1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam,

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Trích Lập Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Tác giả Phan Thị Hoàng Yến
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Tô Ngọc Hưng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 20,29 MB

Nội dung

Ahh B ộ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN THỊ HỒNG YỂN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRÍCH LẬP Dự PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TÉ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRƯNG TÂMTHÔNG TIN-THƯ VIÊN S6-.IV ĨẰS-.' LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ N g i h n g dẫn kh oa h ọc: Tiên sĩ TO NG Ọ C HƯNG HÀ NỘI - 2007 L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2007 Tác giả luận văn P han Thị H oàng y ế n MỤC LỤC Trang LỜ I M Ở ĐẦU CH Ư ƠNG TỔNG QUAN VÈ T R ÍC H LẬP D ự PH Ò N G RỦI R O TÍN DỤNG Ở CÁC NGÂN HÀNG TH Ư Ơ N G MẠI TRO N G NÈN KINH TÉ T H Ị TRƯ ỜN G 1.1 Sự cần thiết trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng hoạt đơng ngân hang 1.1.1 Những thay đổi môi trường hoạt đông kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Rủi ro - Đặc trưng hoạt đơng tín dụng NHTM 1.1.3 Vai trị trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng hoạt đơng ngân hàng thương mại 1.2 Cơ sở pháp lý kinh tế trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng hoạt đông ngân hàng 11 1.2.1 Cơ sở pháp lý 11 1.2.2 Cơ sở kinh tế 12 1.3 Nơi dung trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng hoạt đơng ngân hàng 12 1.3.1 Xác định mục tiêu 13 1.3.2 Hê thống phân loai nợ 14 1.3.3 Thực hiên trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng 15 1.3.4 Kết trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng 18 1.4 Kinh nghiêm trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng hoạt đông ngân hàng giới 19 1.4.1 Khuyến cáo Hê thống đánh giá rủi ro tín dụng giá trị khoản cho vay (Uỷ ban Basel - tháng năm 2006) 19 1.4.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng (Uỷ ban Basel - tháng 9/2000) 22 1.4.3 Các thông lệ tốt cơng bố rủi ro tín dụng (Uy ban Basel - tháng 9/2000) 25 Tóm tắt chương 29 CH Ư ƠNG 30 T H ự C TRẠNG HO ẠT ĐỘNG T R ÍC H LẬP D ự PH ÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯ ƠN G MẠI CỒ PHẢN V IỆT NAM 2.1 Quá trình hoạt đơng NHTMCP VN 30 2.1.1 Q trình hình thành phát triển thống NHTMCP VN 30 2.1.2 Những đặc điểm NHTMCP VN 33 2.2 Thực trạng trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 40 2.2.1 Quy định pháp lý thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 40 2.2.2 Thực trạng trích lập dự phịng rủi ro mối tương quan với phát triển NHTMCP VN 47 2.3 Đánh giá trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 52 2.3.1 Những kết đạt 52 2.3.2 Những hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 Tóm tắt chương 58 CH Ư ƠNG 59 GIẢ I PH Á P HỒN TH IỆN T R ÍC H LẬP D ự PH Ị N G RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TH Ư Ơ N G MẠI CỔ PHẦN V IỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh NHTMCP VN 59 3.2 Giải pháp hồn thiên cơng tác trích lâp dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 61 3.2.1 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 61 3.2.2 v ề quan điểm đạo ban lãnh đạo ngân hàng đổi với việc trích lập dự phịng rủi ro 69 3.2.3 Nâng cao lực tài 69 3.2.4 Hiện đại hố hệ thống thơng tin ngân hàng 70 3.2.5 Nâng cao trình độ cán ngân hàng 72 3.2.6 Vấn đề xác định giá trị tài sản bảo đảm 75 3.3 Những kiến nghi hoàn thiên cơng tác trỉch lâp dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 75 3.3.1 Kiến nghi đổi với Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.2 Kiến nghi Chính phủ 79 Tóm tắt chương 79 KẾT LUẬN 80 D A N H M ỤC K Ý H IỆU C H Ữ V IẾ T TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước IFRS: Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài NHTMCP VN: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VP Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Habubank: Ngân hàng nhà Hà nội MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế ABC: Automatic Banking Center - ngân hàng tự động Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín NHĐT&PTVN: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng VAS: Chuẩn mực kế toán Việt nam IAS 39: Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 USD: đồng đô la Mỹ D A N H M ỤC B Ả N G , BIẺƯ Đ Ồ , s Đ Ồ Số bảng, biểu đồ, sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mục Nội dung Trang lục 1.3.1 Quy trình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 13 NHTM Bảng 2.1 2.1.1.2 Số lượng phân bố NHTMCP Việt 32 Nam Bảng 2.2 2.1.2 Quy mô vốn điều lệ NHTMCP 34 Bảng 2.3 2.1.2 Số lượng chi nhánh NHTMCP 35 Bảng 2.4 2.2.1 So sánh định 488 định 493 42 Bảng 2.5 50 Đồ thị 2.1 2.2.2 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN 2.1.2 Quy mô vốn điều lệ NHTMCP 33 Đồ thị 2.2 2.1.2 Dư nợ, nợ xấu số NHTMCP VN 38 Đồ thị 2.3 2.1.2 Tỷ lệ nợ xấu số NHTMCP 39 Đồ thị 2.4 2.1.2 Quy mô tổng tài sản NHTMCP 40 Đồ thị 2.5 2.2.2 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 48 NHTMCP thị Việt nam ĐỒ thị 2.6 2.2.2 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 NHTMCP nơng thơn Việt nam Đồ thị 2.7 2.2.2 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 NHTMCP VN Biểu đồ 2.1 2.3.1 Vốn điều lệ, dư nợ, lợi nhuận dự phòng rủi ro 52 tín dụng NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Biểu đồ 2.2 2.3.1 Vốn điều lệ, dư nợ, lợi nhuận dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Kỹ thương 53 LỜI MỞ ĐÀU TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Ngành Ngân hàng Việt Nam năm qua đạt thành tựu quan trọng góp phần vào phát triển đất nước Những kết có đóng góp to lớn NHTMCP Việt Nam Hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam phong phú, đa dạng, từ hoạt động nguồn vốn, cấp tín dụng loại hình dịch vụ ngân hàng khác, nhiên hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng Đây hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTMCP Việt Nam, song hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro lớn cho ngân hàng Mặc dù xu hướng phát triển NHTMCP Việt Nam mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng, tăng thu từ lĩnh vực hoạt động dịch vụ, hoạt động tín dụng thời gian tới hoạt động chủ đạo NHTMCP Việt Nam Trong thời gian qua chất lượng tín dụng NHTMCP Việt Nam nâng cao Nếu trước năm 2000, tỷ lệ nợ xấu, nợ có vấn đề NHTMCP Việt Nam nằm mức cao, từ hai sổ trở lên tỷ lệ giảm xuống nhiều, có ngân hàng tỷ lệ nợ xấu 1% tổn thất mà NHTMCP phải gánh chịu giảm nhiều Có kết NHTMCP thực tốt biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Trong xu hội nhập, mở cửa kinh tế, với xu hướng tự hố tài chính, mơi trường kinh doanh ngân hàng có nhiều thay đổi mơi trường pháp lý, kinh tê, trị, xã hội điêu vừa thời cơ, vừa thách thức cho NHTMCP Việt Nam Các NHTMCP Việt Nam có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, đằng sau chứa đựng nhiều rủi ro Một cách mà ngân hàng tự bảo hiểm cho ngân hàng nhằm giảm thiểu tổn thất cho mình, thực cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tạo nguồn bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng xảy Một thay đổi mạnh mẽ phía khuôn khổ pháp lý NHNN ban hành định 493/2005/QĐ-NHNN thay định 488/2000/QĐ-NHNN việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cho TCTD Sự thay đổi coi tích cực, phù hợp với thơng lệ quốc tế, cho phép NHTMCP Việt Nam tự “may đo” cho “chiếc áo” phù hợp với “kích cỡ” ngân hàng Tuy nhiên q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy việc thực trích lập dự phịng rủi ro NHTMCP Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn có nhiều hạn chế định Việc tháo gỡ khó khăn, hạn chế cho NHTMCP Việt Nam việc trích lập dự phịng rủi ro có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững tuơng lai NHTMCP Việt Nam nói chung Vì lý đó, tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hồn thiện cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam” M Ụ C Đ ÍC H N G H I Ê N c u C Ủ A L U Ậ N V Ă N - Hoàn thiện lý thuyết kinh nghiệm quốc tế trích lập dự phịng rủi ro tín dụng góp phần phát triển bền vững NHTM - Đánh giá thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Đối tượng nghiên cứu: cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung vào nghiên cứu số lý luận thực tiễn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng số NHTMCP 69 3.2.2 v ề quan điểm đạo ban lãnh đạo ngân hàng đối vó i việc trích lập d ự phòng rủi ro Hiện NHTMCP thực trích lập dự phịng rủi ro quan điểm thực theo quy định NHNN đưa Việc tổ chức thực mang tính chất đối phó với quan quản lý Quy định trích lập dự phịng rủi ro đưa nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM nói riêng cho tồn hệ thống ngân hàng nói chung Vì vậy, ban lãnh đạo NHTMCP cần có quan điểm đắn việc đạo phận phịng ban thực trích lập dự phịng rủi ro nhằm mục đích tạo lập nguồn bù đắp tổn thất rủi ro xảy cho ngân hàng, từ giúp cho ban quản lý tín dụng, ban lãnh đạo ngân hàng nắm bắt thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng để từ có biện pháp nhằm trì, nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng tài sản ngân hàng, cần phải coi việc trích lập dự phịng rủi ro lợi ích ngân hàng, cổ đơng, tạo niềm tin cho khách hàng cho hệ thống tài chính-ngân hàng 3.2.3 N âng cao lực tài Khi thực trích lập dự phịng rủi ro theo quy định mới, yêu cầu ngân hàng cần phải có đủ vốn chủ sở hữu nguồn vổn khác Trên tinh thần đó, Chính phủ ban hành nghị định 141/2006/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định mà NHTMCP phải đạt được: đến năm 2008 1000 tỷ đồng; đến năm 2010 3000 tỷ đồng Lộ trình tăng vốn từ đến năm 2010 nhằm đạt mức vốn mà Chính phủ quy định NHTMCP xây dựng Ngoài việc tăng vổn chủ sở hữu, NHTMCP cần phải xây dựng chiến lược tăng nguồn vốn khác nhằm tạo đủ nguồn để ngân hàng thực trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Hiện NHTMCP thực trích lập dự phịng rủi ro vào kết qủa phân loại nợ 70 dựa tiêu định lượng nêu thực phân loại nợ theo tiêu định tính sổ tiền mà ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro lớn hon nhiều Nếu lực tài ngân hàng khơng đủ mạnh việc trích lập dự phịng rủi ro dẫn đên thua lồ cho ngân hàng 3.2.4 H iện đại hố hệ thống thơng tin ngân hàng Hẹ thông thông tin đại giúp cho NH cập nhật thong tin ve cac danh mục tín dụng có rủi ro, có điêu kiện để ngân hàng theo dõi tình trạng khoản tín dụng, bao gồm việc xác định mức độ đay đu cua dự phong Hệ thông theo dõi hiệu bảo đảm cho ngân hàng năm rõ tình hình tài hành khách hàng vay, theo dõi tuân thủ cac họp đông hành, phát kịp thời trường hợp chậm trả theo hợp đồng phân loại khoản tín dụng phát sinh vấn đ ề Các thông tin liên quan đên việc phân loại nợ ghi nhận trực tiếp quy trình nghiệp vụ, gắn với phán định trình nghiệp vụ Hệ thống thông tin quản lý nghiệp vụ phát triển để ghi nhận thông tin đa chiều hoạt động nghiệp vụ Đồng thời, NHTMCP cần phat huy toi đa khả khai thác thông tin - dự liệu bên cạnh khả ghi nhận thông tin - liệu hoạt động Hệ thống thông tin đại bảo đảm thông tin cập nhật đầy đủ, phù họp để chuyển cho người có trách nhiệm xếp hạng rủi ro nội khoản tín dụng Hệ thống thông tin phải cung cấp đầy đủ thông tin cấu danh mục đầu tư tín dụng, bao gồm việc xác định tập trung rủi ro Ngồi ra, cịn giúp cho việc theo dõi tài sản bảo đảm thường xuyên Việc theo dõi giúp ngân hàng có thay đổi cần thiết đổi với thoả thuận họp đồng trì đủ dự trữ cho tổn thất tín dụng Đê quản lý tín dụng có hiệu qủa, NHTM cần phải thực đo lường rui ro tin dụng Tuy nhiên, tính hiệu việc đo lường lại chủ yếu dựa 71 chất lượng hệ thống thông tin Thông tin cung cấp tiết, chất lượng cập nhật Điều giúp ngân hàng đánh giá nhanh chóng xác mức độ rủi ro tín dụng khoản vay nhằm xác định mức độ phù hợp hiệu hoạt động chiến lược rủi ro tín dụng ngân hàng So với NHTM NN số NHTMCP trang bị cho hệ thống thông tin tương đổi đại Với hệ thống thông tin đại giúp cho cán tín dụng thu thập thơng tin đa dạng hơn, xác hơn, cập nhật khách hàng có quan hệ giao dịch với ngân hàng Một hệ thống thông tin đại, hiệu giúp cho việc định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng xác hơn, phù hợp với hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện nay, NHTMCP thực việc trích lập dự phòng rủi ro tháng lần Họ thực việc phân loại nợ sở thực trạng dư nợ khách hàng thời điểm cuổi quý (Habubank) Điều hoàn toàn phù hợp theo quy định nảy sinh vấn đề: khoảng thời gian trước đó, khách hàng có số khoản khoản tín dụng khơng hồn trả nợ hạn khách hàng ngân hàng gia hạn nợ, mà thời điểm gia hạn nợ lại không trùng với thời điểm phải thực phân loại nơ, sau thời gian ngắn họ trả nợ cho ngân hàng dẫn đến cuối quý thực trạng dư nợ họ lại tốt, khơng phải chuyển khoản nợ xuống nhóm thấp Vì xét theo tiêu định tính nên cần phải xem xét thêm số lân khách hàng xin gia hạn nợ đê phân loại khách hàng Bên cạnh có sổ ngân hàng thực phân loại nợ hàng ngày mà hệ thống thông tin họ cập nhật đầy đủ, điều dảm bảo tính xác phân loại nợ việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sở đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng 72 3.2.5 N ân g cao trình độ cán ngân hàng Con người yếu tố quan trọng, định đến thành công hay thất bại ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng quản lý vốn tín dụng nói riêng Trong cơng tác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, trình độ cán tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết trình đánh giá khách hàng vay, làm sở để ngân hàng thực phân loại nợ Đội ngũ cán ngân hàng chia làm nhóm: Nhóm cán quản lý nhóm cán tác nghiệp Với cán quản lý, lực, trình độ cán quản lý định nhiều đến thành công hay thất bại ngân hàng Cán quản lý ngân hàng cần phải trang bị kiến thức ngân hàng —tài chính, kinh nghiệm công tác quản lý, phải am hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cán quản lý cần phải có kiến thức ngân hàng, tài chính, kinh tế để tính đến thay đơi tương lai vê điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng danh mục đầu tư tín dụng phải đánh giá mức độ rủi ro tín dụng điêu kiện phức tạp Điều quan trọng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Việc xem xét vấn đề xảy khoản tín dụng nhằm đưa thơng tin vào phân tích mối quan hệ với v ố n dự phòng ngân hàng Đối với cán tác nghiệp, trình độ, lực họ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng việc quản lý rủi ro tín dụng Việc định tín dụng ngân hàng có xác hay khơng, việc theo dõi, cập nhật thông tin khách hàng ngân hàng có xác hay không phụ thuộc vào khả cán ngân hàng Khi thực cấp tín dụng, cán tín dụng phải tn thủ theo quy trình tín dụng mà ngân hàng đề Một khâu quan trọng trước định tín dụng thực 73 phân tích tín dụng, phân tích xem khách hàng vay vốn có khả trả nợ săn lịng trả nợ hay khơng, mức độ rủi ro khách hàng Khi phân tích, đánh giá khách hàng cần phải phân tích tiêu tài phi tài Tuy nhiên, trình độ cán tín dụng hạn chế việc xem xét báo cáo tài khách hàng mang tính hình thức họ khơng có khả đọc ý nghĩa số báo cáo tài chính, dẫn đến có khách hàng tình hình tài thực khơng lành mạnh điểm tín dụng mà cán tín dụng cho điểm lại cao Hoặc liên quan đên tiêu phi tài chính, có nhiều tiêu mang tính định tính cán tín dụng cho điểm theo chủ quan trình độ hạn chế nên cho điểm tín dụng tiêu cao thấp so với thực tê tiêu Khi định 493/2005/QĐ-NHNN có hiệu lực, định giới chun mơn đánh giá phù họp với thông lệ quốc tế, tạo cho ngân hàng chủ động hon công tác quản lý tín dụng Tuy nhiên vào áp dụng ngân hàng, phần không rõ ràng văn bản, phần trình độ cán ngân hàng cịn hạn chế nên số nội dung quyêt định chưa hiểu hết, dẫn đến tình trạng hệ thống ngân hàng chi nhánh ngân hàng có cách hiểu khác cho vân đê, có không thống chi nhánh việc phân loại khách hàng Để nâng cao trình độ cán bộ, NHTMCP cần phải quan tâm từ khâu tuyển dụng đầu vào NHTMCP cần có liên kết với trường đại học nước, hô trợ cho sinh viên xuất sắc hình thức trao học bông, sau sinh viên trường tuyển dụng ngân hàng Hoặc NHTMCP đưa sách đầu tư từ ban đầu cho sinh viên giỏi sau sinh viên vào trường năm chẳng hạn, 74 đầu tư chi phí học tập cho sinh viên với điều kiện trường phải làm việc ngân hàng, cịn khơng làm việc ngân hàng phải bồi thường chi phí bao gồm chi phí hội cho ngân hàng Điều giúp cho ngân hàng tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao Ở số NHTMCP VN thực giải pháp lại phận lớn NHTMCP VN chưa thực Còn cán ngân hàng làm việc ngân hàng cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ Đối với cán ngân hàng có lực khuyến khích họ học nước ngồi dài hạn ngắn hạn việc hỗ trợ phần tài Việc hỗ trợ cho cán ngân hàng học nước tiếp thu kinh nghiệm nước bước vào cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng thực cho vay với nhiều khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực khác Vì tuyển chọn cán từ chuyên ngành khác chuyên ngành ngân hàng như: xây dựng, thuỷ sản, tuyển dụng người làm loại hình doanh nghiệp khác khơng thiết phải làm công việc liên quan đến ngân hàng Chẳng hạn ngân hàng tuyển dụng cán làm kế tốn doanh nghiệp về, sau cho học thời gian để họ am hiểu hoạt động ngân hàng Với cán vậy, chắn họ am hiểu “mánh khoé” doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thể Tuy nhiên Việt nam nay, thực tế ngân hàng có hướng thiên tuyển dụng người có cấp liên quan đến tài - ngân hàng Ngồi NHTMCP cần có sách thu hút nhân tài cho ngân hàng bàng việc có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho họ thưởng tiền cổ phiếu, tạo nhiều hội cho họ phát huy hết tài mình, có trách nhiệm với phát triển chung ngân hàng Điều 75 số ngân hàng thực Sacombank 3.2.6 V ấn đề xác định giá trị tài sản bảo đảm Trong công thức xác định số tiền phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, có yếu tổ giá trị tài sản bảo đảm Nếu giá trị tài sản bảo đảm xác định cao số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thấp ngược lại giá trị tài sản bảo đảm định giá thấp số tiền mà ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ cao Giá trị tài sản bảo đảm ghi hợp đồng bảo đảm để tính sổ tiền dự phịng cụ thể cho phần lớn loại tài sản bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm ghi hợp đồng lại không dùng để xử lý tài sản bảo đảm khách hàng không trả nợ nên thực tế ngân hàng thường quy định giá trị danh nghĩa họp đồng bảo đảm Do với cách tính số tiền dự phịng cụ thể trên, NHTMCP cần có cách định giá tài sản bảo đảm thời điểm ký hợp đồng bảo đảm thời điểm ký họp đồng bảo đảm bô sung trường hợp cầm cố, chấp tài sản hình thành tưcmg lai Khi chấp tài sản hình thành tương lai, giá trị dự toán tài sản thời điểm ký họp đồng bảo đảm gốc có chấp nhận dùng để tính dự phịng bên vay khơng trả nợ trước thời điểm tài sản bảo đảm hình thành khơng? Ngoài đổi với việc cầm cố, chấp tài sản có giá trị thường biến đổi hàng hố sản xuất lưu thơng, tài khoản bên bảo đảm giá trị tài sản ghi nào? 3.3 NHỮNG KIÉN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC TRÍCH LẬP D ự PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTMCP VN 3.3.1 K iến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Hồn thiện định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN VN cần phối họp với quan liên quan để chỉnh sửa số 76 bất cập định 493/2005/QĐ-NHNN với mục tiêu trước mắt nâng cao chuan mực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho vừa theo thông lệ quốc tế vừa phải phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng Việt nam nói chung NHTMCP VN nói riêng Cụ thể việc sửa đổi theo hướng sau: - Xem xét thay thê trích lập dự phịng chung cụ thể sang theo nhóm cụ the, đieu se phat huy hiẹu tôt đô tin cậy việc phân loại nợ trích lập dự phịng; - Hướng dẫn cụ thể việc sử dụng sở dự báo dòng tiền hoạt động khách hàng làm quan trọng cho việc phân loại nợ - Thực chế khuyến khích hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho việc áp dụng phân loại nợ theo phương pháp định tính NHTM - Đổi với khoản cho vay đồng tài trợ nên thực phân loại nợ khoản tín dụng khác - Việc quy định thời gian “thử thách” thiểu đổi với khoản nợ cấu lại thơi hạn tra nợ can đieu chỉnh lại: thời gian thử thách đôi với khoản nợ trung dài hạn khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi theo thời hạn cấu lại nen ngan (có thê tháng, tháng) kê từ ngày băt đầu trả đầy đủ nợ gốc /hoặc lãi theo thời hạn cấu lại Với quy định đổi với khoản nợ trung, dài hạn thời gian thử thách 12 tháng dài khoản nợ hạn khách hàng trả nợ xong nợ cịn lại chuyển thẳng vào dư nợ hạn mà khơng cần có thời gian thử thách Điều có liên quan đến việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro ngân hàng Nếu khoản nợ phai chiu thư thach dai rõ ràng ảnh hưởng đên khách hàng ngân hàng Với ngân hàng việc trích lập dự phịng phải nhiều khoản nợ chưa chuyển lên nhóm Nếu ngân hàng có tình hình tài khó khăn việc trích lập dự phịng ảnh hưởng đến tiền lương, tiền thưởng nên 77 họ thường tìm cách để che đậy khoản nợ xấu, khách hàng trả nợ gôc lãi đầy đủ, điều làm giảm uy tín ngân hàng, ảnh hưởng đên hoạt động kinh doanh khách hàng - Đôi với khoản bảo lãnh, cam kết ngoại bảng hạn toán ngan hang chưa thực hiẹn nghĩa vụ nên đưa cách xử lý cho ngân hàng thưcmg mại - Đôi với khoản bảo lãnh hạn, ngân hàng phải thực nghĩa vụ trả thay khoản trả thay có bộc lộ rủi ro khách hàng có vấn đề khả nang thực hiẹn nghĩa vụ Vì vậy, đơi với khoản bảo lãnh chấp nhận toán mà ngân hàng thực nghĩa vụ theo cam kết cần phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ), nhóm (nợ có kha nang mât vơn) tuỳ thuộc vào sơ ngày q hạn tính từ ngày ngân hàng thực nghĩa vụ theo cam kểt 3.3.1.2 Tăng cường vai trò lực hoạt động CIC CIC có nhiệm vụ chủ yêu thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ cho NHTMCP việc thu thập thông tin khách hàng Thực trạng hiẹn nay, khách hàng có thê vay vơn nhiều ngân hàng khác nhau, nhien viẹc phan loại, xêp hạng khách hàng ngân hàng lại khơng giống Theo quy định khách hàng có nợ vay nhiều NHTM khác hệ thơng có khoản nợ NHTM bị phân vào nhóm nợ có rủi ro cao NHTM khác phải chuyển nợ khách hàng sang nhóm nợ tương ứng NHTM lại khơng biết làm để có thơng tin khách hàng NHTM thường bí mật thơng tin khách hàng Khi tra ngan hang nha nươc kiêm tra phát khách hàng NHTM khác hệ thống phân loại khách hàng khác Vì cần tăng cường hiệu hoạt động CIC để cung cấp cho NHTM thơng tin khách hàng NHTM 78 3.3.1.3 Nâng cao lực tra, giám sát NHNN VN đổi với việc thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Hiện NHTMCP không quan tâm nhiều đến vấn đề trích lập dự phịng rủi ro Thậm chí số liệu kiểm tra tình hình trích lập dự phòng rủi ro phản ánh số thực trích, chưa có kiểm tra, đánh giá xem sổ thực trích lập có đủ với số phải trích lập hay khơng 3.3.1.4 Can ban hanh quy chê minh bạch công khai hoả thông tin hoạt động ngân hàng Thông tin cần trao đổi NHTM với không thơng tin NHTM với NHNN Điều giúp cho NHTM có thơng tin đầy đủ khách hàng mình, đặc biệt khách hàng có nhiều khoản tín dụng nhiều ngân hàng khác 3.3.1.5 Cần có nhũng sách để khuyến khích hỗ trợ ngân hàng thưcmg mại để: Phat tnen hẹ thong thong tin đe ghi lại liệu vê kinh nghiệm tổn thất thông tin khách hàng vay Điều quan trọng để hỗ trợ cho ngân hàng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Phát triển phương pháp đánh giá dòng lưu chuyển tiền tệ từ dự án khách hàng vay, tài sản bảo đảm 3.3.1.6 Ngân hàng Nhà nước cần họp tác với quan nhà nước tổ chưc quoc te đe to chưc khoá tập huân hội thảo nhằm tăng cường hieu biet ve IAS IAS 39 nói chung phương pháp ước tính dự phịng theo IAS nói riêng 3.3.1.7 Đổi với tài sản bảo đảm, NHNN cần thẩm định tính xác tỷ lệ xác định giá trị tài sản bảo đảm sử dụng định 493 sở kinh nghiệm thực tiễn thị trường hoàn thiện, sửa đổi tỷ lệ thấy cần thiết 79 3.3.2 K iến nghị đối vói Chính phủ Chinh Phủ sớm yêu cầu Bộ tài chỉnh sửa đổi chuẩn mực kế toán Việt nam cho gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Ban hành VAS áp dụng cho cơng cụ tài theo sát với IAS 39 Trong lĩnh vực ngân hàng chuẩn mực kế toán Việt nam VAS phù họp khoảng 50% so với chuẩn mực kế toán quốc tế Theo yêu cầu chuẩn mực kế toán quổc tế số 39 (IAS39), tất tài sản tài phải ghi nhận ban đầu theo giá trị họp lý (là giá trị mà tài sản trao đổi khoản nợ tất tốn bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá) Việc NHTMCPVN chưa thực ghi nhận tài sản tài theo IAS 39 dẫn đến số dự phịng rủi ro tín dụng ghi nhận theo VAS thường nhỏ số dự phịng rủi ro tín dụng theo IAS 39 việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo VAS chưa sử dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định luồng tiền chiết khấu việc ghi nhận suy giảm giá trị khoản tín dụng IAS 39 u cầu tính dự phịng rủi ro tín dụng phần chênh lệch giá trị ghi sổ giá trị dòng tiền ước tính thu hồi tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất gơc, bao gơm giá trị thu hồi tài sản bảo đảm TÓM TÁT CHƯƠNG Chương tập trung vào hoàn thành mục tiêu luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm hồn thiện cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN sở lý luận chương 1, thực tiễn chương định hướng phát triển kinh doanh Những giải pháp hoàn toàn phù họp với khả NHTMCP VN Chương nêu lên số kiến nghị với Nhà nước Chính phủ với NHNNVN nhằm hỗ trợ cho giải pháp đưa thực thi đạt cao 80 KÉT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn cố gắng hoàn thành mục tiêu nghiên cứu sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN, cụ thê sau: - Phân tích khái niệm vai trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng; Đề cập đến sở cho hoạt động trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTM; Làm rõ nội dung quy trình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tổng kết học vói NHTM Việt Nam việc phát huy hiệu vai trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng - Đánh giá khái quát tình hình hoạt động, đặc điểm kinh doanh NHTMCP VN để có sở cho q trình phân tích (đánh giá kết quả, hạn chế ngun nhân) thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đánh giá thực trạng hoạt động trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN, qua kết hạn chế Tác giả luận văn phân tích cụ thể hai nhóm ngun nhân dẫn tới hạn chế - Tập trung vào hoàn thành mục tiêu luận văn đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm hồn thiện cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHTMCP VN sở lý luận chương 1, thực tiễn chương định hướng phát triển kinh doanh; Nêu lên số kiến nghị vói Nhà nước Chính phủ, với NHNNVN nhằm hỗ trợ cho giải pháp đưa thực thi đạt cao Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Tô Ngọc Hưng - Giám đốc Học viện ngân hàng, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp q trình hồn thành luận văn 81 Mặc dù nồ lực cố gắng hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Tơ Ngọc Hưng giới hạn thời gian nghiên cứu hiểu biết thân, nên luận văn tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để luận văn hoàn thiện hon Đặc biệt, tác giả mong muốn ý kiến, giải pháp luận văn có hội thử nghiệm ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A T ài liệu tham khảo tiếng V iệt Peter s Rose:Quản trị Ngăn hàng thương m ại, NXB tài chính, Hà Nội 26 chuẩn mực kế toán Việt nam, NXB Thống kê Báo cáo dự thảo “Hoàn thiện chuẩn mực kế tốn báo cáo tài Việt Nam áp dụng cho Tổ chức tín dụng theo chuẩn mực quốc tế”: ERNST & YOUNG Fredrics Mishkin (1995): Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chỉnh NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Học viện ngân hàng (2001): Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Học viện ngân hàng (2004y.Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống kê Học Viện Ngân hàng (1999): Marketing Dịch vụ tài chỉnh, NXB Thống kê Lê Văn Tề (2003): Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (1999): Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội 10 Thời báo kinh tế Việt nam - Báo điện tử 11 J rương Nhật Quang —Dương rhu Hà: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, Banking and Finance 12 Văn Basel I, II 13 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 Website NHTMCP Việt nam 15 Website Kiểm toán Việt-nam B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Basel Committee on Bank Supervision (June 2006): Sound credit risk assessment and valuation for loans, http://www.bis.org 17 Basel Committee on Bank Supervision (July 1999): Sound practices for loan accounting and disclosure, http://www.bis.org 18 Basel Committee on Bank Supervision (2000): Principles for the Management of Credit Risk, http://www.bis.org 19 Basel Committee on Bank Supervision (2000): Best Practices for Credit Risk Disclosure, http://www.bis.org 20 Basel Committee on Bank Supervision (2001): Standardised Approach to Credit Risk, http://www.bis.org 21 George H Hempel and Donal G Simonson (1998): Bank Management: Text and Cases, Wiley Text Books 22 International Acounting Standards Committee (1998): IAS 39 - Financial instruments: recognition and measurement 23 Joesph F.Sinket.JR (1998): Commercial Bank Financial Management, Pentice Hall 24 Keyes (2000): Financial Services Information Systems, Auerbach Pub 25 Peter S.Rose (1999): Commercial bank management, Irwin

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w