Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

101 4 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

li \« AO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ N c VIỆT NAM H Ọ* C V lự• \' m ì Ầ S I I M G C8 o &) VƯƠNG THỊ THANH HOA NÂNG CAO NANG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẨU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIẾT NAN! LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ X H Ọ C V IỆ N NG> H n g H n t h v iệ n trung t â m th o n g = d f = 332.1 LV548 Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ■ C V IỆN N G Â N H ÀN G ■ C8 ED 80 VƯ ONG TH Ị TH A N H H O A ■ NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CÙA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : K in h t ế t i Mã số : 60.31.12 c h ín h - N g â n h n g LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TÊ HQ C 'v ifN n g ấ n mX n g trung tằm thống tin - THƯ VIỆN 5*- 1x54.6 ’ Người hướng dẫn khoa hoc: TS HOÀNG HƯY HA Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN T ô i x i n c a m đ o a n đ â y l c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a r i ê n g tô i C c d ữ l i ệ u đ ã n ê u t r o n g lu ậ n v ă n c ó n g u n g ố c r õ r n g , k ế t q u ả c ủ a lu ậ n v ă n l t r u n g t h ự c v c h a đ ợ c a i c ô n g b ố t r o n g b ấ t k ỳ c ô n g t r ìn h n o khác Tác giả luận văn Vương Thị Thanh Hoa M ỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh NHTM 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Đặc điểm NHTM 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.3 Các nhân tố hình thành nên lực cạnh tranh NHTM 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Trung Quôc ^ ^ 11 16 22 học cho ngân hàng Việt Nam 26 1Kitìh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Trung Quôc 26 1.3.2 Các học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 28 Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng Đâu tư & Phát triển Việt Nam 2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triên Việt Nam 31 ^ 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 3^ 2.1.2 Mơ hình tổ chức 33 2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư & Phát triên Việt Nam 2 Đánh giá lực cạnh tranh BIDV thông qua 33 tiêu phản ánh đo lường lực cạnh tranh 2 Thực trạng nhân tố hình thành nên lực cạnh tranh củaBIDV 51 Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh Ngân hàng Đâu tư & Phát triển Việt Nam 60 Đ iể m m n h 62 Đ i ể m y ế u 65 3 C h ộ i 68 N g u y c v th c h th ứ c 70 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam C h iế n lư ợ c c n h tran h c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư & P h t triể n V iệ t N a m 72 72 1 M ụ c tiê u , tô n c h ỉ h n h đ ộ n g 72 M ụ c t iê u lớ n c ầ n u tiê n 72 3 C c m ụ c tiê u c b ả n c ủ a B I D V đ ế n n ă m 2 72 Đ ịn h h n g p h t triể n k in h d o a n h 0 - 2 73 C c g iả i p h p n â n g c a o c a o n ă n g lự c c n h tran h c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư & P h t tr iể n V i ệ t N a m 76 C c g iả i p h p n â n g c a o m ứ c v ố n 76 2 C c g iả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g tà i sả n 77 3 G iả i p h p n â n g c a o n ă n g lự c c ô n g n g h ệ 78 T iế p tụ c d u y trì c c lợ i th ế v ề sả n p h ẩ m d ịc h v ụ n g â n h n g b n b u ô n , đ a d n g h o , n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g d ịc h v ụ n g â n h n g b n lẻ G iả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g n g u n n h â n lự c 81 H o n th iệ n m h ìn h tổ c h ứ c 83 P h t tr iể n th n g h iệ u v x â y d ự n g v ă n h o d o a n h n g h iệ p 84 3 C c k iế n n g h ị 85 3 Đ ố i v i C h ín h p h ủ 85 3 Đ ố i v i N g â n h n g n h n c 90 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 79 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n Á c h â u V i ệ t N a m ALCO H ộ i đ n g q u ả n lý tà i sả n N ợ - C ó ( A s e t s & L ia b ilitie s C o m m itte e ) A G R IB A N K N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t tr iể n n ô n g th ô n g V iệ t N a m BIDV N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t triển V i ệ t n a m CAR H ệ s ố a n to n v ố n tố i th iể u (C a p ita l A d e q u e n c y R a tio n ) IC B N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n C ô n g th n g V iệ t N a m IF R S B o c o k iể m to n th e o ch u ẩ n m ự c k ế to n q u ố c tế NHNN N g â n hàng nhà nước NHTM N g â n h n g th n g m i NHTM CP N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n NHTM NN N g â n h n g th n g m i n h n c NPLs T ỷ lệ n ợ x ấ u ( N o n P e r fo r m in g L o a n s ) ROE L ợ i n h u ậ n sa u th u ế v ố n c h ủ s h ữ u (R e tu r n s o n E q u ity ) ROA L ợ i n h u ậ n sa u th u ế t ổ n g tà i sả n (R e tu r n s o n A s s e t s ) TCTD T ổ c h ứ c tín d ụ n g STB N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n S i g ò n T h n g tín VAS B o c o k iể m to n th e o c h u ẩ n m ự c k ế to n V i ệ t N a m VCB N g â n h n g th n g m i c ổ p h ầ n N g o i th n g V i ệ t N a m VND V iệ t n am đ n g USD Đ ô la M ỹ D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U Nội dung Trang Các bảng Mục B ả n g 2.1 2 B ả n g 2 2 T hị phần h u y đ ộn g v ố n m ột số N H T M năm 0 35 B ả n g 2 T ổ n g d n ợ v c c ấ u d n ợ th e o lo i h ìn h 35 B ả n g 2 P h â n lo i n ợ v a y th e o Đ iề u /Q Đ từ n ă m 0 - 0 37 B ả n g 2 T h ị p h ầ n tín d ụ n g c ủ a c c N H T M N N n ă m 0 - 0 38 B ả n g 2 C h ấ t lư ợ n g c c k h o ả n đ u tư 49 B ả n g 2 L ợ i nhuận B ID V năm 0 -2 0 44 B ả n g 2 C h ỉ s ố k h ả n ă n g s in h lờ i c ủ a B I D V c c n ă m 0 - 0 45 B ả n g 2 C h ê n h lệ c h lã i su ấ t b iê n 46 B ả n g 2 C h ỉ s ố C A R c ủ a B I D V tr o n g g ia i đ o n 0 - 0 47 B ả n g 1 2 C h ỉ s ổ C A R c ủ a m ộ t s ố N H T M tr o n g n c 47 B ả n g 2 2 T ỷ lê k h ả n ă n g c h i trả 48 B ả n g 2 T ó m tắ t m ứ c đ ộ áp d ụ n g th ô n g lệ tạ i B I D V 50 B ả n g 2 M ứ c v ố n chủ sở hữ u củ a B ID V cá c năm 0 -2 0 51 B ả n g 2 M ứ c v ố n c ủ a c c N H T M N N tr o n g n ă m 0 - 0 52 B ả n g 2 B ả n g T ìn h h ìn h h u y đ ộ n g v ố n c ủ a B I D V tr o n g g ia i đ o n 0 2008 Q u y m ô v ố n c h ủ s h ữ u c ủ a m ộ t s ố n g â n h n g tr o n g k h u 34 52 vực |B ả n g p h â n tíc h m h ìn h S W O T đ ố i v i B I D V 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài N h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , V iệ t N a m đ ã v đ a n g tíc h c ự c th a m g ia h ộ i n h ập v o n ề n k in h tế q u ố c tế m đ iể n h ìn h c h ú n g ta đ ã trở th n h th n h v i ê n th ứ c ủ a tổ ch ứ c W T O M ụ c t iê u th a m g ia c c tổ c h ứ c k in h tế q u ố c tế tă n g c n g n ộ i lự c , đánh th ứ c c c t iề m n ă n g c ủ a đ ất n c đ ể k h ô n g n g n g n â n g c a o s ứ c m n h c ủ a n ề n k in h tế , đ n g th i c ũ n g tran h th ủ c c n g u n lự c từ b ê n n g o i đ ể tạ o đ ò n b ẩ y đ a n ề n kin h tế n c ta p h t tr iể n n h a n h , m n h , b ề n v ữ n g V i ệ c h ộ i n h ậ p q u ố c tế m a n g lạ i c h o c h ú n g ta n h iề u c h ộ i c ũ n g n h th c h th ứ c N ề n tả n g đ ể h ộ i n h ậ p th n h c ô n g k h ô n g n g n g p h t h u y c c y ế u tố n ộ i lự c củ a q u ố c g ia T r ê n c s đ ó c ó th ể c h ủ đ ộ n g đ ó n đ n g n h ữ n g c h ộ i, v ợ t q u a n h ữ n g th c h th ứ c c ủ a h ộ i n h ập N g â n h n g m ộ t tr o n g n h ữ n g lĩn h v ự c đ ợ c c a m k ế t m c a m n h m ẽ sa u k h i V i ệ t N a m g ia n h ậ p W T O S a u k h i g ia n h ậ p W T O , m ô i trư n g k in h d o a n h củ a n g n h n g â n h n g c ó n h iề u th a y đ ổ i C c n g â n h n g n c n g o i đ ợ c th a m g ia v o th ị trư n g tà i c h ín h V i ệ t N a m v s ẽ d ầ n đ ợ c b ìn h đ ẳ n g n h c c n g â n h n g tro n g n c V ì th ế , c n h tran h tr o n g lĩn h v ự c tà i c h ín h n g â n h n g s ẽ trở lê n n g y c n g g a y g ắ t, q u y ế t liệ t, đ ò i h ệ t h ố n g n g â n h n g tr o n g n c c ầ n c ó n h ữ n g c ả i c c h m n h m ẽ , tă n g c n g n ă n g lự c c n h tran h đ ể h o t đ ộ n g an to n v h iệ u q u ả L m ộ t tr o n g n h ữ n g n g â n h n g th n g m i n h n c , N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t tr iể n V i ệ t N a m c ầ n x c đ ịn h đ ợ c n ă n g lự c c n h tran h c ủ a m ìn h , từ đ ó c ó n h ữ n g b c đ iề u c h ỉn h c h iế n lư ợ c đ ể k h ô n g n g n g p h t triể n , g iữ v ữ n g v a i trò đ ầu v c h ủ đ o tr o n g q u trìn h h ộ i n h ậ p n g n h n g â n h n g V i m o n g m u ố n N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t tr iể n V iệ t N a m s ẽ k h ô n g n g n g lớ n m n h , p h t tr iể n b ề n v ữ n g , h ộ i n h ậ p q u ố c tế th n h c ô n g , trở th n h n g â n h n g h n g đ ầ u c ủ a V i ệ t N a m v c ó v ị trí tư n g x ứ n g tr o n g k h u v ự c A S I A N , tô i q u y ế t đ ịn h n g h iê n c ứ u v th ự c h iệ n lu ậ t v ă n th c s ĩ v i đ ề tài: “N â n g c a o n ă n g l ự c c n h tr a n h c ủ a N g â n h n g Đ ầ u t v P h t tr iể n V iệ t N a m ” 2 Mục tiêu nghiên cửu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh NHTM, xem xét thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở phân tích lợi hạn chế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để đề định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn vấn đề có tính nguyên lý chuẩn mực thực tế hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đề cập luận văn giới hạn giai đoạn phát triển từ đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin chủ trương, định hướng lớn Đảng, đặc biệt chủ trương Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước Trên sở thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, so sánh với ngân hàng nước khu vực, từ lợi thế, hạn chế, yếu đề số giải pháp, biện pháp để góp phần nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đóng góp luận văn Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận chung lực cạnh tranh, nhân tố hình thành tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ hai: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam dựa số tiêu bản, có so sánh với ngân hàng quốc tế NHTM khác Việt Nam để tìm lợi hạn chế, yếu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, phân tích nguyên nhân tồn tại, yếu Thứ ba: Trên sở phân tích bối cảnh nước quốc tế, định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập Các giải pháp nhằm chuẩn bị tốt cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt trình hội nhập kinh tê khu vực quôc tê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng số liệu, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 80 BIDV cần mở rộng quan hệ với khách hàng theo hướng hợp tác toàn diện, cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng dịch vụ tiền gửi, tốn, liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư, bán chéo sản phẩm, tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp Với phương châm “Chia sẻ hội, hợp tác thành công” BIDV cần ngân hàng đồng hành trình phát triển doanh nghiệp 3.2.4.2 Đổi với sản phẩm dịch vụ ngăn hàng bán lẻ Đầu tư phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ phần quan trọng chiến lược kinh doanh BIDV dựa mạnh hệ thông mạng lưới chi nhánh rộng khắp, cần phải xây dựng loại hình dịch vụ đa dạng để đảm bảo cung cấp tiện ích ngân hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Các biện pháp để đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ bao gồm: - Chuyển đỏi mơ hình kinh doanh dịch vụ: Cơ cấu lại khối kinh doanh dịch vụ nhằm phân định rõ ràng phận chức kinh doanh (bộ phận bán buôn, bán lẻ), dần theo thông lệ quốc tế để tăng cường quản lý xây dựng kế hoạch kinh doanh theo chiều dọc; Cơ cấu lại khối bán lẻ Hội sở đồng theo sản phẩm; Từng bước triển khai mơ hình chi nhánh bán lẻ thành phố —khu đô thị- trung tâm thương mại dịch vụ; Thành lập công ty thẻ để tăng cường kinh doanh dịch vụ hướng tới hoạt động kinh doanh thẻ chuyên nghiệp chuyển dần theo mơ hình quản lý theo sản phẩm, kênh phân phối - Phát triển cơng nghệ: Hồn thiện hệ thống SIBS đê nâng cao chât lượng sản phẩm dịch vụ triển khai sản phẩm dịch vụ mới; Xây dựng chương trình báo cáo hỗ trợ tự động; Đảm bảo an ninh mạng, an toàn cho hoạt động kinh doanh cho khách hàng, tạo tiền đề cho việc phát triển dịch vụ Internet banking - Cải tiến chất lượng dịch vụ tại' Phát triển dịch vụ tốn hố đơn; bổ sung tiện ích cho ATM tốn hố đơn, tốn phí bảo hiểm, toán tiền điện, tiền nước, mua thẻ điện thoại - Phát triển sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối mới: Trong thời gian tới, BIDV cần tiếp tục đưa thị trường nhiều sản phẩm Thu đổi ngoại tệ 81 tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông, phát triển nghiệp vụ phái sinh kinh doanh vàng tài khoản, mở rộng nghiệp vụ hàng hố tương lai (nhóm sản phẩm kinh doanh tiền tệ); Sản phẩm tiết kiệm vàng, Kinh doanh giấy tờ có giá (nhóm sản phẩm huy động vốn); Bao toán - Factoring, Chia sẻ rủi ro giao dịch với định chế tài chính, Xác nhận thư tín dụng cho định chế tài (nhóm sản phẩm tài trợ thương mại- tốn quốc tế; Gửi tiền vào máy giao dịch tự động (CDM), Phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa, Chấp nhận tốn thẻ Master (nhóm sản phẩm thẻ), dịch vụ Internet banking, mở rộng cung cấp dịch vụ BSMS (Nhóm sản phẩm dựa công nghệ đại), Dịch vụ cung cấp thơng tin quản lý tài chính, Nhờ thu tự động (nhóm dịch vụ tốn), Nghiệp vụ nhận bảo quản tài sản quý, giấy tờ có giá cho thuê két sắt BIDV cần xác định việc phát triển hoạt động dịch vụ phải thoả mãn ba yêu cầu Một là, chất lượng dịch vụ phải ngày ổn định với đột phá công tác tiếp thị chủ động thoả mãn nhu cầu khách hàng Hai là, phát triển dịch vụ phù hợp với xu giao dịch theo thông lệ quốc tế Ba là, phát triển dịch vụ gắn liền với phát triển công nghệ ngân hàng cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, cạnh tranh liệt để thu hút giữ chân khách hàng, BIDV cần phải có hệ thống giải pháp Quản trị quan hệ khách hàng (CRM - Customer Relation Management) Đây hệ thống xây dựng sở ứng dụng công nghệ thông tin cho phép thu thập, xử lý lưu trữ thông tin khách hàng cách hệ thống có hiệu Do đặc thù ngành ngân hàng có hệ thống khách hàng phong phú đa dạng với số lượng lớn nên việc quản trị quan hệ khách hàng ngân hàng khó khăn phức tạp Hệ thống CRM Techcombank triển khai bước đầu thu hiệu BIDV cần nghiên cứu áp dụng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng nói riêng cơng tác quản trị khách hàng nói chung 3.2.5 G iải pháp nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực Như đánh giá phần phân tích thực nguồn nhân lực BIDV, quan tâm phát triển năm qua nguồn nhân lực BIDV đảm bảo yêu cầu số lượng đáp ứng yêu cầu trình độ, bàng cấp, kỹ năng, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt trước xu chảy máu chất xám mạnh mẽ, ln địi hỏi cấp thiết để nâng cao sức cạnh tranh BIDV trình hội nhập Trong dài hạn, nguồn nhân lực nguồn lực đánh giá quan trọng ngân hàng Một đội ngũ lao động tuyển dụng, đào tạo trả lương họp lý sở để BIDV khai thác tối ưu nguồn lực vốn công nghệ, tạo lợi cạnh tranh cao cấp Nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực nhiệm vụ mang tính chiến lược cấp bách khơng để giải nhu cầu cạnh tranh mà nhằm đáp ứng chiến lược phát triển lâu dài Để liên tục củng cố phát triển nguồn nhân lực, BIDV cần phải xây dựng chiến lược quản trị nguồn nhân lực thiết lập chế thực thi chiến lược cách hiệu Nội dung quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực bao gồm: - Xây dựng hệ thống phương pháp luận công cụ, phương tiện đánh giá tuyển dụng nhân viên minh bạch khoa học: Có thể thực theo phương pháp “Competency Methodology” (tạm dịch Phương pháp luận đánh giá lực toàn diện) - phương pháp đánh giá khoa học hiệu quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp lĩnh vực mang tính chun nghiệp cao ngân hàng, kiểm tốn, luật Đây hệ thống đánh giá lực cá nhân lực hoạt động tập thể mang tính mở Ngày nay, bên cạnh kiến thức có nhiều phẩm chất khác kỹ giao tiếp, khả lãnh đạo, khả chịu đựng áp lực công việc, mức độ cam kết với công việc cơng ty mà nhân viên cần có để đem lại hiệu hoạt động cao cơng việc, đem lại kết cao cho tổ chức hay công ty Phương pháp Năng lực toàn diện thực dựa việc xác định rõ ràng phẩm chất, kỹ nhân viên đánh giá tác động mức độ thành thạo phẩm chất kỹ đến hiệu công việc Trên sở này, BIDV thiết kế phương pháp công cụ để đánh giá mức độ thành thạo 83 vị trí cơng việc để làm sở cho việc tuyển dụng bình xét nâng lương hàng năm - Xây dựng chế đãi ngộ minh bạch có tác dụng khuyến khích nhân tài: Nhằm thu hút giữ nhân tài, BIDV cần phải xem xét lại sách thu nhập nhân viên để có sức cạnh tranh ngân hàng nước đặc biệt ngân hàng nước ngồi BIDV xây dựng sách trả lương thưởng không sở lợi nhuận mà sở tiến mặt kiến thức, kỹ năng, khả ứng dụng công nghệ nhân viên nhằm tạo động lực khuyến khích nhân viên không ngừng học tập rèn luyện cao lực nghề nghiệp Ngồi ra, BIDV xem xét sách thưởng cổ phiếu sau Ngân hàng cổ phần hoá Đây biện pháp nhiều ngân hàng khu vực giới áp dụng để khuyến khích đơng thời tạo găn kêt lâu dài nhân viên nhà quản lý xuất sắc ngân hàng Bên cạnh chế độ lương thưởng hàng năm, sách đãi ngộ khác chê độ bảo hiêm, chê độ chăm sức sức khoẻ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân viên nhân tố quan trọng sách nhân Ngân hàng góp phần động viên nhân viên, đặc biệt tạo gắn bó lâu dài nhân viên với BIDV - Xây dựng chiến lược thường xuyên đào tạo đào tạo lại nhân viên: Việc xây dựng chiến lược đào tạo bản, khoa học đảm bảo công tác đào tạo tiến hành thống BIDV có chương trình đào tạo theo khoá lớp (do ngân hàng tự tổ chức hay kết hợp với ngân hàng đại lý, tổ chức đào tạo nước ngồi có uy tín) hay đào tạo cơng việc (on-the-job training) Ngồi ra, BIDV có chương trình cử nhân viên có triển vọng tham gia khố đào tạo dài hạn (thạc sỹ, tiến sỹ) nước hay nước lĩnh vực ưu tiên phát triển Ngân hàng Chính sách đào tạo mặt giúp nâng cao lực nhân viên, mặt khác tạo động lực khuyến khích giữ chân nhân tài cho ngân hàng 3.2.6 H oàn thiện m hình tổ chức Việc hồn thiện mơ hình tổ chức yêu cầu tất yếu ngân hàng đại Cho đến BIDV triển khai việc chuyển đổi mơ hình tổ chức theo 84 hướng đại hố (TA2) tiến gần đến mơ hình theo thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, để mơ hình tổ chức phù hợp phát huy tác dụng thúc đẩy hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng, BIDV cần thực biện pháp sau: - Kiểm tra, rà soát việc triển khai mơ hình q trình thực công việc, kịp thời phát khắc phục bất cập việc triển khai mơ hình tổ chức - Rà soát lại chức nhiệm vụ Khối, Ban, Phòng đảm bảo hợp lý, tránh chồng chéo bỏ sót chức năng, nhiệm vụ - Chỉnh sửa, hoàn thiện, Xày dựng bỗ sung quy trình nghiệp vụ theo mơ hình tổ chức Trên sở xác định chế phối hợp xác định rõ trách nhiệm phận q trình cung ứng sản phẩm dịch vụ mục đích cung cấp sản phẩm tốt cho khách hàng 3.2.7 P h át triển th n g hiệu xây dự ng văn hoá doanh nghiệp Để phát triển thương hiệu BIDV cần thiết phải có chiến lược thương hiệu tổng thể Thương hiệu BIDV phải tạo nên từ chất lượng dịch vụ mà BIDV cung cấp Việc khách hàng cảm nhận tốt đánh giá cao BIDV yếu tố tạo nên chất giá trị thương hiệu BIDV hoạt động PR, quảng cáo mang tính chất hỗ trợ Do đó, để thương hiệu BIDV ngày thu hút nhiều khách hàng, nâng cao vị sức mạnh cạnh tranh việc khơng ngừng cải tiên chât lượng dịch vụ, phong cách thái độ phục vụ văn hoá kinh doanh yêu tô cần thiết Tuy nhiên, bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, khơng chăm sóc hình ảnh thương hiệu, doanh nghiệp bị ưu đơi với khách hàng Do đó, việc làm cho khách hàng nhớ tới BIDV không thiết tập trung vào tên gọi sản phẩm mà cần sử dụng tất yếu tố cấu thành thương hiệu màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, giá trị cốt lõi thương hiệu ữên phương tiện bảng hiệu, poster, clip quảng cáo Mỗi cán nhân viên BIDV cân thê ‘ lợi thê cạnh tranh”, người trực tiếp tạo dựng nên sức mạnh uy tín cho thương hiệu BIDV 85 Việc xây dựng quảng bá thương hiệu BIDV cần công việc diễn liên tục, thường xuyên dựa tâm nhìn dài hạn tâm ý thức vê việc xây dựng thương hiệu văn hoá doanh nghiệp cho Ngân hàng từ thân cán BIDV 3.3 C Á C K IÉ N N G H Ị 3.3.1 Đ ối vớ i C h ín h phủ 3.3.1.1 Tạo môi trường kinh tế - pháp luật ổn định Là ngành kinh tế đặc thù kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm tài chính- tiền tệ nên mơi trường kinh tế- trị - pháp luật có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh NHTM Sự tăng trưởng phát triển ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiền đề cho phát triển hoạt động kinh doanh NHTM Thời gian qua, môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam chưa thực ổn định, kinh tế thị trường phát triển trình độ thấp, rủi ro mơi trường kinh doanh có xu hướng tăng lên, mức độ can thiệp hành Chính Phủ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cao Theo báo cáo Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) dự kiến xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2009 đứng thứ 92, giảm bậc so với năm 2008 Đồng thời tỷ lệ doanh nghiệp phải bỏ 10% thời gian kinh doanh để thực thủ tục, quy định nhà nước giai đoạn 2006-2008 có xu hướng tăng lên Đối với ngành ngân hàng, kinh doanh lĩnh vực đặc thù nên mức độ can thiệp Chính Phủ vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cao so với ngành kinh tế khác Mặt khác, công cụ điều tiết vĩ mô chưa phát triển đồng nên việc can thiệp cơng cụ hành phổ biến, quyền lợi quyền tự chủ kinh doanh ngân hàng chưa đảm bảo Nhiều quy định, sách cịn chưa phù họp với chế thị trường, thơng lệ quốc tế Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NHTM hiệu an toàn, điều hành kinh tế vĩ mơ cần có nghiên cứu, định hướng dài hạn, hạn chế thay đổi sách kinh tế đột ngột Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật phải 86 không ngừng cải thiện, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, tiến dần tới phù họp với thơng lệ quốc tế 3.3.1.2 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng, đảm bảo mơi trường pháp lý minh bạch, ổn định, bình đẳng lành mạnh cho tất ngân hàng Tuy nhiên, nhiều hoạt động kinh doanh đến ngân hàng chưa điều chỉnh khuôn khổ pháp lý hữu hiệu Do vậy, Chính phủ cần sớm đạo bộ, ban ngành nghiên cửu, rà soát văn pháp luật thiếu quán, chồng chéo, kịp thời sửa đổi, bổ sung văn có liên quan đến hoạt động ngân hàng Luật phá sản, Luật đất đai nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Đe nâng cao lực cạnh tranh NHTM, Chính phủ xem xét ban hành, chỉnh sửa bổ sung quy định sau: - Chỉnh sửa, bổ sung Luật tổ chức tín dụng luật sửa đỗi bổ sung Luật TCTD bất cập Luật Luật TCTD năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung Luật TCTD năm 2004 gúp phần hồn thiện sở pháp lý công tác giám sát nhà nước hoạt động TCTD giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải hoạt động chuyên nghiệp công tác quản trị điều hành nên quy định Luật TCTD nhiều điểm bất cấp: Luật TCTD luật chuyên ngành quy định nội dung chủ yếu, bao quát Những nội dung cụ thể Chính phủ NHNN hướng dẫn nên phát sinh nhiều văn Luật Các văn lại bị chi phối số Luật liên quan khác Luật doanh nghiệp, Luật chứng khoán, Luật đầu tư, Luật phá sản Một số quy định Luật TCTD chưa rõ ràng, minh bạch gây nhiều khó khăn triển khai thực Chẳng hạn, Luật không quy định rõ nghiệp vụ nào, TCTD đương nhiên làm, nghiệp vụ phải xin phép, nghiệp vụ phải thành lập công ty loại hình cơng ty khác để triển khai thực 87 hiện, việc góp vốn đầu tư thành lập cơng ty loại hình cơng ty khác để thực hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán lĩnh vực khác chưa quy định rõ ràng, quan hệ tín dụng ngân hàng mẹ cơng ty con, số khái niệm không rõ ràng, Luật TCTD hành chưa cập nhật chuẩn mực thông lệ quốc tế tốt nên hoạt động TCTD bị bó hẹp, khó tiếp cận hội nhập quốc tế Luật quy định áp dụng điều ước quốc tế chưa tham khảo cam kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ, nguyên tắc ủ y ban BASEL Để hướng dẫn NHTM trình tổ chức hoạt động, Chính Phủ Nghị định 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động NHTM có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2009 để thay cho Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Nghị định 59 đời tiếp thu nội dung thực tế kiểm nghiệm họp lý Nghị định 49, bổ sung, chỉnh sửa, loại bỏ quy định chưa phù hợp, tham chiếu có chọn lọc quy định có liên quan Luật Doanh nghiệp 2005 tiếp thu thông lệ quốc tế tốt quản trị kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế lớn Nghị định sở pháp lý Nghị định Luật TCTD có điểm lạc hậu Do vậy, để có sở pháp lý đồng bộ, thống cho hoạt động NHTM, cần nhanh chóng chỉnh sửa Luật TCTD làm tảng cho NHTM hoạt động - Quy định bắt buộc doanh nghiệp phải kiểm toán hàng năm Tình trạng thiếu minh bạch báo cáo tài khách hàng doanh nghiệp gây ảnh hướng lớn đến việc thẩm định khách hàng ngân hàng Vì vậy, Chính phủ cần sớm ban hành quy định bắt buộc báo cáo tài doanh nghiệp hàng năm phải kiểm tốn độc lập góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng 3.3.2 Đ ối vớ i N gân hàng nhà nước 33.2.1 Nâng cao vai trị phân tích, dự bảo vĩ mơ hoạt động tiền tệ NHNN đơn vị thực thi sách tiền tệ quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, hoạt động NHNN có ảnh hưởng to lớn đến mơi trường kinh doanh ngân hàng Để NHTM có mơi trường kinh doanh thuận lợi, 88 ổn định, NHNN cần nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ mình, đặc biệt vai trị phân tích dự báo vĩ mô hoạt động tiển tệ để NHTM có sở tin cậy để hoạch định chiến lược kinh doanh Đồng thời, cần giảm thiểu thay đổi đột xuất, bất ngờ điều hành sách tiền tệ gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động NHTM 3.3.2.2 Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy định, hướng dẫn NHNN cần ban hành bổ sung văn làm sở pháp lý hướng dẫn NHTM thực sách tiền tệ Chẳng hạn, điều Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 ban hành Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng quy định: “Tổ chức phát hành thẻ, tổ chức tốn thẻ phải trích lập dự phòng rủi ro để bù đắp rủi ro từ hoạt động phát hành tốn thẻ Mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng sử dụng dự phòng thực theo quy định NHNN Việt Nam quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan.” Tuy nhiên, đến nay, NHNN chưa có văn hướng dẫn việc trích lập dự phòng rủi ro cho hoạt động thẻ NHTM, hoạt động kinh doanh lớn NHTM Đồng thời, NHNN cần sớm ban hành văn hướng dẫn NHTM việc triển khai sản phẩm sản phẩm phái sinh hàng hoá, làm sở pháp lý cho việc phát triển sản phẩm ngân hàng Ngoài ra, số văn quy định NHNN chưa phù hợp, chưa thống dẫn đến việc thực đơn vị không thống nhất, ảnh hưởng đến khách quan đánh giá lực cạnh tranh NHTM Một văn Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro TCTD Theo Quyết định này, TCTD phải phân loại nợ theo nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro cụ thể cho nhóm Mức trích lập tăng dần theo mức độ rủi ro nhóm nợ Cụ thể sau: Nhóm nợ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chỳ ý Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả vốn Mức trích lập D P R R cụ thể (%) 0% 20% 50% 80% 100% 89 Việc phân loại trích lập dự phịng rủi ro cam kết ngoại bảng thực theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Trong trình áp dụng thực tế, Quyết định 493 Quyết định số 18 bộc lộ số hạn chế sau: K h ôn g n h ấ t quán tron g sách p h â n lo i nợ Quyết định cho phép NHTM lựa chọn áp dụng theo Điều Điều quy định Trong việc phân loại nợ theo Điều dựa sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho kết xác so với áp dụng theo Điều phân loại nợ theo mức độ hạn khoản nợ Việc áp dụng cách phân loại nợ phản ánh chất lượng tín dụng khác Tỷ lệ nợ xấu phân loại nợ theo Điều cao nhiều so với phân loại nợ theo Điều Điều phân loại nợ theo tuổi nợ theo Điều ngồi tiêu chí tuổi nợ cịn dựa nhiều yếu tố khác khắt khe tình hình tài khách hàng, chất lượng khoản vay khác khách hàng Như vậy, việc trích lập dự phòng rủi ro theo Điều lớn so với Điều làm giảm hiệu kinh doanh ngân hàng Đây bất lợi cho NHTM phân loại nợ theo Điều Thực tế cho thấy khơng quy định qn sách phân loại nợ nên có NHTM phân loại nợ theo Điều 7, BIDV đơn vị Tuy nhiên, không am hiểu cụ thể quy định nên khách hàng đối tác nước quan tâm đến tỷ lệ nợ xấu lợi nhuận NHTM bao nhiêu, cao hay thấp so với NHTM khác mà quan tâm đến ngân hàng phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Điều hay Điều Do vậy, ảnh hướng lớn đến uy tín, hình ảnh hội phát triển kinh doanh ngân hàng thực phân loại nợ theo Điều Tỷ lệ trích lập d ự p h ò n g rủ i ro chư a theo th ô n g lệ quốc tế: Hiện nay, Quyết định 493 quy định cứng tỷ lệ trích lập DPRR (như nêu bảng trên) Tuy nhiên, thực tế tổn thất xảy ra, vay có mức tổn thất cụ thể khác 90 Theo thơng lệ quốc tế, mức dự phịng rủi ro mức tổn thất dự kiến ngân hàng gặp phải Việc xác định mức tổn thất dựa phương pháp chiết khấu dòng tiền, để quy tất dòng tiền thu tương lai giá trị tại, so sánh với giá trị vay để tính dự phịng rủi ro phải trích Như số dự phịng rủi ro phải trích phản ánh xác mức độ tổn thất xảy ra, khơng quy đồng tất vay thuộc nhóm nợ có chung mức độ tổn thất Do vậy, NHNN nên nghiên cứu đưa áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền theo thơng lệ quốc tế trích lập DPRR tín dụng Ĩ.2 Tạo đ iều kiện cho ngân h àn g th n g m i nhà nư ớc tăn g vốn chủ s h ữ u đ ể n â n g cao n ăn g lự c tà i Để giúp NHTMNN có điều kiện nâng cao lực tài chính, tiến tới đạt số hoạt động an tồn theo thơng lệ quốc tế, NHNN cần xin Chính phủ cho phép NHTMNN tăng vốn chủ sở hữu thông qua biện pháp sau: - Cho phép chuyển phần vốn vay từ Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế theo chương trình tái cấu cho NHTMNN để tăng vốn chủ sở hữu - Khuyến khích NHTM tích cực tận thu hồi khoản nợ khoanh để bổ sung vốn chủ sở hữu - Cho phép tăng vốn phương thức bán cổ phần ưu đãi (cho cán công nhân viên với cổ tức cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm KÉT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, chương 3, tác giả trình bày mục tiêu định hướng phát triển nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trên sở lý luận khoa học chương phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chương 2, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao lực ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter S.Rose (2001) Commercial Banking Management, Irwin McGrawHill Boston Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Nguyễn Thị Quy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Anh Tuấn, Phan Tràn Trung Dũng, Vũ Phượng Hoàng (2004), Nâng cao NLCT ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Ferderic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Michael Porter 1990 The Competitive Advantage o f Nations The Free Press Ngân hàng Công thương Việt Nam 2006-2008 Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Công thương Việt Nam 2006-2008 Bảo cáo kiểm toán, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam.2006-2008 Báo cáo tổng kết năm Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 2006-2087 Báo cáo kiểm toán, Hà Nội 10 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 2006 - 2008 Báo cáo thường niên, Hà Nội 11 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2006-2008 Báo cáo thường niên, Hà Nội 12 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2006-2008 Bảo cáo kiểm toán, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 Luật tổ chức tín dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định sổ 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ” 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006-2008), Tạp chí Ngân hàng 17 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2006-2008), Bảo cáo thường niên, Hà Nội 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2006-2008), Báo cảo kiếm toán, Hà Nội T ài liệu từ m ạng Internet 19 www.argrib.com.vn 20 www.bidv.com.vn 21 www.icb.com.vn 22 www.imf.org 23 www.mof.gov.vn 24 www.mofa.gov.vn 25 www.mot.gov.vn 26 www.sbv.gov.vn 27 www.vietcombank.com.vn 28 www.vnba.org.vn 29 www.vneconomy.com.vn 30 www.worldbank.org.vn CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: S ĐỒ TỎ CHỨC HỆ THÓNG NGẰNHẢNGUÊN DOANHVID-PUBLIC (VID-PUBLICBANK) NGẤNHÀNGLIẾN DOANHLÃ-VIẸT (LA o-VIET BANK) NGẢNhảngliên DOANHVIỆTNGA { CỒNGTYỊIÈN, DỘÃNHỊÚẢNLỶ ĐAUTỬBIDV-VP ỊBM l— CỔNGTYLIÊN DOANHTHÁPB1DV CỔNGTYOUẢNLỶ NỌVAKHAITHẢC TẢISÂN Sm ẫÊ Ê m mmmmmmmmmmmrnm PHỤ LỤC 2: c CẤU TỎ CHỨC TRỤ SỞ CHÍNH BIDV HỘI ĐỔNG QUẢN TRI BanKiểmsốl u mmmm Hậdịngxừlýniro Hí dồngCHÍT L — Hạdồngquảnlỷnỉ ro HộiđồngđàuIf L CácUỷBarVHỘI dàngleo quy drtVyducằuquảntị Ị BAN TỐNG GIẤM ĐỐC 1- HQiđàng/UUCO — Hộidồngtindụng _ CácUỷBarVHỘÍ dànghsoquy drtVyêucằuquảntị Khổi NH Bán buôn Khối lẻ vả mạng liróri Bân QHKHON Khối vổn Kinh doanhvổn Ban *- BanVốn vàKDV PTSPbánlèvà Martetnq Banquẵnlýchi nhánh Ban CCTC Khối Quản lý rủi 10 TrungtâmIhề Khối Tác nghiệp (BackOffice) Khói Hỗ trợ Khối TC-KT BanQLRRtỉn _| Trunglâmthanti taăn _ BanKếtón Vãn[hịng BanQLRRti tniờngvàlảc - TrungtâmDVKH Bantàđứh TCCB Banĩhởngín quảnlỹvảhỗlrợ ÁLCO KIIPT 0*9 ndNSP BanQuảnlỷII) Trunglâmtác nghiệpTim BaìPhảpché BanTHỈOHCC - KiẻmlraNộibộ PTSP4TTTM VPĐDIáTpHCM VPOOtặ Đà BanQUDACPH TonglâmCNĨỈ QuẫnlýTSNN BanQLCT Bancỗngnghệ VPCơngđồn VPĐảnguỳ

Ngày đăng: 18/12/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan