quyếtđịnhsổ127/2005/QĐ-NHNNngày3/2/2005 Quyếtđịnhsố636/QĐ-HĐQT-XLRR,ngày 22/6/2007 Quyếtđịnhsố636/QĐ-HĐQT-XLRR,ngày 22/6/2007 Tạpchíngânhàng,cácsổquacácnăm2006— 2009 NHNN Quảng Bình (2005-2009), NHNo&PTNT Quảng Bình (2005-2009), NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình (2005-2009), NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình (2005-2009), NHNo&PTNT Việt Nam (2005-2009), NHNo&PTNT Việt Nam (2005-2009), NHNo&PTNT Việt nam (2005-2009), NHNo&PTNT Việt nam (2003), NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 1988-2003, NHNo&PTNT Việt Nam (2002), định số QĐ số 72/QĐ-HĐQT-TD, NHNN Việt Nam (2005), NHNN Việt Nam (2001), NHNN Việt Nam (2005), NHNo&PTNT Việt Nam (2007), NHNo&PTNT Việt Nam (2007), NHNN Việt Nam (2006-2009), 103 38 39 40 TạpchíNHNo&PTNTViệtNam,cácsổ Nghị địnhsố: 178/1999/NĐ-CPngày Quyết địnhsổ: 67/1999/QĐ-TTgngày NHNo&PTNT Việt Nam (2006-2009;, quacácnăm2006— 2009 29/12/1999 30/03/1999 Thủ Tướng Chính phủ (1999), Thủ Tướng Chính phủ (1999),