1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam,

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VƯƠNG THỊ HOÀNG ANH NHỮNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Thạnh HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế ICC Phịng Thương mại quốc tế L/C Thư tín dụng NHTMCP CTVN Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thơng báo NHHT Ngân hàng hồn trả NHđCĐ Ngân hàng định NHNT Ngân hàng nhờ thu NHĐL Ngân hàng đại lý SGD Sở giao dịch SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Tài trợ thương mại VMOC III VietinBank Main Operation Centre No.3 – Sở giao dịch WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp hội tốn viễn thơng liên ngân hàng quốc tế XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Mục lục Tên bảng, biểu đồ, đồ thị Bảng 2.1 2.2 Các số tài chủ yếu giai đoạn 2006-2009 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biu 2.5 Biu 3.1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ ®å 1.5 S¬ ®å 1.6 Sơ đồ 2.1 2.4.1 Doanh số tốn XNK theo phương thức tín dụng chứng từ Trang 46 68 2.2 Tiền gửi theo đối tượng khách hàng 47 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm 51 2.2 Doanh số toán XNK qua năm 53 2.2 Doanh số chuyển tiền kiều hối qua năm 54 2.2 Sở hữu nhà nước năm tới 52 3.1.1 Kim ngạch XNK qua cỏc nm 76 1.2.3 Quy trình toán ph¬ng thøc chun tiỊn 10 1.2.4 Quy trình tốn nhờ thu phiếu trơn 12 1.2.4 Quy trình tốn nhờ thu kèm chứng từ 14 1.3.1 Quy trình tốn L/C có giá trị NHPH 22 1.3.1 Quy trình tốn L/C có giá trị NHđCĐ 24 1.3.2 Quy trình tốn qua mạng SWIFT 2.1 Mơ hình tổ chức NHTMCP Cơng Thương VN 25 48 Sơ đồ 2.2 2.3.2 Quy trình nghiệp vụ L/C xuất 61 Sơ đồ 2.3 2.3.3 Quy trình nghiệp vụ L/C nhập 67 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….1 CHƯƠNG 1 Những vấn đề toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề nghiệp vụ Thanh toán quốc tế……………… 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ to¸n qc tế………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm toán quốc tế ……………………….… …………………… 1.1.3 Vai trò hoạt động toán quốc tế NHTM, ngoại thương phát triển kinh tế Việt Nam …………………… … ……… 1.2 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu VN …………………… 1.2.1 Phương thức trả tiền trước (Advance Payment) ……………………………… 1.2.2 Phương thức ghi sổ (Open Account) ……………………………………….… 10 1.2.3 Phương thức chuyển tiền (Remittance) ……………………………………… 12 1.2.4 Phương thức nhờ thu (Collection) …………………………………… ……… 14 1.2.5 Phương thức Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) ………………… 19 1.3 Những nội dung phương thức tín dụng chứng từ … 22 1.3.1 Quy trình thực phương thức tín dụng chứng từ ……………………… 22 1.3.2 Những nội dung L/C - cơng cụ quan trọng phương thức tín dụng chứng từ ………………… ………………………………………………… 27 1.3.3 Nguồn pháp lý điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ … ………… 32 1.3.4 Các loại L/C dùng phương thức tín dụng chứng từ … …………… 33 1.3.5 Ưu, nhược điểm phương thức tín dụng chứng từ … ………… … …37 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động TTQT ………………… 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Q trình hình thành phát triển NHTMCP CTVN …… … 47 2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP CTVN ……… ….… 49 2.3 Thực trạng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP CTVN …………….………………………………… 55 2.3.1 Mơ hình xử lý tập trung nghiệp vụ tốn quốc tế NHTMCP Cơng Thương Việt Nam ……………………………………………… ………… …….55 2.3.2 Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ áp dụng toán hàng xuất ……………………………………………… ……… 58 2.3.3 Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ áp dụng toán hàng nhập ……………………………………………… … … 62 2.4 Đánh giá chung hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP CTVN ……………………………………… ………… 68 2.4.1 Kết đạt …………………………………………………………… … … 68 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân …………………………………… … … … 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Mơi trường vĩ mô định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế NHTMCP CT VN ……………………………… … … … … 78 3.1.1 Chính sách phát triển hoạt động ngoại thương Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO ……………………………………… ………… … … … 78 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế NHTMCP CT VN thời gian tới ……………………………………… ……… … … … 81 3.2 Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP CTVN ……………… 83 3.2.1 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ xử lý tập trung hoạt động toán quốc tế ………………… ……………………………………………………………… 84 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ………………………………………… 85 3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng …………………………………………… 87 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phương thức tín dụng chứng từ… 89 3.2.5 Xây dựng chiến lược Marketing cho dịch vụ toán quốc tế ……… 90 3.2.6 Mở rộng nâng cao quan hệ ngân hàng đại lý ……………………….…… 92 3.2.7 Thiết lập chế phòng ngừa rủi ro cho hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ …………….…………………………… ……93 3.2.8 Xây dựng văn hóa kinh doanh NHTMCP CT VN ………………………… 94 3.3 Một số kiến nghị …………….…………………………….……………………… 98 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Bộ, ngành liên quan … …………… 98 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam … ……… …………………………… 103 3.3.3 Khách hàng … ……………………………………………………………………….105 KẾT LUẬN … …………………………………………………………………… ……….109 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trở thành thành viên thứ 150 WTO - Tổ chức Thương mại giới, kinh tế Việt Nam đã, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Sự kiện tạo cho kinh tế Việt Nam nhiều hội, thách thức quan hệ ngoại thương đầu tư quốc tế, đòi hỏi kinh tế đối ngoại Việt Nam cần không ngừng phát triển đuổi kịp xu phát triển chung giới Là mắt xích khơng thể thiếu hoạt động dịch vụ Ngân hàng thương mại, nghiệp vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại đời từ hoạt động thương mại quốc tế, lại yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Qua hoạt động này, Ngân hàng thương mại có hội tăng cường quan hệ Ngân hàng đại lý, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh quốc tế , khẳng định vị trường quốc tế, tăng thu nhập phát triển ổn định môi trường cạnh tranh Ý thức tầm quan trọng hoạt động Thanh toán quốc tế phát triển hệ thống ngân hàng kinh tế bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mại nước nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thành lập Trung tâm toán xuất nhập tài trợ thương mại (Sở Giao dịch) để tiến hành xử lý tập trung nghiệp vụ tốn quốc tế, đảm bảo xác, an tồn, nâng cao uy tín ngân hàng quan hệ tốn với ngân hàng nước ngồi Trong phương thức tốn quốc tế, hình thức tín dụng chứng từ sử dụng phổ biến giao dịch ngoại thương Chính vậy, qua thời gian cơng tác nghiên cứu hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Những giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận hoạt động toán quốc tế phương thức tốn tín dụng chứng từ - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng nghiệp vụ tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tốn quốc tế NHTMCP Cơng Thương VN từ 2006 đến hết năm 2009 Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời vào đường lối sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta - Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh sở số liệu thống kê NHTMCP Công Thương VN qua năm để đánh giá tình hình thực tế, kết hợp bảng biểu minh họa, chứng minh rút kết luận Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương Những vấn đề toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ NHTM Chương Thực trạng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Công Thương VN Chương Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Công Thương Việt Nam Chương Những vấn đề toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề nghiệp vụ Thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế Quá trình phát triển kinh tế nước giới tất yếu dẫn đến phân công lao động Sự phân công vượt phạm vi biên giới quốc gia đưa đến chun mơn hố hợp tác hố lẫn công ty thuộc quốc gia khác nhau, làm cho khơng hàng hố nước gia tăng mà việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước phát triển Điều giải vấn đề khác biệt điều kiện kinh tế quốc gia như: đất đai, khí hậu, khống sản đưa đến lợi cho quốc gia việc sản xuất số loại sản phẩm họ trao đổi với nhằm cân dư thừa loại sản phẩm với thiếu hụt sản phẩm khác Đồng thời, việc tham gia vào q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế giúp quốc gia có điều kiện tốt để phát triển kinh tế áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cơng nghệ giới, giải khó khăn vốn, nhân lực, trình độ quản lý Điều địi hỏi phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế có thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày tăng quốc gia Xuất phát từ yêu cầu xuất mối quan hệ thị trường nước nước ngồi ngày gắn bó chặt chẽ với Các hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hoá dịch vụ đan xen nhau, tạo điều kiện cho thúc đẩy biện chứng Toàn XNK nước kết hợp với chu kỳ khép kín Đó mối quan hệ hàng hoá nhập hàng hoá xuất khẩu, giá nội tệ ngoại tệ Song quan hệ hàng hố tiền tệ nói khơng thể tách rời mà thực thơng qua trao đổi quốc tế Như vậy, hoạt động XNK hàng hố dịch vụ sở hình thành hoạt động toán quốc tế (TTQT) đến hoạt động TTQT Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, Nghị định 160/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối, Luật công cụ chuyển nhượng, Luật Hải quan … Tuy sửa đổi qua nhiều năm song cịn nhiều bất cập gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp XNK ngân hàng việc áp dụng vào thực tế Hầu hết quốc gia có văn luật hướng dẫn việc thực phương thức L/C sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù nước họ nhằm hạn chế rủi ro cho quốc gia có tranh chấp phát sinh Nhưng Việt Nam, việc áp dụng UCP gần tuyệt đối, không chịu điều chỉnh Trong thời gian qua, Nhà nước có nhiều cố gắng việc ban hành, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan tới hoạt động TTQT như: Luật thương mại, luật tổ chức tín dụng, luật đầu tư nước ngồi, luật doanh nghiệp, luật hải quan… nhằm hướng tới hoạt động có hiệu đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nay, hệ thống văn pháp luật nước chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, sách liên quan tới XNK không ổn định, thủ tục giao dịch rờm rà Chính vậy, gây khơng khó khăn, lúng túng cho NHTM phát triển hoạt động TTQT Nhà Nước cần tiếp tục xây dựng hồn thiện chế sách hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động TTQT nói riêng, tạo hành lang pháp lý đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, với chuẩn mực thông lệ quốc tế cam kết song phương đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết 96 * Thực biện pháp xúc tiến xuất khẩu, hoàn thiện nhập phát triển thị trường Hiện phải đối mặt với tình trạng nhập siêu, hàng nhập ngoại tràn lan thị trường Việt Nam, điều khiến cán cân thương mại cân Thời gian tới, Nhà nước cần có biện pháp xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng xuất cho doanh nghiệp theo chế WTO công nhận, tập trung vào công cụ bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, cấp tín dụng cho người mua, tổ chức bảo hiểm tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, hội xuất khơng ảnh hưởng tới tín dụng thương mại ngân hàng khơng mang tính chất bao cấp, giảm bớt thủ tục hành nhà xuất Nhà nước cần thực sách thương mại theo hướng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập nhằm cải thiện cán cân TTQT Ngay sau Việt Nam gia nhập WTO, để bảo vệ hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh XNK nước, Nhà nước xây dựng chương trình hành động HNKTQT gia nhập WTO Nội dung chương trình bao gồm chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nước hỗ trợ tài chính, tín dụng thơng qua chương trình xúc tiến thương mại, đào tạo nhân lực, tư vấn xuất cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu, trợ cấp xuất khẩu, ưu đãi thuế… Tuy nhiên để chương trình hành động thực mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp kinh doanh XNK thúc đẩy hoạt động TTQT phát triển, cần triển khai nghiêm túc nội dung chương trình hành động Để đẩy mạnh xuất khẩu, hoàn thiện nhập điều kiện mở cửa, hội nhập cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho việc phát triển hoạt động TTQT nói chung TTQT theo phương thức tín dụng 97 chứng từ nói riêng, Nhà nước cần hồn thiện chế quản lý hoạt động xuất nhập theo hướng như: + Hoàn thiện chức quản lý Nhà nước doanh nghiệp xuất nhập theo hướng đơn giản hố thủ tục hành sử dụng rộng rãi đòn bẩy kinh tế để khuyến khích quản lý tốt hoạt động xuất nhập Cần có phối kết hợp Bộ, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo chu trình khép kín, tiết kiệm thời gian, chi phí + Chính phủ cần tiếp tục phát huy tính chủ động tích cực định hướng, giám sát hỗ trợ cho doanh nghiệp XNK Thường xuyên tổ chức trao đổi trực tiếp Chính phủ, doanh nghiệp nhằm kịp thời giải khó khăn vướng mắc hoạt động XNK Nhà nước sớm xây dựng chiến lược, kế hoạch phương án kinh doanh với nội dung cụ thể theo thời gian, nhóm nước Nhà nước cần có thơng tin kịp thời, xác thị trường giới để hỗ trợ doanh nghiệp Bởi điểm yếu doanh nghiệp nước thiếu thông tin thị trường giới, khó dự đốn xu hướng thị trường, bị động trước biến động thị trường giới + Chính phủ nên điều chỉnh chế quản lý XNK thông qua việc áp dụng đa dạng công cụ biện pháp ngoại thương theo hướng ngày nới lỏng, mềm dẻo tạo điều kiện thúc đẩy kinh doanh XNK phát triển Song song với việc đa dạng hoá thị trường, sản phẩm đối tác cần phải đa dạng hố cơng cụ điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế Muốn thúc đẩy xuất việc nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất hàng xuất phải coi trọng 98 như: ưu tiên lãi suất, tỷ giá, trợ cấp trực tiếp, miễn thuế chi phí đầu vào, hỗ trợ cước phí vận tải, bảo hiểm… * Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Nhà nước cần tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương, đa dạng hóa, vừa trì mở rộng thị phần thị trường truyền thống, vừa tranh thủ hội HNKTQT để thâm nhập vào thị trường có tiềm Mỹ, nước Đông Âu Bắc Mỹ Chủ động HNKTQT theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương Để doanh nghiệp Việt Nam hạn chế mức độ rủi ro, chiến lược hoạt động đối ngoại, Nhà nước cần nghiên cứu để hình thành chế, phối hợp thường xuyên hơn, chặt chẽ doanh nghiệp nước với Đại sứ quán, lãnh quán Việt Nam nước Hoạt động đối ngoại kinh tế cần hỗ trợ trực tiếp, có hiệu cho cộng đồng doanh nghiệp việc ngăn ngừa rủi ro xảy quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngồi Mặt khác, cần có sách, biện pháp cụ thể để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đối ngoại kinh tế nước nước phối hợp đồng hoạt động ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, trọng tâm công tác đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi sách, thơng thống thủ tục hành để thật mở cửa thu hút đầu tư thâm nhập vào thị trường hàng đầu Mỹ, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc * Nâng cao vai trò Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Hiệp hội ngân hàng cầu nối NHTM với với NHNN, quan quản lý nhà nước việc bổ sung, chỉnh sửa ban hành luật, thể chế quản lý hoạt động NHTM phù hợp với sách 99 nhà nước theo kịp xu hướng hội nhập giới Thời gian qua, Hiệp hội ngân hàng phát huy tốt vai trò Hiệp hội nghề nghiệp Tuy nhiên, để nâng cao vai trò bối cảnh thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng có nhiều biến động phức tạp, Nhà nước cần củng cố, phát triển xây dựng Hiệp hội thực trở thành tổ chức thống gắn kết NHTM hoạt động theo tiêu chí chung, giúp đỡ tương trợ trình hội nhập quốc tế, xác định, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng cho hội viên thông báo kịp thời cho hội viên có dấu hiệu làm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng; tạo đồng thuận cao, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, khơng lợi ích cục hội viên mà làm phương hại đến uy tín ngành Ngân hàng nói chung Mơi trường hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, gồm rủi ro mang tính hệ thống phi hệ thống Đối với rủi ro mang tính phi hệ thống, Hiệp hội ngân hàng cần dự báo giúp NHTM phòng tránh kịp thời Cịn rủi ro mang tính hệ thống hiệp hội cần hỗ trợ NHTM giảm thiểu tổn thất Ngoài ra, Hiệp hội ngân hàng cần mở rộng thúc đẩy mối quan hệ quốc tế tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm kinh nghiệm trình độ để hội nhập với kinh tế giới phát triển bền vững trước cạnh tranh gay gắt Ngân hàng nước Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, NHNN cần tập trung xây dựng điều kiện cần thiết trình Chính phủ ban hành Quy định, nghị định TTQT NHNN nên thành lập đơn vị chuyên TTQT, có nhiệm cụ hướng dẫn đạo hoạt động NHTM Thực tế, có phát sinh vướng mắc TTQT, có nhiều Vụ, Cục phải tham gia (Vụ Pháp chế, Vụ Quản lý ngoại hối, Vụ Quan hệ quốc tế…) 100 Thứ hai, Đổi sách quản lý ngoại hối Đổi cơng tác quản lý ngoại hối sở pháp lý quan trọng điều chỉnh toàn quan hệ tiền tệ nước ta với nước ngồi Trọng tâm sách quản lý, kinh doanh ngoại hối vấn đề tỷ giá NHNN cần xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt theo hướng ổn định ngắn hạn thay đổi phù hợp với cân dài hạn Tỷ giá ngoại tệ ngắn hạn biến động sở giá thị trường, đồng thời biện pháp tài vĩ mơ giữ ổn định tỷ giá dài hạn, tạo niềm tin cho doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương ngân hàng có hoạt động TTQT Tỷ giá ngoại tệ phải đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, đáp ứng đủ nhu cầu nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nước, tạo điều kiện cho việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ mua bán kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng loại hình giao dịch nhằm gia tăng lợi nhuận biện pháp phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá Tỷ giá nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng Quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá NHNN hợp lý cho dù muộn Nhưng thị trường ngoại hối nhiều sức ép, dự trữ ngoại hối quốc gia mức thấp, tỷ giá thị trường tự vênh xa so với tỷ giá tham chiếu NHNN cần tiếp tục thực chế tỷ giá nới lỏng biên độ, giảm dần can thiệp hành chính, nâng cao hiệu chế quản lý ngoại hối điều kiện tự hoá tài khoản vãng lai kiểm sốt có chọn lọc giao dịch vốn phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài chính, xây dựng lộ trình chuyển đổi đồng Việt Nam giảm tình trạng la hố kinh tế, tạo sức mạnh thực cho đồng Việt Nam tham gia vào hoạt động TTQT Nhìn chung, để tiến tới tự hóa tỷ giá hối đối phải có q trình “an toàn” thực lực kinh tế Việt Nam 101 tương quan với kinh tế nước phát triển Cần nỗ lực đưa giá trị đồng Việt Nam trở giá trị thực đánh giá sức mạnh kinh tế, không tạo sốt ngoại tệ giả tạo tạo điều kiện cho bọn đầu ngoại tệ kiếm lời, tỷ giá phải phản ánh cung cầu thị trường, tạo thuận lợi cho ngân hàng cho khách hàng hoạt động TTQT Thứ ba, Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam Trong loại thị trường, thị trường hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTQT toàn hệ thống ngân hàng Cho đến nay, Việt Nam chưa có thị trường ngoại hối hoàn chỉnh theo nghĩa, dạng sơ khai thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Mặc dù đạt kết đáng khích lệ song thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bộc lộ hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động TTQT, đặc biệt thời điểm có biến động tỷ giá thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ toán với nước Hoạt động kinh doanh ngoại hối nước ta chưa phát triển công cụ phái sinh (Swap, Forward, Option, Future) hoạt động hiệu quả, chủ yếu nghiệp vụ giao dịch giao ngay, thành viên tham gia thị trường cịn hạn chế, có NHTM Sở giao dịch NHNN Vì vậy, NHNN cần sớm hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiện phát triển hoạt động TTQT Thơng qua thị trường này, NHNN điều hành tỷ giá cách linh hoạt xác Thứ tư, Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời xác 102 thơng tin tình hình tài chính, khả tốn, quan hệ tín dụng khách hàng nước quan trọng công tác thẩm định khách hàng ngân hàng từ phịng ngừa hiệu rủi ro phát sinh Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho việc thu thập thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời, NHNN cần tăng cường trang bị phương tiện thông tin đại cho Trung tâm, có chế khuyến khích bắt buộc TCTD cung cấp thường xuyên thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng khách hàng cho Trung tâm 3.3.3 Kiến nghị khách hàng Sau Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) cuối năm 2006, hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh, kinh ngạch XNK tăng cao Đây điều kiện tảng để phát triển hoạt động TTQT ngân hàng Vì, hiệu TTQT ngân hàng phụ thuộc vào hiệu kinh doanh XNK doanh nghiệp Thực tiễn năm vừa qua cho thấy, HNKTQT tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Song doanh nghiệp gặp khó khăn lớn khơng thể đánh giá xác lực pháp luật lực tài đối tác nước thương vụ kinh doanh Bên cạnh đó, khơng nắm quy định pháp luật, đặc biệt quy định mang tính địa phương nước có quan hệ giao dịch nên nhiều hợp đồng kinh tế vơ tình vi phạm pháp luật nước bạn hàng hậu không nhỏ Các doanh nghiệp XNK chủ thể tham gia vào hoạt động TTQT Vì thân doanh nghiệp XNK phải chủ động thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTQT Các doanh nghiệp thực biện pháp sau: 103 Thứ nhất, Cần có biện pháp nhằm nâng cao lực tài chính, từ nâng cao vị trường quốc tế Để làm điều này, biện pháp hữu hiệu doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp có tình hình hoạt động kinh doanh tốt ngày phát triển, thân có tác dụng nâng cao lực tài song quan trọng hơn, giúp doanh nghiệp ngày khẳng định vị trường quốc tế, từ thu hút ngày nhiều nguồn lực tài ngồi nước đầu tư doanh nghiệp Thứ hai, Các doanh nghiệp trước ký hợp đồng ngoại thương cần xem xét cách tỉ mỉ kỹ lưỡng điều khoản nhằm phát điều khoản gây bất lợi cho mình, từ tránh thiệt hại xảy Muốn vậy, doanh nghiệp cần có cán chuyên trách công tác XNK Các cán cần đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngoại thương Đội ngũ phải am hiểu điều luật TTQT nắm vững thơng lệ tốn nước bạn hàng thông lệ, tập quán TTQT, khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ln cập nhật thị trường hàng hóa thị trường tài ngồi nước Thứ ba, Thực tế cho thấy, ký kết hợp đồng ngoại thương, khách hàng Việt Nam khơng tìm hiểu kỹ đối tác nước ngồi dù hợp đồng ngoại thương có chặt chẽ đến đâu mà đối tác nước ngồi cố tình lừa đảo quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam bị vi phạm ngân hàng với tư cách người cung cấp tài trợ cho doanh nghiệp tránh khỏi bị ảnh hưởng Đa số, vụ tranh chấp xảy doanh nghiệp chưa chọn đối tác Vì vậy, doanh nghiệp cần chọn đối tác, cần tìm hiểu thực lực uy tín cơng ty nước ngồi, tránh bị lừa đảo Trong trường hợp 104 hợp đồng ngoại thương với giá trị lớn doanh nghiệp tranh thủ tư vấn ngân hàng Ngân hàng thông qua hệ thống đại lý họ nước ngồi thơng qua phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam, trung tâm thông tin NHNN Việt Nam tìm hiểu để có thơng tin đáng tin cậy lực tài chính, uy tín bạn hàng làm ăn Thứ tư, Doanh nghiệp cần tận dụng hỗ trợ ngân hàng Việc phát triển mở rộng hoạt động ngoại thương tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam hội gắn liền với thách thức Hiện nay, trình độ nghiệp vụ ngoại thương doanh nghiệp cịn yếu, kinh nghiệm bn bán quốc tế chưa nhiều, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ đứng vững thị trường cạnh tranh Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam việc tranh thủ hỗ trợ vốn từ NHTM cần phải dựa vào ngân hàng để xin tư vấn điều khoản thuộc lĩnh vực chuyên môn ngân hàng trước ký kết hợp đồng ngoại thương Ngân hàng với nguồn thơng tin đa dạng trình độ chun mơn cao tư vấn cho khách hàng tính hiệu kinh tế lô hàng hay giúp doanh nghiệp tìm bạn hàng đáng tin cậy, vừa có tác dụng giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động TTQT Thứ năm, Các doanh nghiệp đến giao dịch ngân hàng cần có hợp tác chặt chẽ với cán ngân hàng Đối với giấy tờ liên quan hợp đồng ngoại thương hay đăng ký kinh doanh… phải cung cấp đầy đủ Trong trình thực hợp đồng doanh nghiệp cần giữ mối liên lạc thường xuyên với ngân hàng, thực theo dẫn ngân hàng việc thực điều khoản L/C Khi có tranh chấp xảy doanh nghiệp cần phối hợp với ngân hàng để tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục không quy trách nhiệm cho ngân hàng 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trình bày chương phân tích thực trạng hoạt động TTQT NHTMCP Công Thương Việt Nam chương 2, Chương luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức chứng từ NHTMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn HNKTQT KẾT LUẬN Với nỗ lực mở cửa HNKTQT, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Quốc tế- WTO Sự kiện quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam ngày phát triển, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo nhiều vận hội, thời thách thức hoạt động TTQT NHTM doanh nghiệp nước Với vai trò cầu nối mối quan hệ kinh tế đối ngoại, hoạt động TTQT ngày có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy ngoại thương phát triển trở thành mảng nghiệp vụ thiếu hoạt động kinh doanh NHTM Tuy nhiên nay, TTQT dịch vụ bị cạnh tranh lớn NHTM NHTM nhận thức vai trò hoạt động TTQT hiệu kinh doanh ngân hàng bối cảnh gia nhập WTO Tình hình suy thối kinh tế năm vừa qua khiến cho phương thức TTQT đảm bảo ngân hàng chuyển tiền, tài khoản mở dần 106 giảm thay phương thức tốn có đảm bảo, đặc biệt phương thức tín dụng chứng từ Để tăng sức cạnh tranh hoạt động TTQT NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, việc tìm giải pháp để mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ yêu cầu cấp thiết Với mong muốn góp phần vào công tác mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, với mục đích, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn đạt kết sau: 1- Hệ thống hoá lý luận nghiệp vụ TTQT NHTM, đặc biệt phương thức tín dụng chứng từ Đồng thời, luận văn đề cập nhân tố tác động tới chất lượng TTQT ngân hàng Trên sở đó, luận văn nêu lên yêu cầu khách quan việc nâng cao chất lượng hoạt động TTQT hệ thống NHTM nói chung NHTMCP Cơng Thương Việt Nam nói riêng, nhằm tăng sức cạnh tranh ngân hàng bối cảnh HNKTQT 2- Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Qua đánh giá kết đạt được, nêu lên vấn đề cịn tồn tìm nguyên nhân tồn 3- Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm mở rộng nâng cao chất lượng TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam, kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt đông TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam u cầu khách quan, có vai trị quan trọng đối hoạt động kinh doanh ngân hàng 107 nghiệp phát triển kinh tế đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, đưa đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nội dung luận văn trình bày kết trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, từ tài liệu lý luận sở đến thực tiễn hoạt động nghiệp vụ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót tác giả hi vọng giải pháp, đề xuất nêu luận văn đóng góp phần vào việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ NHTMCP Cơng Thương Việt Nam trình HNKTQT 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm NHTMCP CT VN Tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2010 NHTMCP CT VN Báo cáo Tổng cục Thống kê giá trị XNK từ năm 2006-2009 Đề án tái cấu NHTMCP Công Thương VN giai đoạn 2001-2010 Báo cáo thống kê hàng hóa XNK Tổng cục Hải quan năm Báo cáo hoạt động toán XNK năm NHTMCP CTVN NHTMCP Công Thương VN (2009), Các Quyết định số 3209;3210; 3211;3212;3213/QĐ-NHCT-SGD, Quy trình nghiệp vụ TTQT TTTM 10 Ngân hàng CITIBANK Hà Nội (2005), Phòng ngừa rủi ro toán quốc tế, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang TTTM quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 GS.NGƯT Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình toán quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 14 TS Trần Văn Hịe (2008), Giáo trình Tín dụng toán thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2003), TTQT L/C-Các tranh chấp thường phát sinh cách giải quyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Tạp chí ngân hàng – Các số chuyên đề 17 Tạp chí Ngân hàng TMCP Cơng Thương – số chuyên đề 18 Trung tâm Đào tạo-NHTMCP CTVN (2008), Tài liệu tập huấn Luật Thương mại quốc tế liên quan đến hoạt động TTQT II Các trang WEB 109 19 http://www.sbv.gov.vn 20 http://www.vietinbank.com.vn 21 http://www.gso.gov.vn 22 http://www.customs.gov.vn 23 http://www.iccwbo.org III Tài liệu Tiếng Anh 24 ICC Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP600 25 ICC Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary Credits No 725 26 International Standard Banking Practice-ISBP ICC Publication No 681 27 ICC official Rules for the Interpretation of Trade terms–Incoterms 2000 28 Alastair Watson (2000 ), Finance of International Trade, Financial World Publishing, 7th Edition 29 Howard Palmer (1999), International Trade Finance and Pre-Export Finance, Amer Educational Systems; 2nd edition 30 Deutsche Bank (1998), The guide to Forfaiting operation, Frankfurt 110

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w