1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an,

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  - PHAN HOÀNG LAN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu dùng để phân tích luận văn có sở, rõ ràng Kết luận văn trung thực, nghiên cứu từ thực tiễn để đưa giải pháp cho năm Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phan Hoàng Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Vai trò hộ sản xuất phát triển kinh tế 1.1.2 Cho vay hộ sản xuất Ngân hàng thương mại 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .14 1.2.1 Quan niệm mở rộng cho vay hộ sản xuất 14 1.2.2 Các tiêu mở rộng cho vay hộ sản xuất 15 1.2.3 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng hộ sản xuất 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay hộ sản xuất 19 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG CÁC TỈNH 23 1.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây 23 1.3.2 Kinh nghiệm từ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 2.1 27 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh 27 2.1.2 Chức nhiệm vụ 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 29 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 30 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG TỈNH NGHỆ AN 42 2.2.1 Về mạng lưới cho vay hộ sản xuất 42 2.2.2 Các hình thức, phương thức cho vay hộ sản xuất 43 2.2.3 Doanh số cho vay doanh số cho vay hộ sản xuất 46 2.2.4 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 49 2.2.5 Dư nợ cho vay hộ sản xuất 51 2.2.6 Số hộ sản xuất vay vốn dư nợ bình quân hộ 52 2.2.7 Chất lượng tín dụng hộ sản xuất 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những mặt tồn 61 2.3.3 Nguyên nhân tồn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 3.1 67 MỤC TIÊU NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH NGHỆ AN (2010 – 2020) 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 67 3.1.2 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội 68 3.1.3 Định hướng phát triển chung NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Nghệ An 72 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 78 3.2.1 Tăng cường truyền thơng sách tín dụng hộ sản xuất 78 3.2.2 Đa dạng phương thức cho vay hộ sản xuất 79 3.2.3 Xác định mức lãi suất cho vay linh hoạt hợp lý 85 3.2.4 Kết hợp cho vay tư vấn đầu tư hộ sản xuất 87 3.2.5 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ 88 3.2.6 Kết hợp cho vay bảo hiểm tiền vay 90 3.2.7 Tăng tỷ trọng dư nợ hộ sản xuất tổng dư nợ ngân hàng 91 3.2.8 Mở rộng tín dụng phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng 91 3.2.9 Tiếp tục đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.10 Mở rộng mạng lưới, tăng cường xây dựng sở vật chất 96 3.2.11 Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn 97 3.2.12 Tăng cường biện pháp phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức đồn thể, tổ chức trị - xã hội 100 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ .101 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 103 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam103 3.3.4 Kiến nghị với quyền địa phương 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CNH-HĐH Cơng nghiệp hố đại hóa Cty TNHH Cơng ty TNHH Cty CP Công ty cổ phần CBVC Cán viên chức DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN Ngân sách Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT Nghệ An 31 Bảng 2.2: Quy mô tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An 34 Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 36 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo ngành nghề kinh tế 38 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2012 41 Bảng 2.6: Doanh số cho vay thành phần kinh tế 47 Bảng 2.7: Doanh số cho vay hộ sản xuất 48 Bảng 2.8: Doanh số thu nợ hộ sản xuất 49 Bảng 2.9: Mức độ thu nợ hộ sản xuất 51 Bảng 2.10: Tình hình dư nợ hộ sản xuất 51 Bảng 2.11: Số hộ sản xuất vay vốn dư nợ bình quân hộ 53 Bảng 2.12: Tình hình nợ hạn tỷ lệ nợ hạn hộ sản xuất 55 Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất 56 BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Các tiêu tín dụng theo thời gian 36 Biểu 2.2: Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An năm 2008 - 2012 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đổi kinh tế theo đường lối cuả Đảng, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng Đặc biệt sản xuất nông nghiệp, từ nước thiếu lương thực, trở thành Quốc gia xuất gạo đứng nhì giới Trong hộ sản xuất đóng vai trị lớn phát triền sản xuất nơng nghiệp, cơng tác đầu tư tín dụng nhiều hình thức khác có ý nghĩa địn bẩy quan trọng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Q trình đó, địi hỏi hoạt động ngân hàng phải có bước chuyển biến thích hợp, phát huy vai trị địn bẩy, huyết mạch kinh tế Thực đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước, có kinh tế hộ gia đình - thành phần kinh tế có tiềm to lớn, vị trí quan trọng lâu dài phát triển kinh tế đất nước Song thực tế thành phần kinh tế hộ gia đình chưa phát huy hết tiềm kinh tế thiếu vốn đầu tư Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước ta phải quan tâm trước hết đến nông nghiệp nơng thơn Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất Do vai trị, vị trí hộ sản xuất thiếu hộ nông dân Thực tế năm gần việc thừa nhận hộ sản xuất kinh tế tự chủ đồng thời Nhà nước có nhiều sách ưu tiên, khuyến khích hộ sản xuất, giải khó khăn để họ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh góp phần lớn vào thành phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An chi nhánh thành viên NHNo&PTNT Việt Nam, nơi mà suốt 25 năm qua sát cánh, “chia sẻ bùi” bà nông dân phát triển nông nghiệp, nghiệp xanh đất nước, với nhiều giải pháp đổi hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đạt kết đáng khích lệ, việc mở rộng tín dụng nói chung tín dụng hộ sản xuất nói riêng: Dư nợ cho vay nhiều năm qua không ngừng tăng trưởng, đặc biệt năm 2012 khối lượng tín dụng tăng trưởng lớn từ trước đến nay, chất lượng tín dụng khơng ngừng nâng cao, đối tượng đầu tư mở rộng theo Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, đồng thời đẩy mạnh, mở rộng đối tượng đầu tư, đầu tư vào thành phần kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển địa phương góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn xố đói giảm nghèo, đời sống nơng dân ngày nâng lên, mặt nông thôn ngày khởi sắc Trong năm qua NHNo&PTNT chi nhánh Nghệ An tổ chức thực tốt sách tín dụng Nhà nước kinh tế địa bàn tỉnh Tín dụng hộ sản xuất trở thành hoạt động chi nhánh (chiếm tỷ lệ 75%) Tuy vậy, chưa thực tương xứng với tiềm sẵn có vốn, lao động, tài nguyên tỉnh, số hộ đầu tư vào sản xuất, chế biến sản phẩm cịn q ỏi, sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún chưa có vùng sản xuất hàng hoá tập trung Đến Nghệ An tỉnh nghèo, có nhiều nguyên nhân ngun nhân cơng tác đầu tư tín dụng chưa mở rộng, đối tượng hạn hẹp, hiệu thấp đặc biệt đầu tư vốn trung, dài hạn nên chưa khai thác hết tiềm Vì vậy, việc mở rộng tín dụng có ý nghĩa to lớn đến thành công NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Nghệ An chiến lược kinh doanh Nhận thức vấn đề đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp Trong trình tìm hiểu thực tế, tơi thấy có số luận văn nghiên cứu “Giải pháp mở rộng tín dụng hộ sản xuất” Tuy nhiên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn chi nhánh tỉnh Nghệ An chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố lý luận tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng cho vay hộ sản xuất ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Nghệ An + Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu hoạt động tín dụng kinh tế hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Nghệ An giai đoạn từ năm 2008 – 2012 đưa nhận định, giải pháp năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, lý luận quản lý kinh tế lĩnh vực tài chính, lưu thơng tiền tệ, tín dụng, cụ thể phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh theo không gian thời gian sở số liệu thống kê số liệu điều tra khảo sát Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở luận mở rộng cho vay hộ sản xuất ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 94 thông tin khách hàng, tránh đầu tư trùng lắp, hạn chế rủi ro Hoạt động kinh doanh tín dụng chế thị trường “chứa đựng nhiều rủi ro” Đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, với địa bàn hoạt động nông nghiệp, nông thôn, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, thiên tai bão lụt, hạn hán, dịch bệnh thường xảy ra, nên rủi ro tín dụng khó tránh khỏi Vì vậy, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn phải vận dụng tổng hợp nhiều biện pháp, để chủ động phòng ngừa, hạn chế mức thấp rủi ro xảy Đồng thời thực nghiêm túc việc trích lập qũi dự phịng rủi ro tín dụng đủ theo qui định trình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam giải quyết, xử lý rủi ro kịp thời từ nguồn quỹ dự phòng Làm cho chất lượng tín dụng phản ánh thực chất hoạt động ngân hàng 3.2.9 Tiếp tục đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, định sống ngân hàng Do vậy, từ khâu tuyển dụng ban đầu cần phải trọng nâng cao chất lượng đầu vào Bên cạnh phải ln chăm lo công tác đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ, trang bị kiến thức tổng hợp cho cán nói chung đội ngũ cán tín dụng nói riêng Bố trí, xếp lại đội ngũ cán tín dụng, tăng cường lực lượng lao động cho hoạt động tín dụng: Căn vào lực, sở trường, kinh nghiệm cán tín dụng để xếp vào địa bàn thích hợp nhằm phát huy hết lực, mạnh, sở trường cán bộ, sở nâng cao suất lao động, mở rộng tín dụng Những địa bàn có doanh số hoạt động lớn cần tăng cường thêm cán tín dụng để giảm bớt tải, mở rộng cho vay, nâng cao chất lượng quản lý dư nợ Kiện tồn đội ngũ cán có, tăng cường giáo dục phẩm chất cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho cán tín dụng: Trong lĩnh vực, yếu tố người yếu tố định Đối với chất lượng tín dụng trước hết cán trực tiếp làm nghiệp vụ tín dụng định 95 Cán tín dụng hàng ngày phải xử lý nghiệp vụ có tính tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, gặp gỡ trực tiếp với nhiều đối tượng khách hàng, đối mặt với nhiều loại cám dỗ, có nhiều hội để thực hành vi vụ lợi người cán tín dụng cần phải tuyển chọn cẩn trọng, bố trí hợp lý, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, giáo dục rèn luyện phải đảm bảo số tiêu chuẩn sau: + Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao: Người cán tín dụng hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, khơng để bị cám dỗ lợi ích vật chất, phải biết coi nghiệp, danh dự thân lợi ích ngân hàng hết Đồng thời phải có trách nhiệm nghề nghiệp cao để khơng quản ngại khó khăn, thực có chất lượng cơng việc giao + Phải có kiến thức, trình độ nghiệp vụ tinh thơng: Đội ngũ cán tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An, mặt trình độ nghiệp vụ khơng đồng đều; số huyện miền núi trình độ bất cập, số cán lớn tuổi ảnh hưởng chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, chuyển sang chế thị trường khơng thích ứng Nhiều cán tín dụng yếu nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức xã hội, pháp luật, kỹ đàm phán, nên xử lý cơng việc lúng túng, đại khái, chí có trường hợp khơng hiểu văn bản, chế độ, nên tạo khoản tín dụng có chất lượng + Phải có lĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp + Có tín nhiệm khách: Điều thể phẩm chất đạo đức khả giao tiếp với khách hàng + Có khả dự báo vấn đề kinh tế, phát triển triển vọng Đây tầm nhìn cá nhân lại ảnh hưởng đến kết hoạt động chung ngân hàng Từ kinh nghiệm, có lực mà họ có dự đốn xác sáng tạo cán tín dụng + Có lực tự học, tự nghiên cứu có kiến Điều thể ý chí vươn lên để khẳng định khả thân Đồng thời với việc kiện toàn đội ngũ 96 cán tín dụng, phải tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm cho cán tín dụng + Cần mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ cho vay kinh tế hộ cho đội ngũ cán tín dụng ngân hàng + Hàng năm, định kỳ nên mở hội thảo có mời thêm chuyên gia ngành kinh tế liên quan Nông - Lâm nghiệp, cán quản lý ngân hàng cấp trên, tổ chức hội thảo kiến thức, kinh nghiệm nghiệp vụ nội ngoại ngành để đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, tìm giải pháp nghiệp vụ có hiệu quả, thích hợp cho loại hình khách hàng, ngành sản xuất Đặc biệt ý đến hình thức, phương thức tín dụng mới, đối tượng vay + Định kỳ cần tổ chức phong trào viết sáng kiến, kinh nghiệm, qua thực tế, nhằm nắm bắt thực lực nhận thức cán ngân hàng nghiệp vụ giao, từ đó, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm hay để áp dụng đơn vị tồn ngành Mặt khác thường xun có đánh giá, phân loại chất lượng cán từ cán quản lý điều hành (trưởng, phó phịng) đến cán tín dụng, qua chăm lo giáo dục cán đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm người công việc giao, coi trọng hiệu vốn đầu tư xem chất lượng tín dụng tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá cán Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ, để khuyến khích cán trẻ yên tâm công tác huyện miền núi cao 3.2.10 Mở rộng mạng lưới, tăng cường xây dựng sở vật chất Do đặc thù tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn hoạt động địa bàn rộng lớn phân tán, nên ngân hàng cần có tổ chức hệ thống mạng lưới rộng khắp để đáp ứng cách đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn tổ chức cá nhân Hiện nay, hệ thống chi nhánh NHNo&PTNT Nghệ An gần bao phủ địa bàn toàn tỉnh, nhiên phát triển kinh tế số vùng tỉnh không đồng đều, số vùng phát triển với tốc độ cao nên thực tế hệ thống chi nhánh NHNo&PTNT Nghệ An chưa thực đến gần với người nông dân 97 Hiện NHNo&PTNT Nghệ An có 69 điểm giao dịch, có 01 Hội sở tỉnh, 21 Ngân hàng loại III 47 phòng giao dịch/473 xã, phường thị trấn, trung bình 6,8 xã, phường có điểm giao dịch, số chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, nông dân muốn vay vốn phải lại vất vả đến ngân hàng Thực tiễn hoạt động cho thấy sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống chi nhánh rộng lớn thể tốt sức mạnh uy tín, thương hiệu ngân hàng, đồng thời biện pháp marketing rẻ tiền hiệu Chính mở rộng hệ thống chi nhánh mạng lưới biện pháp quan trọng để tiếp cận thu hút khách hàng Trong tương lai ngân hàng cần mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh mình, song phải nghiên cứu kĩ đặc điểm kinh tế vùng phát triển kinh tế, địa bàn tỉnh diễn không đồng khu vực, vùng Đặc biệt ngân hàng cần mở rộng thêm phịng giao dịch, khai thác tối đa tính ưu việt ngân hàng lưu động, mơ hình phù hợp với địa bàn hoạt động ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn huyện miền núi, để đáp ứng tốt nhu cầu hộ sản xuất với chi phí rẻ Ngồi ngân hàng cần tăng cường đầu tư sở vật chất, kĩ thuật, nâng cấp số phòng giao dịch có, cải thiện điều kiện làm việc cho cán công nhân viên nhằm phục vụ tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Phát huy lợi hệ thống mạng lưới rộng khắp, hoạt động nhiều năm khu vực nông thôn, khai thác tối đa tiện ích cơng nghệ thơng tin có, đẩy nhanh tiến độ phát triển sản phẩm dịch vụ, làm tốt cơng tác tốn, huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư, tạo lập uy tín thương hiệu Agribank, từ mở rộng tín dụng có hiệu 3.2.11 Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn Muốn mở rộng tín dụng nói chung cho vay hộ sản xuất nói riêng, vấn đề quan trọng phải có đủ nguồn vốn Vấn đề đặt cho ngân hàng làm để có đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nông dân, vấn đề xúc Từ thực tiễn nước ta kinh nghiệm nước giới cho thấy, ngân 98 hàng phải tập trung nguồn vốn đầu tư giải vấn đề vốn cho hộ sản xuất cá nhân Trong đó, kể nguồn vốn ngân hàng thương mại tự huy động hình thức, tài trợ Chính phủ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tài trợ khác nước 3.2.11.1 Nguồn vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước Các quốc gia khác giành nguồn tài trợ để đầu tư sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy phương pháp khác nhau, song nhìn chung, họ uỷ thác cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực giải ngân Việc cấp phát vốn ngân sách để hỗ trợ cho nông dân sản xuất, nhiều nước đoạn tuyệt, Chính phủ trích phần ngân sách định, có giới hạn để cấp phát từ thiện với chương trình giải vấn đề xã hội xúc nông thôn Ngay nguồn vốn mà Chính phủ dành cho mục tiêu xố đói giảm nghèo thương mại hố tác động kênh tín dụng Cho đến nay, Nghệ An cịn 15% hộ nơng dân nghèo đói Thực tế, để hỗ trợ vốn cho nông dân làm ăn, bước vượt khỏi ngưỡng nghèo đói vươn lên làm giàu vấn đề khó khăn, phức tạp Mặc dù Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An có vị chủ yếu đáp ứng nguồn vốn cho hộ sản xuất, song không quên rằng, chức chủ yếu ngân hàng “đi vay vay” Điều không cho phép ngân hàng huy động vốn với lãi suất thị trường hộ sản xuất vay với lãi suất ưu đãi Ngân hàng phấn đấu giảm phần lãi suất cho vay hộ sản xuất sở tiếp ứng số nguồn tài trợ có lãi suất ưu đãi, mà trước hết tài trợ ngân sách Nhà nước 3.2.11.2 Nguồn vốn tài trợ tổ chức, cá nhân trong, ngồi nước thơng qua dự án đầu tư Ngoài nguồn tài trợ ngân sách, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huy động vốn từ tổ chức kinh tế, tài tín dụng, cá nhân nước nước ngồi theo chương trình dự án tài trợ cho Nơng nghiệp, nơng thơn xí nghiệp sản xuất chế biến, ứng trước chi phí sản xuất, 99 hình thành vành đai nguyên liệu… dự án tài nơng thơn, Tín dụng tiết kiệm, Ngân hàng Phát triển châu (ADB)…Đây nguồn vốn để đầu tư trung dài hạn với lãi suất thấp, giúp cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn mở rộng tín dụng, đổi cấu đầu tư Tuy nhiên, việc xây dựng dự án thu hút tài trợ vấn đề khó địa phương tỉnh lẻ Nghệ An Do vậy, không xác định rằng, Nghệ An cần trợ giúp, tư vấn Trung ương, đặc biệt vai trò tư vấn tổ chức tài tổ chức phi Chính phủ nước để xây dựng thành cơng dự án thu hút tài trợ Về vấn đề này, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An với tư cách đại diện chủ nhà mời gọi tài trợ phải có chiến lược kế hoạch mạnh mẽ 3.2.11.3 Nguồn vốn huy động từ dân cư Trong năm qua, nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triền Nông thôn Nghệ An, (chiếm từ 85% - 90% nguồn vốn lý) Với phương châm “đi vay vay” khẳng định, phát huy kết đạt được, tiếp tục đổi biện pháp sáng tạo, hình thức hợp lý, lãi suất phù hợp với chế thị trường để đẩy mạnh công tác huy động vốn Khai thác tiềm vốn tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế, bước đổi cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Nghệ An đa dạng hố hình thức huy động với lãi suất linh hoạt, mềm dẻo tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, kỳ phiếu, chứng tiền gửi…Nhưng nhìn chung, nguồn vốn chủ yếu ngắn hạn, chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho vay trung, dài hạn Vì vậy, cần phải có chế huy động vốn trung, dài hạn hình thức tiết kiệm dài hạn, trái phiếu, với lãi suất hấp dẫn Với chế lãi suất hợp lý hội để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, kinh tế Do đó, lãi suất nên qui định theo hướng bao gồm phần: lãi suất lãi suất trượt giá qui định lãi suất thả điều chỉnh theo thực tế, toán theo kỳ hạn tháng, năm, để tránh thiệt hại cho người gửi tiền có lạm phát cao, tạo 100 niềm tin cho khách hàng yên tâm gửi tiền vào ngân hàng, không sợ đồng tiền giá gửi kỳ hạn dài Từ tăng nguồn vốn trung, dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay trung, dài hạn nhiều 3.2.12.Tăng cường biện pháp phối kết hợp chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức đồn thể, tổ chức trị - xã hội Xuất phát từ thực tiễn cho thấy: học gần dân, tranh thủ đạo đồng tình ủng hộ cấp quyền địa phương học kinh nghiệm đưa đến thành công Ngân hàng cần phải kết hợp với quyền địa phương đẩy mạnh công tác khuyến nông địa bàn nhằm nâng cao suất, hiệu đầu tư Thông qua ủng hộ, tạo điều kiện quyền địa phương tổ chức đoàn thể giúp ngân hàng tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước, ngành, mở rộng tín dụng cho hộ vay vốn phát triển đời sống Mối quan hệ ngân hàng quyền địa phương địa bàn có vai trị quan trọng việc triển khai cho vay thông qua phương thức tổ nhóm, cho q trình đầu tư tín dụng ngân hàng, thúc đẩy trình phát triển kinh tế địa bàn, góp phần vào việc thực mục tiêu kinh doanh NHNo&PTNT Nghệ An nhiệm vụ trị địa bàn Đối với quyền địa phương thơng qua ngân hàng, nhờ nguồn vốn ngân hàng giúp kinh tế địa bàn phát triển nhờ thông tin kịp thời ngân hàng, quyền địa phương nắm bắt kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh hộ địa bàn mình, từ có biện pháp kịp thời để điều chỉnh cấu kinh tế địa phương có hiệu Đối với ngân hàng nhờ có ủng hộ cấp quyền địa phương hoạt động cho vay có hiệu cịn giúp ngân hàng biết thơng tin kịp thời nhằm ngăn chặn xử lý vay có tình trạng xấu Thêm vào nhờ vào mối quan hệ mật thiết với quyền mà cán tín dụng ngân hàng dễ dàng việc lựa chọn đối tượng vay xác định tư cách người vay, tài sản chấp trường hợp cho vay chấp tài sản, q trình quản lý đơn đốc trả nợ Như vậy, trình đầu tư gắn chặt với có mặt quyền địa phương cơng tác cho vay triển khai rộng rãi, 101 hiệu vốn ngân hàng đảm bảo Để đảm bảo mối quan hệ ngân hàng phải thường xuyên báo cáo kết hoạt động tín dụng hàng năm, tồn nguyên nhân, từ để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quyền địa phương đồn thể việc đạo tổ chức thực hoạt động tín dụng phạm vi tồn huyện Mỗi cán tín dụng khơng thực tốt nhiệm vụ mà phải trở thành người trợ lý đắc lực quyền địa phương việc hướng dẫn hộ vay vốn Đây cách để NHNo&PTNT Nghệ An tiếp cận với hộ sản xuất, nắm bắt kịp thời nhu cầu, đối tượng, khả vay vốn hộ từ có điều kiện mở rộng nâng cao tín dụng hộ sản xuất Thực tiễn nhiều năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền cấp, phối hợp tổ chức trị đồn thể: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh giúp đỡ ban ngành, nên đem lại hiệu cao hoạt động kinh doanh việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất nói riêng 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ - Đề nghị bộ, ngành đạo UBND tỉnh, thành phố đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch ổn định mang tính lâu dài số con, chủ lực Có sách phù hợp, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc “dồn điền đổi thửa”, tích tụ ruộng đất chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, phát triển mạnh kinh tế hàng hoá tạo hội cho người vay sử dụng khối lượng vốn lớn, có điều kiện sản xuất kinh doanh, ngân hàng có khả đầu tư tập trung, tăng suât đầu tư/hộ đơn vị diện tích, mở rộng khối lượng tín dụng khu vực nông thôn - Nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn nông dân lớn,đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có hạn Vì vậy, đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cho phép NHNo&PTNT Việt Nam khơng phải trì tiền gửi NHCSXH số tiền 102 2%/ tổng số dư tiền gửi không kỳ hạn, mà sử dụng số tiền vay nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Thay NSNN cấp nguồn cho TCTD vay nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo qui định Quyết định 67/1999/QĐ-TTg Nghị định 41/2010/NĐ-CP, mà thực tế năm qua chưa có TCTD NSNN cấp nguồn - Nhà nước cần sớm có sách bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro, thiên tai, suất lao động cịn thấp, cơng nghiệp chế biến nước ta chưa phát triển, việc bảo hộ nơng sản hàng hố nước ta cần thiết Nếu để sản phẩm nông nghiệp chế biến nông sản đường, bánh, kẹo, hoa nước ngồi tràn vào nước ta, người nơng dân khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề bách khó khăn sản xuất nông nghiệp Vấn đề giải tầm vĩ mơ địi hỏi phải có giải pháp đồng Nhà nước cần bước thực sách bao tiêu sản phẩm cho loại nông sản hộ nông dân sở phát triển nhà mạng lưới thương nghiệp công nghiệp chế biến nông thôn Mặt khác, Nhà nước cần đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp như: Phân bón, khí, điện xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp hệ thống mương máng tưới, tiêu nội đồng theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, xây dựng trung tâm chuyên nghiên cứu sản xuất giống trồng, vật ni để góp phần giảm chi phí sản xuất nông nghiệp, tăng suất lao động cho hộ nơng dân - Chính phủ sớm ban hành sách khuyến khích sản suất nơng nghiệp như: Chính sách khuyến nơng - khuyến lâm, sách trợ giá cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức quỹ ổn định mặt hàng thiết yếu, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh kinh tế hộ, qua thức đẩy quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế nông dân, nông nghiệp nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hố nơng nghiệp, thúc đẩy việc đưa tiến khoa học kỹ 103 thuật nông thôn nhằm tăng suất lao động, hạn chế rủi ro đầu tư Về sách khoa học - cơng nghệ khuyến nơng cần có đầu tư thích đáng cho nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật đến người sản xuất, đến hộ nông dân coi tiền đề, phương thức trợ giúp cho sản xuất phát triển - Chính phủ cần giành khoản ngân sách thích đáng ưu tiên đầu tư cho phát triển hạ tầng sở nông thôn miền núi như: Mạng lưới điện, đường giao thông, hệ thống thơng tin, thủy lợi yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Qua hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn vào đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt cần ưu tiên miền núi, vùng sâu, vùng xa - Đề nghị Chính phủ đạo bộ, ban ngành Nhà nước cấp quyền địa phương, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu trang trại, cách kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân việc, chấp tài sản vay vốn ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước cần có nguồn vốn ưu đãi cho phát triển Nông nghiệp, Nông thôn, nguồn vốn dự án với lãi suất ưu đãi, để tạo điều kiện cho hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Về thời gian đổi vùng cán tín dụng chuyên quản lĩnh vực tín dụng hộ sản xuất cá nhân, Giám đốc phòng giao dịch Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam thay đổi thời gian đổi vùng 36 tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho cán Tín dụng công tác cho vay thu hồi nợ vay - Có chế phân phối thu nhập tiền lương, tiền thưởng, chế độ cơng tác phí, phụ cấp khuyến khích cho cán cơng tác lâu dài vùng miền núi làm cơng tác tín dụng - Về mạng lưới: Đề nghị cho thành lập thêm 02 phòng giao dịch - Về biên chế: Do đối tượng khách hàng Nơng dân chính, cho vay nhỏ, chi phí cao, huy động vốn tiền gửi từ dân cư chủ yếu, huy động nhiều, 104 phục vụ thu thuế, thu phạt hành lượng khách hàng lớn, công việc tải, nên đề nghị cho tăng thêm biên chế - Về sở vật chất: Sớm ban hành mơ hình trụ sở làm việc để tổ chức thực hiện, cho xây dựng trụ sở việc ngân hàng tỉnh để tương xứng với vị qui mô Agribank, cấp vốn xây dựng nâng cấp số phòng giao dịch hư hỏng, xuống cấp - Hiện NHNo&PTNT Việt Nam thực quản lý vốn phân tán, điều hòa vốn chi nhánh thừa vốn chi nhánh thiếu vốn khơng kịp thời, gây lãng phí vốn Đề nghị sớm nghiên cứu thực quản lý vốn tập trung trụ sở để sử dụng vốn hiệu 3.3.4 Kiến nghị với quyền địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi việc xác nhận giấy tờ, hồ sơ vay vốn cho hộ dân - Phối hợp tốt với ngân hàng việc xử lý nợ hạn, xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương 1, qua phân tích thực trạng, nguyên nhân tồn công tác cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Nghệ An trình bày chương Ở chương tác giả đưa số giải pháp kiến nghị sách để thực đồng giải pháp, nhằm khắc phục tồn tại, giúp chi nhánh mở rộng cho vay hộ sản xuất hiệu 105 KẾT LUẬN Những năm qua kinh tế tỉnh Nghệ An có bước phát triển mới, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, nhiều lực sản xuất tăng lên, sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp phát triển ổn định bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hố Góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tỉnh Cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, tạo điều kiện mở rộng thị trường hàng hố góp phần làm chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc mở rộng tín dụng nói chung việc mở rộng cho vay hộ sản xuất nói riêng, nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An, q trình hoạt động kinh doanh, phù hợp với quy luật vận động phát triển kinh tế Đất nước, phù hợp với q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, đặc biệt trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn (là thị trường đầu tư chủ yếu NHNo&PTNT Việt Nam) Nó địi hỏi phải có đạo điều hành Chính phủ có phối hợp chặt chẽ ngành với NHNo&PTNT, cấp trình thực sách Đảng Nhà nước Có hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn đạt hiệu cao, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Qua q trình nghiên cứu, phương pháp khoa học, luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích cần thiết vai trị tín dụng ngân hàng hộ sản xuất địa bàn tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng 106 Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, nêu bật kết đạt được, rõ nguyên nhân, tồn tại, yếu cần phải khắc phục thời gian tới - Từ sở lý luận thực tiễn trên, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An Đồng thời đưa số kiến nghị sách điều kiện để thực giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất NHNo&PTNT chi nhánh Nghệ An Thực đường lối phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, tín dụng tài trợ cho nông nghiệp nông thôn lĩnh vực rộng lớn ngày đa dạng phong phú Trong khuôn khổ luận văn nghiên cứu việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung hộ sản xuất cá nhân nói riêng, góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn Nghệ An, sớm đưa Nghệ An khỏi tỉnh nghèo trở thành trung tâm kinh tế khu vực Bắc trung bộ, hoà nhập với xu phát triển chung đất nước 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agribank Nghệ An 25 năm xây dựng phát triển [2].Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ 17 [3].Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nhà nước Nghệ An năm (2010-2012) [4].Các văn qui định, qui trình cho vay ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD, Quyết định 881/QĐ-HĐQT-TD, Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ) [5].Các định Chính phủ, sách tín dụng phục vụ Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn, (Quyết định 67/1999-QĐ-TTg, Nghị định 41/2010-NĐCP) [6] Tiến sĩ Hồ Diệu, Tiến sĩ Lê Thẩm Dương(2001), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng-Học viện Ngân hàng, nhà xuất Thống kê, Hà Nội [7].Tiến sĩ Hồ Diệu,(2000) Tín dụng Ngân hàng – Học viện ngân hàng, nhà xuất thống kê [8].Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Quản trị kinh doanh, nhà xuất Lao động xã hội [9].Nguyễn Đăng Đờn (2003), Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [10].Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê [11].Tiến sĩ Tơ Ngọc Hưng (2009) Giáo trình Ngân hàng Thương mại - Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [12].Tiến sĩ.Tơ Ngọc Hưng (2001), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, nhà xuất Thống kê [13].Học viện Ngân Hàng (2002), Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [14].Luật tổ chức tín dụng năm 2010 [15].Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 108 [16] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh 2008 - 2012 [17] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An, Báo cáo tổng kết chuyên đề Tín dụng hộ sản xuất cá nhân năm 2012 [18] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Đề án mở rộng nâng cao hiệu đầu tư vốn cho Nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2010 đến năm 2020 [19] Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, nhà xuất Tài Chính, Hà Nội [20].Thơng tin nội Đảng tỉnh Nghệ An [21].Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010-2020 tỉnh Nghệ An [22].Chu văn Vũ, Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, nhà xuất Khoa học xã hội

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w