Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN ĐỨC HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Anh Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hựng DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CAR (Capital Adequacy Ratio) Hệ số an toàn vốn Chi nhánh Chi nhánh NHCT Đơng Anh DNNQD Doanh nghiệp ngồi quốc doanh GTCG Giấy tờ có giá HSBC Ngân hàng tồn cầu NHCT Ngân hàng Cơng thương NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NH TMCP CTVN Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương Việt Nam NHNNg Ngân hàng Nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMNN Ngân hàng Thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh TGKKH Tiền gửi không kỳ hạn TGTT Tiền gửi tốn TG CKH Tiền gửi có kỳ hạn TTQT Tiền tệ quốc tế USD (US Dollar) Tiền Mỹ VAFI Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam VietinbankSC Cơng ty cổ phần Chứng khốn NHCT WB (World Bank) Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Danh mục bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ 1.1: Chức Ngân hàng thương mại Sơ đồ 2.1: Mơ hình chi nhánh NHCT Đơng Anh 43 Bảng 2.4: Quy mô vốn điều lệ NHTMNN năm 2008 48 Bảng 2.5: Quy mô vốn điều lệ số NHTMCP tháng 3/2009 48 Bảng 2.6: Quy mô vốn số NHNNg năm 2006 49 Bảng 2.7: CAR số ngân hàng giai đoạn (2005- 2008) 50 Sơ đồ 2.2: Các sản phẩm dịch vụ tiền gửi chi nhánh 51 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động 52 Biểu 2.1: Tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động theo thành phần 54 Biểu 2.2: Tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 55 Sơ đồ 2.3: Các sản phẩm tín dụng chi nhánh 58 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng cấu cho vay 59 Biểu 2.3: Tăng trưởng cấu dư nợ theo kỳ hạn 59 Biểu 2.4: Tăng trưởng cấu dư nợ theo loại tiền 62 Bảng 2.3: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (quy đổi ngoại tệ thành USD) 63 Bảng2.4: Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm: 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM 1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNH THƯƠNG MẠI 1.1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1.2.CHỨC NĂNG 1.1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 1.1.2.1 KHÁI NIỆM SẢN PHẨM DỊCH VỤ 1.1.2.2 ĐẶC TRƯNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ 1.1.3 CÁC LOẠI SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 10 1.1.3.1 SẢN PHẨM DỊCH VỤ TIỀN GỬI – HUY ĐỘNG VỐN 1.1.3.2 SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÍN DỤNG 10 13 1.1.3.3 SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG 17 1.2 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 26 1.2.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 26 1.2.2 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 29 1.3.1 NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 31 1.3.2 TÀI SẢN VẬT CHẤT VÀ CễNG NGHỆ NGÂN HÀNG 32 1.3.3 NGUỒN NHÂN LỰC 32 1.3.4 HOẠT ĐỘNG MARKETING 33 1.3.5 MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 33 1.3.6 UY TÍN CỦA NHTM 33 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 29 1.4.1 THỊ TRƯỜNG THỊ PHẦN CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ 29 1.4.2 TÍNH ĐA DẠNG CỦA SẢN PHẨM DỊCH VỤ 29 1.4.3 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ 30 1.4.4 GIÁ/PHÍ CỦA SẢN PHẨM DỊCH VỤ 30 1.4.5 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH DOANH SỐ VÀ LỢI NHUẬN DO SẢN PHẨM DỊCH VỤ MANG LẠI 31 1.5 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NHTM VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.5.1 CÁC NƯỚC THUỘC KHỐI ASEAN 34 1.5.2 KINH NGHIỆM CUẢ CÁC NHTM HÀN QUỐC 34 1.5.3 KINH NGHIỆM CUẢ CÁC NHTM TRUNG QUỐC 35 1.5.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 39 2.1.1 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 39 2.1.2 Mễ HèNH TỔ CHỨC 41 2.1.3 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 44 2.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 45 2.2.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 45 2.2.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 51 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH Error! Bookmark not defined 2.3.1 MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 2010 – 2015 84 3.1.1 DỰ BÁO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 84 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG CUNG CẤP SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 87 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐƠNG ANH 97 3.2.1 HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ HIỆN CÓ 97 3.2.2 ĐA DẠNG HOÁ CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ, CHÚ TRỌNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM MỚI 102 3.2.3 HOÀN THIỆN Mễ HèNH TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC .107 3.2.4 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC MARKETING SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG, TĂNG CƯỜNG TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG 109 3.2.5 CHIẾN LƯỢC, LIÊN MINH HỢP TÁC PHÙ HỢP 110 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 111 3.3.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ .112 3.3.2 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .113 3.3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, Việt Nam thực chiến lược phát triển thị trường, mở cửa hội nhập Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phát triển mối quan hệ song phương, đa phương với quốc gia khác khu vực giới mở cho kinh tế hội phát triển Tuy nhiên, bên cạnh hội lợi phát huy, kinh tế nước ta phải đối mặt với thách thức, đặc biệt gia tăng cạnh tranh thị trường, không doanh nghiệp nước mà cịn với tập đồn lớn xun quốc gia Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam ngành kinh tế nước tìm hướng phù hợp riêng để tồn phát triển Ngành ngân hàng coi ngành chiếm vị trí quan trọng kinh tế, có nhiều đổi hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển, Ngành ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu dịch vụ ngân hàng Đây điểm yếu mà ngân hàng cần quan tâm nhằm phát triển hồn thiện để cạnh tranh với ngân hàng nước xu hội nhập Để hội nhập phát triển, bên cạnh nâng cao sức cạnh tranh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, Ngân hàng thương mại Việt Nam cố gắng xây dựng phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng, tập trung vào việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, bên cạnh nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Sản phẩm dịch vụ lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm xu tất yếu, phù hợp với xu hướng, quy luật chung tiến trình hội nhập phát triển ngân hàng khu vực Thế giới Nhằm đáp ứng với môi trường cạnh tranh điều kiện hội nhập, Ngân hàng thương mại Việt Nam cần trọng nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh nói chung đặc biệt cạnh tranh sản phẩm dịch vụ nhằm giữ vững thị phần, đảm bảo chi tiêu hoạt động Việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung chi nhánh NHCT Đơng Anh nói riêng khơng nằm ngồi xu đó, dù có nhiều lợi cạnh tranh so với Ngân hàng thương mại địa bàn, nhưng, chi nhánh NHCT Đơng Anh tồn khơng khó khăn, hạn chế, đối mặt với thử thách trước mắt Để tận dụng lợi mình, bên cạnh đề giải pháp khắc phục mặt hạn chế nhằm xây dựng phát triển chi nhánh NHCT Đơng Anh An tồn, hiệu quả, bền vững Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHCT Đông Anh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trước hết đề tài xét duyệt trước NHCT chuyển đổi sang mơ hình Ngân hàng TMCP Vì vậy, luận văn xin cho phép dùng thành ngữ NHCT cho phù hợp với tên đề tài luận văn Trong xu hội nhập phát triển, để giữ vững thị phần đảm bảo tiêu kinh doanh Việc nâng cao lực cạnh tranh nói chung cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại vấn đề cấp bách, nóng bỏng, điều phản ánh nhiều thông tin đại chúng, nhiều viết, luận văn, đề án tốt nghiệp, phân tích hay hội thảo….ví như: Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới tác giả Đinh Duy Đông; hội thảo nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) Với nhiều viết, phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, nhiên đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Chi nhánh NHCT Đơng Anh” cơng trình nghiên cứu khoa học 108 Internets Banking, Mobie Banking, E- Banking tương lai Việc áp dụng công nghệ quản lý công nghệ đại với việc đổi mơ hình tổ chức hoạt động phải đơi với q trình mở rộng mạng lưới nhằm tăng hiệu quản lý hiệu hoạt động phòng giao dịch, Điểm giao dịch 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nhân lực đặc biệt nhân viên trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng sản phầm dịch vụ chi nhánh, khắc phục tính khơng đồng chất lượng yếu tố người gây ra, qua cải thiện hình ảnh nâng cao vị chi nhánh Hiện nay, cạnh tranh NHTM nguồn nhân lực diễn gay gắt Tình trạng “ chảy máu chất xám” chuyện thường thấy NHTM đặc biệt NHTMNN, có chi nhánh NHCT Đơng Anh Đồng thời trình hội nhập thực diễn ra, ngân hàng doanh nghiệp nước ngồi khơng ngần ngại trả lương cao chế độ đãi ngộ tốt để thu hút nhân viên có trình độ cao mà đặc biệt người địa để nhanh chóng hội nhập thị trường Nắm bắt xu chi nhánh phải có chiến lược thu hút cán có trình độ kinh nghiệm để tránh áp lực cạnh tranh NHTM khác việc thu hút chất xám - Trước mắt, chi nhánh cần có sách đầu tư đào tạo cho đội ngũ cán bộ, nhiều hình thức tự đào tạo, thuê tổ chức tư vấn, gửi cán sang ngân hàng nước để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, mời chuyên gia kinh tế truyền đạt kinh nghiệm… qua để nâng cao trình độ nghiệp vụ, cung cấp kiến thức chuyên môn kỹ làm việc với khách hàng cho đội ngũ cán nhân viên…đặc biệt đầu tư đào tạo có định hướng cho cán trẻ, cán cán có tâm huyết với ngân hàng nhằm thiết lập hệ thống cán lãnh đạo, chủ chốt tương lai - Chi nhánh cần cải thiện môi trường làm việc, cho cán nhân viên thực động, sáng tạo làm chủ nghiệp vụ, tránh tình trạng cán chây ỳ, né tránh trách nhiệm, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành 109 mạnh cán nhân viên với để phát triển Đối với cán có kinh nghiệm, làm việc lâu năm, cần có sách đào tạo hội nhập Muốn vậy, chi nhánh phải đưa hội ngề nghiệp, chế độ ưu đãi, đảm bảo phúc lợi tạo gắn kết phận với - Chi nhánh cần đưa sách khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm khắc đảm bảo rõ ràng, minh bach Điều khuyến khích cán nhân viên làm việc có trách nhiệm tận tâm - Chi nhánh cần có chiến lược tuyển dụng cán hiệu quả, hợp lý Hiện chi nhánh thực sách tuyển dụng tập trung theo khu vực Mặc dù hình thức thi tuyển có nhiều cải tiến, qua nhiều vòng thi( nghiệp vụ tiếng anh tin học) vấn trực tiếp nhiên số hạn chế hầu hết cán tuyển dụng có kiến thức tương đối đầy đủ mặt lý thuyết vào thực tế lại chưa thích nghi với yêu cầu địi hỏi thực tế cơng việc Vì để tuyển dụng đội ngũ cán nhân viên động có chất lượng, chi nhánh cần phải thực hiện: + Cơng khai hố thơng tin tuyển dụng nhằm tạo khả thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác + Tổ chức thi tuyển nghiêm túc theo quy trình, tránh tình trạng qua loa hình thức, lựa chọn người không lực 3.2.4 Đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tăng cường tiếp thị khách hàng Nhận thức tầm quan trọng công tác maketting- mảng hoạt động chưa thực hiệu chi nhánh để làm tốt cơng tác địi hỏi chi nhánh phải trọng biện pháp sau: - Thứ nhất, quảng bá thương hiệu Vietinbank Để đạt mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh phải khẳng định uy tín với khách hàng Điều cốt lõi làm để khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ họ tìm 110 đến chi nhánh Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác song hoạt động maketing cầu nối chi nhánh khách hàng Muốn khách hàng biết hiểu rõ chi nhánh sản phẩm dịch vụ cung ứng, cần tăng cường hình thức quảng bá, qua phương tiện thông tin đại chúng tin, chương trình quảng cáo, website, tờ rơi tham gia tài trợ cho chương trình thu hút quan tâm đông đảo quần chúng, nhân dân - Thứ hai, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường khách hàng Công việc đòi hỏi chi nhánh phải phân loại khách hàng bao gồm khách hàng truyền thống khách hàng tiềm + Đối với khách hàng truyền thông, chi nhánh cần có sách chăm sóc riêng giao cho phận đảm nhận gửi quà, điện hoa cho khách hàng nhân dịp đặc biệt Thường xuyên gửi phiếu điều tra chất lượng sản phẩm dịch vụ( định kỳ hàng tháng) để có thơng tin phản hồi xác từ khách hàng qua đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời, xem xét mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ ngân hàng Từ phán đốn mức độ trung thành khách hàng có biện pháp tiếp xúc với khách hàng nhằm tăng gắn kết với chi nhánh + Đối với khách hàng tiềm năng, chi nhánh phải lập danh sách thường xuyên thực công tác quảng cáo, tiếp thị để thu hút khách hàng, chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách (bộ phận Maketing) gồm cán có lực trình độ khả giao tiếp tốt để tiếp cận với khách hàng -Thư ba, dự báo thị trường, phận Maketing phải quan tâm đến công việc nhằm đưa dự báo tình hình biến động thị trường sản phẩm dịch vụ tương lai, từ có kế hoạch chuẩn bị cho công tác phát triển sản phẩm dịch vụ chi nhánh 3.2.5 Chiến lược, liên minh hợp tác phù hợp Cạnh tranh ln mang tính khốc liệt tổ chức muốn chiến thắng cạnh tranh Chính trở thành quy luật tự nhiên, đối thủ cạnh tranh trở nên mạnh hơn, tổ chức nhỏ tìm cách liên minh, hợp tác nhằm 111 tăng lực cạnh tranh để tồn phát triển Nói tóm lại, đâu có cạnh tranh có liên minh hợp tác Khơng nằm xu chi nhánh cần nhận thức q trình thực liên minh hợp tác, từ tận dụng tối đa hội kinh doanh, kinh nghiệm từ NHTM khác nhằm tăng hiệu lực cạnh tranh Chiến lược liên minh hợp tác chi nhánh theo cách sau: - Liên minh với ngân hàng nước Việt Nam, chiến lược nhằm đào tạo nhân viên, nâng cao khả chất lượng phục vụ khách hàng đồng thời học hỏi việc cung ứng loại dịch vụ phức tạp hay để triển khai chương trình nghiên cứu triển khai sản phẩm mới, đại hố cơng nghệ…đối tác liên minh trường hợp hẳn mặt, Vì chi nhánh cần cẩn trọng ký kết hợp đồng hợp tác - Liên minh hợp tác với NHTM Việt Nam: Đây loại chiến lược không lựa chọn Để có đủ sức cạnh tranh chống đỡ NHTM nước thời kỳ hội nhập, NHTM Việt Nam, cần thiết phải liên minh hợp tác thường xuyên kế hoạch chiến lược dài hạn Một số cách chương trình hợp tác mà chi nhánh tiến hành số NHTM khác như: Cho vay hợp vốn đồng tài trợ, đồng bảo hành, làm đại lý trung gian chuyển tiền kiều hối nhằm thu hút luông ngoại tệ tăng khả toán Trong thời gian tới chi nhánh nên mở rộng thêm trình liên minh hợp tác q trình huy động vốn tăng tiện ích sản phẩm đồng thời nên tập trung hợp tác số sản phẩm dịch vụ cần áp dụng công nghệ cao - Liên minh hợp tác với định chế tài chính, tổ chức khác: Việc liên minh hợp tác với định chế tài khác có chức giúp tạo thêm nhiều tiện ích cho sản phẩm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao 3.3 Một số kiến nghị Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Có thể nói, ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết gia nhập tổ chức thương mại Thế 112 giới( WTO), hệ thống ngân hàng Việt Nam xếp vào diện ngành chủ chốt, cần tái cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Để giành chủ động tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu cao, an tồn, có khả huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư Việc đòi hỏi nỗ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, nội Ngân hàng thương mại 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Trước hết cần cải cách DNNN, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ cho khu vực DNNN ngun nhân gây nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu NHTM nhà nước cao Chính vậy, khơng kiên đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực Triển khai cổ phần hố DNNN; - Thứ hai: Cần hồn thiện hệ thống pháp luật bao gồm sửa đổi bổ sung Luật, Nghị định liên quan hành lĩnh vực tín dụng, tốn nội địa quốc tế Thúc đẩy nâng cao tính chuyên nghiệp, nguyên tắc kinh tế thị trường luật pháp, thông lệ quốc tế dịch vụ ngân hàng Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, đưa luật trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm soát họat động cạnh tranh - Thứ ba: Thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hoá thương mại Nếu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà không bị vướng vào dạng khủng hoảng tài - ngân hàng khác - Thứ tư: Khẩn trương hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ hoàn thiện hoạt động thị trường chứng khoán, xác định cụ thể lộ trình mở cửa thị trường tài - ngân hàng 113 - Thứ năm: Hỗ trợ tìm kiếm nguồn vốn đầu tư đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ tài truyền thống đại Thực sách khuyến khích đầu tư qua bổ sung vốn tự có từ ngân sách nhà nước, ưu tiên qua sách thuế đóng góp tổ chức tín dụng Việt Nam - Thứ sáu: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực qua sách đào tạo quốc gia, để đáp ứng vơi nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý, nguồn nhân lực hoạt động thị trường tài nội địa vươn tới thị trường khu vực quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thứ nhất, cao lực quản lý điều hành Từng bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ Ngân hàng nhà nước nhằm cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài - Thứ hai, phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà NHTM phải gánh vác - Thứ ba, thực vai trò dẫn đầu tích cực giúp đỡ tổ chức tín dụng thực chương trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng tào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam( Vietinbank) * Tăng cường lực tài - Năng lực tài NHTM nước ta nhìn chung kém, tất số thấp so với nước khu vực Do đó, để nâng cao lực tài Ngân hàng Công thương Việt Nam nên thực số biện pháp như: Khẩn trương tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh chống rủi ro - Cần áp dụng biện pháp thực tế phát hành cổ phiếu mức cần thiết bán tài sản thuê lại để bổ sung vốn điều lệ nhằm đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, xử lý hết nợ tồn đọng 114 * Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán, trọng hoạt động Marketing, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ đại - Công nghệ ngân hàng Ngân hàng Công Thương Việt Nam dù trọng thời gian qua cần bổ sung chỉnh sửa Hiện nay, nhiều ngân hàng triển khai phần mềm đại với chức hoạt động giao dịch trực tuyến (Online), tạo thêm nhiều sản phẩm gia tăng cho khách hàng trình giao dịch với ngân hàng Nhìn chung, phần mềm mà số NHTM ứng dụng phần mềm hệ nhiều ngân hàng Thế giới sử dụng Tuy nhiên, công tác triển khai chậm triển khai xong, số phận lại chưa tạo chế nhằm khai thác hiệu cơng nghệ - Cùng với việc đại hố cơng nghệ, NHCTVN cần có sách khai thác công nghệ hiệu thông qua việc phát triển sản phẩm nhóm sản phẩm dựa cơng nghệ cao nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, tạo đa dạng lựa chọn sản phẩm tăng cường bán chéo sản phẩm đến khách hàng Đồng thời, việc phát triển đa dạng hố sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động - Ngồi ra, NHCTVN cần cải tiến đơn giản hố thủ tục hành chính, thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng * Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng tăng cường phát triển mạng lưới; - Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng - Ngồi ra, đặc tính sản phẩm từ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng Về chiến lược thu hút tiền gửi, cần 115 xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Đồng thời, thủ tục rắc rối cần cắt giảm để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng - Bên cạnh đó, để tăng trưởng tín dụng cần tạo quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm ngân hàng, đặc biệt khách hàng tiềm đưa điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thoả thuận hai bên * Nâng cao lực quản trị điều hành - Cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh Đồng thời, xây dựng chuẩn hoá văn hố tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu NHCTVN, thực cải cách hành doanh nghiệp * Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng - Cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hố đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ; 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHCT Đông Anh cho thấy việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ nhu cầu cần thiết giai đoạn hội nhập bùng nổ loại hình dịch vụ Ngân hàng thương mại nay, cho thấy tương lai cạnh tranh sơi động đầy khó khăn cho ngân hàng Việt Nam với nhau, Ngân hàng Việt Nam cạnh tranh với ngân hàng nước đầu tư vào Việt Nam với nhiều loại chiến lược kinh doanh sản phẩm dịch vụ họ có nhiều mẻ khác lạ, thu hút quan tâm người dân Chính việc đưa định hướng cung ứng sản phẩm dịch vụ chi nhánh giai đoạn 2010- 2015 cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có giải pháp cho định hướng Chính Chương tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh Trong đó, chi nhánh NHCT Đơng Anh cần trọng đến giải pháp nguồn nhân lực, đổi để đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm theo xu hướng nhu cầu khách hàng, tận dụng hội để đại hoá công nghệ ngân hàng yếu tố then chốt định tới hiệu trình cung ứng sản phẩm dịch vụ, tạo nên lợi cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ qua cao lực cạnh tranh chi nhánh Chương nêu số kiến co quan quản lý vĩ mô nhằm tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ NHTM nói chung chi nhánh nói riêng điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ số lượng chất lượng loại hình dịch vụ 117 KẾT LUẬN Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, chi nhánh NHCT Đông Anh năm qua có nhiều lỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ chi nhánh, hoàn thành tốt tiêu, kế hoạch NHCTVN giao, góp phần nâng cao vị hình ảnh tồn hệ thống mà cịn khẳng định vai trị thành viên động Ngân hàng Công thương Việt Nam( Vietinbank) Bên cạnh kết đạt năm qua tồn NHVN nói chung chi nhánh NHCT Đơng Anh nói riêng phải chịu quy luật phát triển chung kinh tế thị trường, nằm hồn cảnh chung khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu nên gặp nhiều khó khăn trình hoạt động Mặc dù có cố gắng xong đạt nói cịn nhiều hạn chế, tồn chưa tương xứng với tiềm vị ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, nghiên cứu đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ khơng đáp ứng u cầu có ý nghĩa khơng mang tính u cầu trước mắt mà cịn mang tính chiến lược lâu dài Trên sở đó, luận văn với đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHCT Đông Anh” Tác giả phần nghiên cứu mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân tồn để đưa giải pháp tháo gỡ biện pháp khắc phục khó khăn trở ngại đó để ngày lớn mạnh phát triển, tương xứng với vị chi nhánh giai đoạn Để làm việc tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp, hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Hệ thống hố rõ ràng vấn đề có tính lý luận thực tiễn Ngân hàng thương mại đại, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại đại; Đưa nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ NHTM lực tài chính, tài sản vật chất công nghệ ngân hàng, nguồn 118 nhân lực, hoạt động Marketing, mục tiêu, chiến lược hoạt động uy tín NHTM tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ NHTM thị phần thị trường, chất lượng đa dạng sản phẩm dịch vụ, giá/phí sản phẩm dịch vụ, tốc độ tăng trưởng dân số lợi nhuận Thứ hai, phân tích thực trạng cung ứng sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHCT Đông Anh giai đoạn 2006- 2009; Đánh giá cách khách quan, trung thực với lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh theo tiêu chí đưa để thấy mặt đạt hạn chế, tồn Thứ ba, sở phát triển định hướng chi nhánh giai đoạn 20102015 Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh NHCT Đơng Anh cụ thể là: - Hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ có - Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, trọng phát triển sản phẩm - Hoàn thiện mơ hình tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác Marketting, tăng cường cơng tác tiếp thị khách hàng - Để góp phần nâng cao tính khả thi giải pháp, luận văn đưa kiến nghị cụ thể Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Công thương Việt Nam Luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả hy vọng với tiêu chí đánh giá giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chi nhánh có ý nghĩa thiết thực Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói chung chi nhánh NHCT Đơng Anh nói riêng tiến trình hội nhập phát triển 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động – Xã hội PGS.TS Ngô Hướng (2008) (TM Ban tổ chức hội thảo), Hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam năm sau gia nhập WTO, NXB Thống kê, Hà Nội Ban công tác việc gia nhập WTO VN, Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, Báo cáo ngày 27/10/2006 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006 triển khai nhiệm vụ năm 2007 chi nhánh NHCT Đông Anh Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 triển khai nhiệm vụ năm 2008 chi nhánh NHCT Đông Anh Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 triển khai nhiệm vụ năm 2009 chi nhánh NHCT Đông Anh Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 chi nhánh NHCT Đơng Anh Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006, 2007, 2008, 2009 chi nhánh NHCT Đông Anh Tài liệu Đảng chi nhánh NHCT Đông Anh lần thứ IV nhiệm kỳ 2010-2015 10 TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Sơn(1996), Quản trị Doanh nghiệp, Nxb Thống kê 12 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006) (Chủ biên), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên – Multilaterral Trade Assistance Project, VN gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – Giải thích điều kiện gia nhập 120 14 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003), Về cạnh tranh phát triển dịch vụ ngân hàng theo xu hướng hội nhập nước ta, Tạp chí Ngân hàng 15 Lê Thi Mai Phương (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài Ngân hàng 16 Peter S Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 17 Philip Koler (1997), Maketting bản, Nxb Thống kê 18 Pederics Mishkin (1994), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Quyết định 112/2006/QĐ-TTg, ngày 24/05/2006, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20 PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2007), Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Thị Mai Thảo (2008), Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí khoa học công nghệ ngân hàng số 70/ Tháng 03- 2008, Hà Nội 22 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Quản trị Marketting doanh nghiệp, Nxb Thống kê 23 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội (2005,2006,2007), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng địa bàn Hà Nội, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội (2008), Kế hoạch hành động Ngân hàng Hà Nội số 227/ KH.NHNN- HAN3 ngày 27/02/2008 việc thực kế hoạch hành động UBND thành phố Hà Nội sau Việt Nam thành viên WTO giai đoạn 2007- 2012, Hà Nội 25 NHNN, Báo cáo thường niên qua năm 121 26 Viện Khoa học Ngân hàng(1996), Marketting Ngân hàng, NXB Thóng kê 27 Võ Thị Kim Thanh (2001), Đa dạng hóa nghiệp vụ, dịch vụ Ngân hàngxu phát triển tất yếu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 28 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (http:// www.sbv.gov.vn) 29 Www.vcb.com.vn 30 Www.wb.org.vn 31 Www.adb.org 32 Website Ngân hàng Công thương Việt Nam (http://www.viettinbank.vn)