Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
26,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HOC VIÊN NGÂN HÀNG N G U YỄN VĂN HIẾU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU LAO DỘNG TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THỐN TỈNH NGHÊ AN Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 TRUNG TÂM THỊNG TIN- THƯ VIỆN TÊ T H Ư VIỆN S ấ : l.U : Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN TÍNH Hà Nội - 2007 LỜI CAM ĐO AN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ N gười cam đoan N g u y ễ n V ă n H iế u Mưc LUC PH ẦN M Ở Đ Ầ U C h n g : c S Ở L Ý L U Ậ N V Ể T ÍN D Ụ N G X U Ấ T K H Ẩ U L A O Đ Ộ N G 1 M ộ t sô v ấ n đ ề c b ả n v ề x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g 1.1.1 K hái niệm 1.1.2 X uất k hẩu lao động xu th ế kh ách quan nước p h át triể n 1.1.3 H iệu kinh tế -xã hội hoạt động xuất lao động bên xuất 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động V iệt N am 17 N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n vê tín d ụ n g x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g 21 1.2.1 Đặc điểm tín dụng xuất lao động 21 1.2.2 Ý nghĩa m ục tiêu tín dụng xuất lao động 28 1.2.3 N hân tố ảnh hưởng đến cho vay xuất lao động 30 1.3 K in h n g h iệ m c ủ a c c n ớc tr o n g k h u vự c v ề c h o v a y x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g 37 1.3.1 K inh nghiệm nước 37 1.3.2 Bài học rút cho N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn tỉnh N ghệ A n Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT KH AU 38 la o N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P V À P H Á T T R IE N T ỈN H N G H Ệ A N đ ộ n g tạ i n ô n g t h ô n 40 Đ ặ c đ iể m k in h tê - x ã hội tín h N g h ệ A n 40 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội 40 2.1.2 Sơ lược tình hình phát triển kinh tê - xã hội 41 2 K h i q u t v ề h o t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g tạ i tỉn h N g h ệ A n tr o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y 44 2.2.1 Tiềm chủ trương xuất lao động tỉnh N ghệ An năm gần 44 2.2.2 Thực trạng xuất lao động tỉnh Nghệ An năm gần 2.2.3 Đ ánh giá thực trạng xuất lao động N ghệ An 49 51 T h ự c tr n g c h o v a y x u ấ t k h ẩ u lao đ ộ n g N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t triển N ô n g th ô n tỉnh N g h ệ A n tr o n g n h ữ n g n ăm gần 2.3.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng thương m ại địa bàn 53 53 2.3.2 Tổng quan chi nhánh N gân hàng Nông nghiệp Phát triển N ông thôn tỉnh N ghệ A n 56 2.3.3 Thực trạng tín dụng xuất lao động N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn tỉnh N ghệ An 64 2.3.4 Đ ánh giá thực trạng tín dụng xuất lao động N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn tỉnh Nghệ A n 73 C h o m g : N H Ũ N G G IẢ I P H Á P N H Ằ M M Ở R Ộ N G T ÍN D Ụ N G X U Â T K H Ẩ U L A O Đ Ộ N G T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N T ỈN H N G H Ệ A N 80 Đ ịn h h n g p h t tr iể n x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g tr o n g th i g ia n tới 80 Đ ịn h h n g c ủ a N g â n h n g n h nư ớc tỉn h N g h ệ A n v c h í đ o c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t tr iể n N ô n g th ố n V iệ t N a m 82 3 Q u a n đ iểm m r ộ n g tín d ụ n g x u ấ t k h ẩu lao đ ộ n g tỉn h N g h ệ A n 84 G iả i p h p m r ộ n g tín d ụ n g x u ấ t k h ẩ u lao đ ộ n g 85 3.4.1 Giải pháp tổng thể: đổi sở vật chất công nghệ 85 3.4.2 Giải pháp cụ thể 86 3.4.3 G iải pháp ch ế sách 90 3.4.4 Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 92 3.4.5 Giải pháp hơ trợ khác 93 K iế n n g h ị 95 3.5.1 K iến nghị với Q uốc hội 95 3.5.2 Kiến nghị với Bộ Lao động-Thương binh X ã hội quan có liên quan 96 3.5.3 K iến nghị với u ỷ ban nhân dân tỉnh N ghệ An 97 3.5.4 K iến nghị với N gân hàng N hà nước V iệt N am 99 3.5.5 K iến nghị với N gân hàng N ông ngh iệp Phát triển N ông thơn V iệ t N am KẾT LUẬN C Ơ N G T R ÌN H Đ Ã C Ơ N G B Ô C Ủ A T Á C G IẢ D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 100 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V iế t tắ t N guyên n ghĩa ATM M áy rút tiền tự động CBTD Cán tín dụng CN H -H Đ H Cơng nghiệp hóa - H iện đại hóa CSXH Chính sách xã hội DN Doanh nghiệp EU R Đ ồng tiền chung châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc dân IPCAS H ệ thống toán nội k ế toán khách hàng LĐ-TBXH Lao động-Thương binh xã hội N o& PTN T N ông nghiệp phát triển nông thôn UBN D u ỷ ban nhân dân USD Đ ồng Đ ô la Mỹ VNĐ Đ ồng V iệt Nam X K LĐ X uất lao động DANH MỤC BẢNG, s Đ ổ C ác bảng, M ục sơ đ lụ c Bảng 1.1 1.1.3.1 Bảng 1.2 1.1.3.1 Bảng 2.1 2.1.2 Bảng 2.2 2.1.2 Bảng 2.3 2.1.2 Bảng 2.4 2.2.1.1 Bảng 2.5 2.2.2 Bảng 2.6 2.2.2 Bảng 2.7 2.2.2 Bảng 2.8 2.3.1 Bảng 2.9 2.3.1 Kết cho vay XKLĐ TCTD địa bàn 55 Bảng 2.10 2.3.2.2 Qui mô loại nguồn vốn từ năm 2002 đến 2006 59 Bảng 2.11 2.3.2.2 Bảng 2.12 2.3.2.2 N ội dung Lý xuất lao động Phân tích thu nhập người lao động cơng nhân nhà m áy thị trường M alaysia, Đài Loan So sánh tốc độ tăng trưởng GDP N ghệ A n với nước thời kỳ 2002-2006 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh phân theo ngành kinh tế 2002-2006 Thu nhập bình quân m ột người m ột tháng hộ gia đình phân theo nguồn thu Nghệ An Phân phối nguồn lao động tỉnh N ghệ A n Qui m ô lao động xuất khảu N ghệ An so với nước thời kỳ 2002-2006 Lao động N ghệ An làm việc nước phân theo thị trường giai đoạn 2002-2006 Thu nhập hàng năm lao động Nghệ An chuyển nước K ết cho vay hệ thống Ngân hàng địa bàn N ghệ An Dư nợ phân theo thời gian cho vay thời kỳ năm 2002-2006 Qui mô dư nợ theo thành phần kinh tế từ năm 2002-2006 T rang 12 14 41 42 43 46 50 50 51 54 61 62 C ác bảng, M ục sơ đ lụ c Bảng 2.13 N ội dung T rang 2.3.2.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế từ năm 2002-2006 63 Bảng 2.14 2.3.2.2 Tinh hình an tồn tín dụng thịi kỳ năm 2002-2006 64 Bảng 2.15 2.3.3.3 Mức cho vay tối đa khách hàng cá thể, hộ gia đình 70 Bảng 2.16 2.3.3.4 Bảng 2.17 2.3.3.4 K ết hoạt động ngoại hối thời kỳ 2002-2006 73 Sơ đồ 1.3 1.2.1.3 Sơ đồ cho vay X K LĐ giải ngân gián tiếp 27 Sơ đồ 2.1 2.3.2.1 K ết cho vay X K LĐ Ngân hàng N o& PTN T N ghệ An M ô hình m àng lưới N gân hàng No& PTN T tỉnh N ghệ An 72 57 PHẦN M Ở ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài Trong thập niên gần đây, việc di chuyển lao động quốc tế coi m ột xu th ế tất yếu N hiều quốc gia coi xuất lao động m ột lĩnh vực kinh tế quan trọng, m ang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, tăng thu nhập cho cá nhân Đ ảng N hà nước ta quan tâm đến hoạt động xuất lao động, có nhiều chủ trương, sách đẩy m ạnh công tác xuất lao động Tại Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị rõ “Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh t ế - x ã hội góp phần p h t triển nquồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho n gười lao động, xu ấ t lao động chuyên gia m ột chiến lược quan trọng, lâu dài "[1] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định “Đ ẩy m ạnh xu ấ t lao động tăng cường quản lý nhà nước hoạt động ” [9] N ghệ An m ột tỉnh có nhiều tiềm lao động, vùng nông thôn N hững năm qua có m ột khối lượng lớn người lao động nước ngồi góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn huy động ngoại tệ, tăng thu dịch vụ cho N gân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn X uất lao động (XKLĐ) coi m ột chương trình kinh tế tỉnh Được Tỉnh uỷ, u ỷ ban nhân dân tỉnh quan tâm đạo thực hịên Đ ể làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng (gọi tắt x u ất lao động), thông thường người lao động phải thông qua doanh nghiệp có chức nhiệm vụ hoạt động dịch vụ X K LĐ Người lao động phải chịu chi phí ban đầu như: Đ tạo nghề, học ngoại ngữ, khám sức khoẻ, tiền dịch vụ, phí mơi giới (nếu có), tiền ký quĩ, vé m áy 94 mưu cho UBND tỉnh đạo thành lập quĩ bảo lãnh cho vay XK LĐ Q uĩ bảo lãnh khơng hạn ch ế tổ chức tham gia đóng góp gồm : ngân hàng doanh nghiệp dịch vụ cung ứng lao động, Sở LĐ-TBXH, M ặt trận tổ quốc, m ột phần từ ngân sách địa phương, đóng góp ủng hộ người X K LĐ , nhằm bảo lãnh cho người lao động cá nhân khách hàng không đủ điệu kiện vay vốn vay vốn ngân hàng XK LĐ Q uĩ ƯBND tỉnh quản lý uỷ quyền cho Sở LĐ-TBXH quản lý, có qui ch ế quản lý, tài chính, gửi ngân hàng nơng nghiệp Nguồn thu chủ yếu tổ chức cá nhân đóng góp, m ột phần ngân sách điạ phương bổ sung hàng năm , nguồn từ thu lãi tiền gửi ngân hàng 3.4.5.2 N ân g cao chất lượng nguồn lao động N âng cao trình độ chuyên m ôn, tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động góp phân nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu công việc đối tác, tạo điều kiện để X K LĐ Nghệ A n hướng tới thị trường thu nhập cao, đủ sức cạnh tranh với lực lượng X K LĐ quốc gia khác.V ới hệ thống trường Cao đẳng, Dạy nghề, T rung tâm hướng nghiệp N ghệ An có điều kiện nâng cao chất lượng nguồn lao động Bên cạnh doanh nghiệp dịch vụ cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực cho XK LĐ m ang tính chiến lược, tránh tình trạng "ăn đong" tìm kiếm nguồn lao động trơi nổi' thị trường Nâng cao chất lượng công tác giáo dục định hướng cho người lao động trước xuất cảnh, đặc biệt thông tin cần thiết luật pháp nước đên, tôn giáo, phong tục, tập quán, điều kiện sống, sinh hoạt G iáo dục đức tính khiêm tốn, tự hào dân tộc, giao tiếp nhằm nâng cao uy tín lao động V iệt Nam người lao động thích nghi với mơi trường làm việc nước sở 3.4.5.3.M rộng th ị trường xu ất lao động Đối với doanh nghiệp cung ứng lao động, vừa phát triển thị trường truyên thống như: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc vừa tìm kiếm m rơng thị 95 trường có thu nhập cao như: Mỹ, Canada, Australia Lựa chọn, thẩm định kỹ họp đồng cung ứng lao động vứi đối tác nước m ột cách trực tiếp, hạn chế qua nhà môi giới nhằm giảm chi phí cho người lao động Tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu công việc Công khai rõ ràng, m inh bạch chi phí người lao động phải chịu để XKLĐ Đảm bảo quyền lợi theo qui định cho người lao động trường họp rủi ro khách quan 3.5 KIẾN NGHỊ 3.5.1 K iến nghị với Q uốc hội - Sửa đôi bãi bỏ điều 23 Luật người lao động V iêt N am làm việc nước theo họp ký quĩ người lao động Theo qui định này, Người tham gia X K L Đ phải ký quĩ theo yêu cầu đối vói doanh nghiệp dich vu X K LĐ nhằm hạn c h ế người lao động bỏ trốn, vi phạm họp đồng Theo chúng tôi, người lao động bỏ trốn m ột số nguyên nhân bản: (i)Thu nhập bên hấp dẫn nơi người lao động làm việc, họ nghĩ đến lợi ích trước m ắt, quên lợi ích cộng đồng; (ii)Người lao động bị rủ rê, lôi kéo; (iii)Tuyển chọn ạt, giáo dục định hướng qua loa quản lý người lao động nước lỏng lẻo, người lao động thiếu ý thức trách nhiệm với thân, gia đình; (iiii) Phản ứng dây chuyền, không nhận thức hậu Nếu người lao động bỏ trốn, doanh nghiệp dịch vụ bị đối tác nước phạt nặng (ở H àn Quốc m ột lao động bỏ trốn doanh nghiệp dịch vụ bị phạt 50.000 Đ ôla M ỹ) số tiền người lao động phải chịu lớn nhiều so số tiền ký quĩ người lao động Đối với người X K LĐ hầu hết gia đình khó khăn, sơ tiền ký quĩ đội chi phí X K LĐ cao lên có người thêm gánh nặng nợ nần Vì nên xem xét bãi bỏ qui định ký quĩ người lao động nhằm giảm chi phí ban đầu XK LĐ M ặt khác tiền ký quĩ không làm giảm bớt tình trạng bỏ trốn, phá vỡ hợp người lao động Để khắc phục tình trạng người lao động bỏ trốn cần trọng công tác giáo dục định hướng, tuyển 96 chọn lao động đảm bảo tay nghề đủ tư cách, đạo đức Tuyên truyền phổ biến Nghị định 141/2005/N Đ -CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý lao động V iệt N am nước trước người lao động xuất cảnh, tăng cường nghĩa vụ trách nhiệm người lao động gia đình, với đất nước thời yêu cầu doanh nghiệp X K LĐ phải m văn phịng đại diện nước ngồi nhằm tăng cường công tác quản lý người lao động, x lý nghiêm khắc hành vi bỏ trốn cư trú bất hợp pháp 3.5.2 K iên nghị với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quan có liên quan - X ây dựng chiến lược xuất lao động: Với xu th ế phát triển kinh tế th ế giới, khu vực đất nước, hoạt động XK LĐ V iệt N am khả tiếp tục phát triển lâu dài Chúng ta coi X K LĐ m ột ngành kinh tê cung ứng lao động quốc tế cần phải đầu tư, quản lý, định hướng cho phát triển bền vững Từ trưóc tới nay, hàng năm quan quản lý X K LĐ đặt m ục tiêu hàng năm phấn đấu đạt m ột số cụ thể XK LĐ , tiêu số lượng, chưa phản ánh rõ chất lượng hoạt động XKLĐ Do để phát triển ngành kinh tế này, cần có phân tích tồn diện điều kiện khách quan, chủ quan thực tiêu nhiệm vu Xác định ngành nghề m ũi nhọn để đẩy m ạnh dài hạn K ế hoạch từ người lao động học nhà trường đến người lao động hoàn thành XKLĐ, tái hồ nhập cộng đồng Đ ể doanh nghiệp có chiến lược phát triển đầu vào dài hạn, an tâm đầu tư thích đáng sở vật chất, đào tạo cần có định hướng N hà nước phát triển XKLĐ Từ phân tích trên, đặt yêu cầu Bộ, N gành có liên quan phải phối họp xây dựng chiến lược phát triển hoạt động X K LĐ theo ngành, thị trường, khu vực, Đồng thời phải có m áy quản lý đủ m ạnh, thay m ặt Chính phủ, Bộ LĐ-TBXH quản lý lĩnh vực kinh tế - Phát triển loại hình doanh nghiệp đưa người làm việc nước ngoài: 97 Đ ể tạo nhiều hội cho người lao động tìm kiếm việc làm nước ngoài, qui định Luật người lao động V iệt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng có hình thức Do cần tạo điều kiện phát triển loại hình doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước như: doanh nghiệp dịch vụ cung ứng lao động, doanh nghiệp nhận thầu, trúng thầu đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi hình thức thực tập nâng cao tay nghề cá nhân người lao động tự tìm ký hợp đồng với đối tác nước ngồi Đ ánh giá, xếp lại doanh nghiệp dịch vụ X K L Đ có qui m đủ m ạnh để hoạt động hiệu quả, đẩy m ạnh phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân làm dịch vụ XKLĐ Tạo cạnh tranh loại hình doanh nghiệp, qua người lao động có nhiều hội lựa chọn hình thức làm việc nước - Tổ chức đào tạo nguồn lao động chuyên gia: Trên sở kết nghiên cứu nhu cầu thị trường k ế hoạch xúc tiến thị trường, xác định hoạt động chuẩn bị nguồn cho XK LĐ dài hạn theo nội dung sau: (i) Đ ưa công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất vào k ế hoạch bộ, ngành; (ii) K huyến khích, tạo điều kiện doanh nghiệp làm công tác XK LĐ , khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư vào công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn cho XKLĐ; (iii) Phát triển m ạng lưới dạy nghề; Lựa chọn xây dựng m hình dạy nghề làm điểm , sau rút kinh nghiệm nhân rộng; N âng cao chất lượng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục pháp luật, phong tục tập quán, ngoại ngữ cho người XKLĐ 3.5.3 Kiến nghị với u ỷ ban nhân dân tĩnh N ghệ An - X ây dựng đề án đẩy m ạnh XKLĐ: Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có Q ut định sô 197 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghê An đên năm 2020, theo XK LĐ nội dung đạo đẩy m ạnh Là m ột tỉnh có nhiều tiềm năng, năm qua hoạt động X K LĐ đạt dược nhiều kết Đê hoạt động X K LĐ tiếp tục mở 98 rộng, xác định rõ m ục tiêu, nhiệm vụ, hàng năm , tăng cường phối họp cấp, ngành tỉnh, qua có chuẩn bị đầu tư có hệ thống tăng cường vai trị quản lý Chính quyền cấp XK LĐ Từ đến năm 2020, Nghệ An cần xây dựng đề án đẩy m ạnh X K LĐ nhằm tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thời gian qua, từ định hướng, m ục tiêu, đặt giải pháp hữu hiệu đồng thời có ch ế sách phù hợp nhằm khai thác tiềm phát triển X K LĐ m ột cách có hệ thống - Tạo m ôi trường thuận lợi cho doanh nghiệp đưa người làm việc nước hoạt động: Để tuyển chọn lao động địa phương, doanh nghiệp X K LĐ phải làm thủ tục báo cáo với Sở Lao động- Thưong binh xã hội, phải có đủ giấy phép "con": giấy giới thiệu Cục quản lý lao động nước cho doanh nghiệp tỉnh, từ tỉnh cấp m ột giấy huyên từ huyện cấp m ột giấy xã Sở Lao động-thưong binh xã hội phân vùng địa bàn m ột số huyện cho doanh nghiệp tuyển chọn N hư hạn ch ế địa bàn hoạt động doanh nghiệp dẫn đến hạn chế cạnh tranh Đ ể doanh nghiệp X K LĐ hoạt động cạnh tranh theo ch ế thị trường, cần xóa bỏ "rào cản" vơ hình, khơng hạn ch ế địa bàn hoạt động cho doanh nghiệp Khi tuyển chọn lao động địa phương, doanh nghiệp X K LĐ xuất trình giây phép thơng báo với Sở Lao động- thương binh xã hôi, quyền cấp huyện, xã nơi doanh nghiệp tuyển chọn lao động - Thực liên kết doanh nghiệp với Chính quyền, đồn thể câp: M hình liên kêt doanh nghiệp XK LĐ cấp quyền, đồn thê đìa phương tạo cầu nối tạo cầu nối doanh nghiệp tuyển dung với người có nhu cầu X K LĐ , hạn ch ế khâu trung gian, gây phiền hà tôn cho người lao động UBND tỉnh tiêp tục đạo quyền sở đồn thể thực tốt liên kết với đơn vị để tuyển lao động Phải coi việc hên kết với doanh nghiệp trách nhiệm , lơi ích địa phương khơng đặt việc thu phí giới thiệu lao động tuỳ tiện gây khó khăn cho doanh 99 nghiẹp Tang cương trách nhiệm quyền sở phối họp với Ngân hàng N o& PTN T cho vay, gia đình, người lao động việc thẩm định cho vay, thực biện pháp kiên đảm bảo thu hổi nợ ngân hàng - Q uan triệt sâu săc chủ trương X K LĐ đên cấp uỷ, quyền, đồn thể sơ, kiện toàn Ban đạo X K LĐ cấp: N hằm làm cho cấp uỷ quyền sở xác định rõ vai trò quan trọng X K LĐ để tập trung đạo phối họp vận động quần chúng tham gia thực chủ trương XK LĐ Tiếp tục kiện toàn Ban đạo X K LĐ cấp làm tham mưu cho cấp uỷ, quyền xay dựng chinh sách, kê hoạch cung ứng XK LĐ , khảo sát nắm nguồn lao động Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dịch vụ tuyển chọn lao động xử lý tranh chấp doanh nghiệp theo thẩm quyền Đảm bảo công doanh nghiệp, tránh tình trạng xác nhận hồ sơ cho người lao động thông qua doanh nghiệp liên kết vói địa phương, cịn người lao động X K LĐ theo nguồn tự tìm địa phương tìm cách cản trở - Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực XKLĐ: Tăng cường m ặt quản lý nhà nước XKLĐ, hướng dẫn doanh nghiệp, tô chức tra, kiểm tra, việc thực qui định pháp luật vê XKLĐ, xử lý kịp thời vi phạm Giao Sở Lao động- thương binh xã hội thành lập đường dây nóng, cơng khai số điện thoại đường dây nóng rộng rãi đến tận sở, phưong tiện thông tin đại chúng để tư ván, giải thắc mắc nhân dân địa phương, hạn chế tình trạng lừa đảo XKLĐ - Hồ trợ kinh phí cho người lao động: Đ ể khuyến khích XK LĐ , tỉnh trích ngân sách hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo-giáo dục định hướng cho tất đối tượng người lao động nông thôn XKLĐ Số tiền hỗ trợ không trả trực tiêp cho người lao động m chuyển trả qua sở đào tạo 3.5.4 Kiên nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng No& PTN T V iệt Nam điều chỉnh mức cho vay X K LĐ không thực bảo 100 đảm tài sản hộ gia đình khơng phân biệt cư trú thành thị hay nông thôn lên mức tối đa 30 triệu đồng nhằm tạo điều kiện cho người lao động vay vốn X K LĐ đến m ột số thị trường có thu nhập cao 3.5.5 K iến nghị với N gân hàn g N ôn g n gh iệp P hát triển N ôn g thôn V iệt Nam - Hàng năm , xây dựng kê họach tín dụng cần đặt m ục tiêu cụ thể số lượng đối vói cho vay XK LĐ , làm cho chi nhánh thành viên xác định m ục tiêu đơn vị xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phấn đấu đạt m ục tiêu đề - Vê hổ sơ cho vay: Thay th ế qui định phải có họp ký kết với doanh nghiệp dịch vụ việc đưa người lao động làm việc nước Giấy xác nhận doanh nghiệp dịch vụ nhằm giản tiện hổ sơ, tạo thuận lợi cho người lao động Đ thời bỏ qui định doanh nghiệp phải xuất trình G iấy xác nhận phải nộp tiền ký quĩ ngân hàng cho vay theo qui định Thông tư 21/2007/TT- BLĐTBXH ngày 08/10/2007 Bộ LĐ-TBXH hồ sơ cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có giay xac nhận ký qui ngân hàng thương m nơi doanh nghiệp kỹ quĩ vạy đê câp giây phép doanh nghiêp bắt buộc phải thực hiên ký quĩ trước theo qui định Ve đôi tượng cho vay\ Trên hợp đồng ký kết doanh nghiệp lao đọng chi phan anh khoan chi phí người lao đơng nơp cho doanh nghiẹp, thực tê người lao động phí khác để chuẩn bi cho X K LĐ , khoản chi họp đồng doanh nghiệp lao động, có thê coi đối tượng cho vay ngân hàng Đề nghi N gân hàng No& PTN T V iệt N am qui định đối tượng cho vay XKLĐ gồm: Tất chi phí họp pháp, cần thiết để XKLĐ M ặt khác khách hàng vay X K LĐ thường có hồn cảnh khó khăn, chi phí XK LĐ chủ yếu từ vốn vay, nêu ngân hàng cho vay không đủ nhu cầu tham gia 101 X K L Đ được, đề nghị nâng mức cho vay ngân hàng hộ gia đình, cá nhân địa bàn nơng thơn lên 100% tổng chi phí hợp pháp, cần thiết - Hiện có nhiều hình thức đưa người lao động làm việc nước ngồi, ngồi loại hình doanh nghiệp dịch vụ cịn có loại hình doanh nghiệp khác cá nhân tự tìm kiếm việc làm nước theo hop đồng cá nhân với đối tác nước ngồi Đ ề nghị có ch ế cho vay đối vói người lao động làm việc nước ngồi thơng qua doanh nghiệp nhận thầu, trúng thầu nước đầu tư nước cá nhân tự ký hợp đồng làm việc nước với đối tác nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương 1, thực trạng chương 2, chương luận văn giải làm rõ vấn đề: - Q uan điểm , định hướng, m ục tiêu phát triển X K LĐ tỉnh N ghệ An Q uan điểm đạo N gân hàng nhà nước Ngân hàng No&PTNT - Q uan điểm m rộng tín dụng X K LĐ Ngân hàng No& PTNT tỉnh N ghệ An - M ạnh dạn đề giải pháp để m rộng tín dụng xuất lao động, kiên nghị với quan chức liên quan để tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động X K LĐ , qua tác động đến m rộng tín dung X K L Đ địa bàn 102 KẾT LUẬN Đưa lao động làm việc nước m ột chủ trương lớn Đảng N hà nước, hoàn toàn phù họp với xu th ế phát triển th ế giới nhằm góp phần giải việc làm , nâng cao thu nhập tay nghề cho người lao động, m ang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước N ghệ An tỉnh có nhiều tiềm XK LĐ , phát huy vai trị, vị trí X K LĐ , khai thác tiềm m ang lại hiệu to lớn cho N gân hàng N o& PT N T tỉnh N ghệ A n, cho địa phương cá nhân người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế, thực thắng lợi nghị Đại hội Đ ảng tỉnh lần thức XVI Trên sở sử dụng tổng họp phưong pháp nghiên cứu với khn khổ có hạn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau1 N ghiên cứu tiềm X K LĐ tỉnh N ghệ An đẩy m ạnh hoạ động X K LĐ địa bàn hướng đúng, phù họp chủ trương Đảng N hà nước qui luật phát triển kinh tế Đi sâu phân tích thực trạng hoạt động X K LĐ , qua khẳng định tiềm X K LĐ tỉnh N ghệ An, từ đặt u cầu cần tìm giải pháp phù họp, khả thi, để phát triển hoạt động X K L Đ thời gian đến Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư tín dụng ngân hàng cho hoạt động X K LĐ thời gian qua, tìm tồn tại, nguyên nhân tổn vướng m ắc cần giải khắc phục Đề xuất giải pháp m rộng cho vay XK LĐ , qua góp phần thúc đẩy hoạt động X K LĐ tỉnh Nghệ An phát triển Đó là: - Giải pháp tổng quát, giải pháp cụ thể, giải pháp ch ế sách cho vay XKLĐ, giải pháp hỗ trợ nội ngân hàng - Các giải pháp đẩy m ạnh hoạt động X K LĐ cấp, ngành, đơn vị 103 liên quan, kiến nghị với Bộ, ngành để tạo điều kiện cho hoạt động XK LĐ thuận lợi, an toàn, ngày hiệu Đ iều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội yếu tố tạo nên nguồn lực N ghệ A n tiềm X K LĐ , có ch ế sách, bước phù hợp, tin tưởng tín dụng X K LĐ N gân hàng No& PTN T tỉnh Nghệ An m rộng bề rộng lẫn chiều sâu, qua thúc đẩy hoạt động X K LĐ N ghẹ A n phat triên Đưa X K LĐ trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần thực thắng lợi m ục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh nhà Trên sở xem xét, phân tích, đánh giá sâu, nghiêm túc thực tiễn kết họrp đối chứng vói sở lý luận, nên giải pháp kiến nghị luận văn có sở khoa học, khả thi Tuy nhiên, đè tài m ang tính chiến lược nội dung nghiên cứu phạm vi hẹp, có giói hạn, tất yếu khơng thể tránh khoi sai sot, hạn chê Vì vậy, cịn có vấn đề cần phải tiếp tuc nghiên cứu sâu rộng thêm trình học tập công tác N guyện vọng cua tac gia m n đóng góp sức lực nhỏ bé vào phát triển tín dụng X K LĐ N gân hàng No& PTN T tỉnh N ghệ An m ột cách bền vững, hiệu m ong m uốn nhận đóng góp xây dựng nhà khoa học nhà quản trị bạn đọc để luận văn hoàn thiện tầm cao hơn./ CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG B ố CỦA TÁC GIẢ Nguyên Văn Hiêu (2008), G iả i p h p m r ộ n g tín d ụ n g n g â n h n g n h ằ m th ú c đ ẩ y h o t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u la o đ ộ n g tạ i tỉn h N g h ệ A n '' Tạp chí N gân hàng, số (tháng 3/2008), trang 50-52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO m Bộ Chính trị, Chỉ thị SỐ41-CT/TW (22/9/1998) xuất lao động chuyên gia [2] Bộ Lao động - Thương binh X ã hội, Thông tư s ố 21/2007ITTBLĐTBXH (08/10/2007) hướng dẫn chi tiết m ột số điều Luật người lao động V iệt N am làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/N Đ -C P Chính phủ [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh t ế trị Mấc-Lênin N hà xuất Chính trị Q uốc gia (2004), Hà Nội [4] Chính phủ, Quyết định s ố 19712007QĐ-TTg (28/12/2007), Phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 [5] Cục Thống kê N ghệ A n, N iên giám thống kê N ghệ An năm 2006 [6] Cục Q uản lý lao động nước, Báo cáo H ội nghị xuất lao động chuyên gia, H N ội tháng 6/2000 [7] C.M ác Ph ăngghen toàn tập ( 1974), N hà xuất Chính trị Quốc gia, H Nội [8J Đ ảng Cộng sản V iệt Nam , Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, N hà xuất Chính trị Quốc gia (2001) Hà Nội [9J Đ ảng Cộng sản V iệt Nam , Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, N hà xuất Chính tri quốc gia (2006) Hà Nội [10J ĐỖ Tất N gọc, "T hế m ạnh Ngân hàng lớn việc phục vụ X K LĐ ", Thời báo Ngân hàng s ố 10 ngày 0410212004 [11] David Beg, Stanley Filler, R udiger D om busch (1995) Kinh t ế học [12] Lê Văn Tư, chuyên viên kinh tế Lê Tùng Vân- Lê Nam Hải, Ngân hàng thương mại (2000), N hà xuất Thống kê 113] Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp ngày 29/11/2006 có hiệu lực từ 01/7/2007 [14] Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh N ghệ A n, Báo tình hình kết xuất lao động từ năm 2002- 2006 [15] Phan V an K hai, P hat biêu tai Hôi nghi X K L Đ chuyên gia tháng /2000, G iúp bạn lựa chọn tham gia X K L Đ , N hà xu ất T hanh niên (2006) [16] Paul A.Sam uelon (1997), Kỉnh t ế học tập ỉ 2, N hà xuất Chính trị quốc gia, H Nội [17] Peter S.Hose, Quản trị Ngân hàng thương mại, N hà xuất Tài Đơn vị liên doanh: Trường Đại học Kinh tế quốc dân [18] T ỉnh uỷ N ghệ A n, V ăn k iện Đ ại hội đại biểu Đ ảng tỉnh lần thứ X V I (2006) [19] Phan V ăn Tính, "M ột số vấn đề cạnh tranh N gân hàng thương mại điểu kiện hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, (th án g l+ năm 2003) [20] Phan V ăn Tính, "Suy nghĩ quản trị ngân hàng từ thực tiễn", Tạp chí Ngân hàng, (tháng năm 2006) [21] Phan Văn Tính, "Bàn xây dựng hệ thống K iểm tra, Kiểm tốn nội điều kiện mới" Tạp chí Ngân hàng, (tháng năm 2007) [22] Trần Thị Thu, Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp điều kiện (2006), Nhà xuất Lao động-Xã hội Hà Nội [23] Tô K im N gọc (chủ biên) Lý thuyết tiền tệ ngân hàng (2005), Nhà xuất Thống kê [24] Nghị định 15211999!N Đ -C P ngày 20/9/1999, Qui định người lao động chuyên gia Việt N am làm việc có thời hạn nước [25] Nghị định 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007, Qui định chi tiết hướng dan thi hanh Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp Các văn hành công tác xuất lao động [26| Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam , Quyết định s ố 365/2004/Q Đ -N H N N ngày 131412004, việc cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước [27] N gân hàng N hà nước V iệt Nam , Thông háo s ố 1258/TB-N H N N ngày 05/12/2007, đạo Thống đốc N gân hàng N hà nước N gân hàng N ông nghiệp [28] N gân hàng N hà nước tỉnh N ghệ A n, Báo cáo tổng k ết hàng năm từ 2002 -2 0 [29] N gân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn V iệt N am , Văn s ố 1410/N H N o-TD ngày 23/5/2007, Hướng dẫn cho vay người lao động V iệt N am làm việc nước [30] N gân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn V iệt N am (2004), SỔ tay tín dụng [31] N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn V iệt N am , Văn 1377/QĐ/H ĐQT-TCCB ngày 24/12/2007, Qui định tổ chức hoạt động chi nhánh N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn V iệt Nam [32] N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn tỉnh N ghệ An, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm từ 2002-2006 [33] N gân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh N ghệ An Văn s ố 716/NH No-NV-KH TH ngày 28/6/2007, Qui định thực Q uyêt đinh cua Chu tịch Hội đồng quản tri Ngân hàng N ông nghiêp phát triên nông thôn V iệt N am phân cấp mức phán cho vay tối đa khách hàng [34] N guyễn Văn Tiến, Quán trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [35] N guyên Thị Hổng Bích Xuất lao động s ố nước Đỏnq Nam Á kinh nghiệm học (2007), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [36| N guyên Thị M inh Hiên (chủ biên), M arketing Nqân hàng thương mại (2004), Nhà xuất Thống kê, Hà nội Ị37| N guyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụm> ngân hàng (2006) N hà xuất Tài [38] N guyễn Thị Phương L inh (2004), M ột số giải pháp đổi m ới quản lý tài ch ín h X K L Đ V iệt Nam theo c h ế thị trường, L uận án T iến sỹ kinh tế [39] Uỷ ban nhân dân tỉnh N ghệ A n, Đề án xuất lao động giai đoạn 2001-2005 [40] W W W vovnew s.vn ngày 06/4/2006