1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ tại ngân hàng nhà nước việt nam,

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kiểm Toán Nội Bộ Tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Tự
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 19,7 MB

Nội dung

I A ©AO TẠO rinnw NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆ N NGÂN H ÀN G N G U Y ỀN AN H TU ẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NUỚC v iệ t n a m LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ H À N Ộ I - 2008 B ộ• GIÁO DỤC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT • VÀ ĐÀO TẠO • • NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN ANH TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIÉM TOÁN NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T É H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G _ TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN T H Ụ V IỆ N Sỗ' Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH T ự Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác./ T Á C G IẢ L U Ặ N V Ă N Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Lừi m đầu: 1- Sự cần thiết đề tài 2- Mục đích nghiên cứu đề tài 3- Đối tượng nghiên cứu 4- Phạm vi nghiên cứu 5- Phương pháp nghiên cứu 6- Kết cấu đề tài Trang 1 2 2 Chương 1: Những vấn đề Kiểm toán, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1 Khái quát chung kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm tốn 1.1.2 Đặc điểm, vai trị kiểm toán 1.1.3 Phân loại kiểm toán 1.2 Kiểm toán nội 13 1.2.1 Khái niệm kiểm tốn nội 13 1.2.2 Đặc điêm, vai trị kiêm toán nội 13 1.2.3 Yêu cầu, chức nhiệm vụ kiếm toán nội 14 1.3 Kiểm toán nội NHNNVN ’ 16 1.3.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ NHNNVN 16 1.3.2 Những quy định pháp lý kiểm toán nội NHNNVN 18 1.3.3 Nội dung nâng cao hiệu KTNB NHTW 20 1.3.4 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động KTNB NHTW 24 số nước, học rút cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu kiếm toán nội Ngân hàng 35 Nhà nước Việt Nam 2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 35 2.1.1 Sơ lược đời NHNNVN 35 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức NHNNVN 36 2.2 Thực trạng nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNNVN 38 thời gian qua 2.2.1 Tinh hình tổ chức kiểm tốn nội NHNNVN 38 2.2.2 Thực trạng hiệu kiểm toán nội NHNNVN thời gian qua 44 2.2.3 Đánh giá chung nâng cao hiệu hoạt động KTNB 56 NHNNVN thời gian qua, tồn nguyên nhân tồn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tốn nội đổi vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.1 Định hướng việc xây dựng NHNNVN trở thành NHTW đại 3.1.1 Đối với hoạt động chung 3.1.2 Đối với hoạt động cụ thể 3.2 Quan diêm mang tính định hướng cho việc nâng cao hiệu kiểm toán nội NHNNVN 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNNVN 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 3.3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Kết luận chung đề tài Danh mục tài liệu tham khảo 69 69 69 70 76 78 78 82 90 96 96 96 99 D A N H M ỤC KÝ H IỆU C H Ữ V IẾT TẮT NHTW Ngân hàng Trung ương NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại KTNN Kiểm toán Nhà nước KTNB Kiểm toán nội TKS Tổng kiểm soát KT Kiểm toán KS, KTNB Kiếm soát, kiểm toán nội TCTD Tổ chức tín dụng XDCB Xây dựng NXB Nhà xuất CNV Công nhân viên DN Doanh nghiệp CQ Cơ quan HĐ Hợp đồng DANH M ỤC CÁC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Các Bảng, Mục lục Nội dung Trang 1.3.1.1 Phân biệt loại kiểm toán theo chủ thể 11 Sơ đồ Bảng số 1.1 kiểm toán Bảng số 1.2 1.3.1.4 Đánh giá rủi ro theo tiêu chí NHTW 26 Ba Lan Sơ đồ 2.1 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Vụ Tổng kiểm soát 42 NHNN Việt Nam Sơ đồ 2.2 2.2.2 Quy trình kiểm toán Vụ Tổng kiểm 45 soát - NHNN Việt Nam Sơ đồ 2.3 2.2.2 Kết thực kiểm toán nội 56 NHNN thời gian qua Bảng số 3.1 3.1.1 Một số tiêu chí tiền tệ hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 70 LỜI MỒ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu hệ thống ngân hàng ví “huyết mạch” kinh tế chế kiêm sốt, kiểm tốn nội ví “thần kinh trung ương” ngân hàng Cùng với trình đổi mới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vai trị quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Trong giai đoạn trước xu phát triển thời đại, đòi hỏi đất nước thời gian tới phải tiếp tục hoàn thiện đổi hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhiệm vụ cấp bách khẩn trương Hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước đề cập áp dụng vào thực tiễn thời gian gần Tuy nhiên trải qua thời gian hoạt động, cơng tác kiểm sốt, kiểm toán nội NHNN Việt Nam thu nhiều kết đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào việc đảm bảo an toàn tài sản, tiền bạc Nhà nước, đảm bảo hoạt động NHNN quy định pháp luật Bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế nội dung, phương pháp kiếm tốn nội bộ, mơ hình tổ chức xây dựng chế, chế độ nghiệp vụ làm cho hoạt động kiểm toán nội NHNN Việt Nam chưa phát huy đầy đủ chức vai trị Vì vậy, học viên chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngăn hàng Nhà nước Việt Nam” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhị bé vào nghiệp đổi hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần hồn thiện thêm vấn đề lý luận kiểm toán kiểm nội Ngân hàng Nhà nước Phân tích thực trạng hoạt động kiếm toán nội năm qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, từ đánh giá kết đạt tồn tìm nguyên nhân tồn Đê xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khai niẹm, ban chat, vai trị, nội dung Kiêm tốn nội nói chung Kiêm tốn nội NHĨW nói riêng Đồng thời, nghiên cứu thực trạng hoạt động kiêm soát, kiêm toán nội NHNN Việt Nam thời gian qua phát vấn đề cịn khiếm khuyết cần phải bổ sung hồn thiện Đề xuất cac giai pháp nhăm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hệ thống lý luận thực tiễn liên quan đến kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương bao gồm phương pháp tổng hợp như: Phương pháp thơng kê, chọn lọc, so sánh, phân tích, tổng hợp Áp dụng báo cáo nghiên cứu, khảo sát thực tiễn kiểm toán nội Ngân hàng trung ương số nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bố trí có chương Chương 1: Những vẩn đề kiểm toán, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu kiếm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 + Tư cách nghề nghiệp: kiểm toán viên cần phải trau dồi bảo vệ uy tín nghề nghiệp khơng gây hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp + Tuân thủ chuấn mực chun mơn: kiểm tốn viên cần phải thực cơng việc kiểm tốn theo kỹ thuật chuẩn mực chun mơn quy định + Kiểm tốn viên phải tn thủ chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam nói chung, chuấn mực kiểm tốn NHTW nói riêng chuẩn mực kiểm toán quốc tế Việt Nam chấp nhận Các chuẩn mực kiểm toán qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc, thủ tục liên quan đến kiểm tốn báo cáo tài - Kiềm tốn viên cần phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp q trình lập kế hoạch thực kiểm tốn ln ý thức tơn tình dẫn đến sai sót trọng yếu báo cáo tài - Phạm vi kiếm tốn u cầu q trình kiểm toán, kiểm toán viên cần phải xác định thủ tục kiểm toán cần thiết để đạt mục tiêu kiếm toán Thủ tục kiếm toán phải xác định sở chuẩn mực kiểm toán NHTW Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chuấn mực kiếm toán quốc tế quan thẩm quyền chấp nhận - Kiêm toán viên thực kiểm toán theo chuẩn mực kiếm toán NHTW Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế quan có thẩm quyền chấp nhận, để có đảm bảo hợp lý báo cáo tài nói chung khơng có sai sót trọng yếu “đảm bảo hợp lý” khái niệm liên quan đến việc thu thập chứng kiểm toán 89 cần thiết giúp kiếm tốn viên kết luận khơng có sai sót trọng yếu báo cáo tài Khái niệm “đảm bảo hợp lý” liên quan đến toàn trình kiểm tốn NHTW Tuy nhiên, khả phát sai sót trọng yếu kiểm tốn viên thực kiểm tốn báo cáo tài NHNN bị giới hạn hạn chế: + Sử dụng phưong pháp kiếm tra chọn mẫu áp dụng thử nghiệm ngồi phần sai sót trọng yếu + Những hạn chế tiềm tàng hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiếm tốn khả xảy thơng đồng, khả lập chứng từ giả + Phần lớn chứng kiểm tốn có tính suy diễn xét đốn chưa thật có tính chắn khẳng định Đe đưa ý kiến báo cáo kiếm toán, kiểm toán viên chủ yếu phải dựa vào đánh giá, xét đốn riêng thân mình, đặc biệt liên quan đến trình thu thập chứng rút kết luận dựa chứng thu thập b) Xây dụng chuẩn mực Báo cáo kiểm tốn Báo cáo tài NHNN Tiến hành nghiên cứu xây dựng chuẩn mực báo cáo kiểm tốn báo cáo tài NHNN xác định rõ ràng nội dung sau: - Quyết định kiểm tốn cấp có thẩm quyền - Đơn vị kiêm toán - Các thành viên tham gia kiểm tốn - Thời gian thực cơng việc kiểm toán 90 - Niên độ thực kiêm toán - Nội dung kiếm toán - Nội dung báo cáo tài đơn vị kiểm tốn lập - Số liệu kiếm tốn viên tính lại q trình thực kiểm tốn - Số chênh lệch tăng, giảm số kiếm tốn tính lại số toán đơn vị kiếm toán - Các nguyên nhân dẫn đến chênh lệch số liệu kiểm toán số liệu toán - Các kiến nghị cúa kiếm toán viên sau thực q trình kiểm tốn - Các ý kiến đơn vị kiểm toán - Phần ký kiếm toán viên chữ ký xác nhận đơn vị kiêm toán Trên chuẩn mực hoạt động kiểm toán báo cáo tài Ngồi ra, đế hồn thiện hoạt động kiểm tốn NHNN, quan kiếm toán Nhà nước NHNN cần ban hành chi tiết chuẩn mực kiểm toán khác kế hoạch kiếm toán, chuẩn mực định kiểm tốn, chuẩn mực đào tạo cơng nhận kiểm tốn viên, chuẩn mực lưu trữ hồ sơ kiểm toán 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Xét cho cùng, tồn KTNB NHNN có ngun nhân sâu xa trình độ cán hạn chế Vì vậy, cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đế khắc phục bất cập, nâng cao trình độ kiếm tốn viên nội NHNN Q trình đào tạo kiểm tốn 91 viên nội phải trọng quy hố, nâng cao vai trị kiểm sốt nội KTNB NHNN 3.3.3.1 Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kiểm toán * Thiết kế hệ thống chương trình đào tạo quy Chương trình đào tạo phải thiết kế từ thấp đến cao, trang bị kiến thức kiểm toán KTNB Đồng thời phải bao gồm giảng mang tính thực tiễn, đề cập quy trình tình kiểm tốn NHNN Việt Nam nên tranh thủ giúp đỡ tổ chức tài quốc tế NHNN nước có quan hệ, đồng thời phối hợp với trường Đại học nước Học viện Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện tài nội dung đào tạo Kiểm toán viên nội NHNN Chương trình đạo tạo cần bao gồm lĩnh vực: - Kế tốn; - Phân tích định lượng; - Đánh giá quản lý rủi ro; - ứng dụng tin học; - Các nghiệp vụ ngoại hối; - Kiểm toán nội đại * Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo Vụ tổ chức cán NHNN cần tham mưu cho Thống đốc lĩnh vực đào tạo Kiếm toán viên nội Kiểm soát viên Vụ Tổng kiểm soát cần thường xuyên tham gia khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn nghiệp vụ KTNB tổ chức Kiếm toán nước nước ngồi Thơng qua 92 thu thập thêm tài liệu kinh nghiệm KTNB, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học hoạt động kiểm toán nội NHNN * Gắn liền đào tạo với bồi dưỡng Đào tạo trang bị kiến thức ban đầu, cịn bồi dưỡng q trình bổ sung hồn thiện cập nhật kiến thức Vì Vụ Tổng kiểm soát phải đầu mối để tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với kế hoạch, chương trình phù hợp với thời kỳ Đối với kiểm soát viên bố nhiệm đào tạo thời kỳ bao cấp cần phải tố chức lớp bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường nghiệp vụ Ngân hàng kinh tế thị trường Trước mắt, cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý ngoại hối, tin học, kế toán doanh nghiệp, nghiệp vụ thị trường mở * To chức động viên công tác nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo Nghiên cứu khoa học tạo nguồn kiến thức kinh nghiệm cho trình đào tạo Muốn thiết kế chương trình đào tạo hiệu địi hỏi phải đầu tư kiến thức, kinh nghiệm thực tế Kiến thức kiểm toán KTNB NHNN đáp ứng yêu cầu thực tế, cần có đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng cao để sử dụng công tác đào tạo cán * Tăng cường tố chức hội thảo KTNB Trong thực tế, công tác KTNB chưa Vụ, Cục chức NHNN hiếu Họ cho quy định phạm vi KTNB NHNN rộng, bao trùm cơng việc thuộc 93 lĩnh vực kiểm sốt Vì vậy, q trình làm việc kiếm sốt viên nhận đồng cảm công tác có phản ứng khơng đáng có Do đó, cần có hội thảo KTNB, có tham gia Vụ, Cục NHNN Chi nhánh Nội dung hội thảo nên tập trung vào vấn đề phạm vi KTNB, trách nhiệm đơn vị kiểm toán 3.3.3.2 Tiếp tục hồn thiện quy chế kiểm sốt viên Vụ Tống kiếm soát thực đồng thời hai chức kiểm sốt kiểm tốn nội thế, khơng có chức danh Kiểm tốn viên nội mà có chức danh Kiểm sốt viên Một giải pháp khắc phục tồn nâng cao chất lượng, hiệu KTNB tiếp tục hoàn thiện quy chê kiếm soát viên Quy chế kiêm soát viên phải đề cập vấn đề sau: * Tiêu chuấn nghề nghiệp kiếm soát viên Thành thạo nghiệp vụ yếu tố định hiệu kiểm toán Thành thạo nghiệp vụ cịn giúp kiểm sốt viên tự tin kiểm tốn, tính khách quan kiểm tốn đảm bảo Vì vậy, thành thạo nghiệp vụ phải tiêu chuấn hàng đầu kiểm soát viên Tồn lớn kiểm soát viên Vụ Tong kiểm sốt cịn thiếu kiến thức kỹ thực hành kiểm toán Do vậy, tiêu chuẩn phải xây dựng theo tiêu thức sau: - Kỹ nghề nghiệp: kiểm soát viên nội phải đào tạo quy chuyên ngành Ngân hàng tài kế tốn; kiểm sốt viên nội phải hiếu biết pháp luật, có kiến thức quản lý kinh tế; có 94 khả vận dụng thành thạo kiến thức vào tình thực tế xử lý linh hoạt tình - Khả giao tiếp, ứng xử: kiểm sốt viên nội phải có kỹ giao tiếp, ứng xử Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thơng tin, tạo khơng khí thoải mái, thiện cám làm việc thơng qua báo cáo kiếm tốn - Kiếm sốt viên nội phải có tính thận trọng nghề nghiệp: tính thận trọng thể tình huống, đặc biệt việc thu thập chứng đế nêu nhận xét, đánh gía * Trách nhiệm kiểm sốt viên Phải có quy định cụ yêu cầu lực, trình độ, tiêu chuân đạo đức nghề nghiệp kiếm soát viên Kiểm sốt viên phải có đủ trình độ để thực cơng việc KTNB, có kiến thức chun mơn, am hiểu lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Đồng thời, kiểm sốt viên phải có đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, tự tin, nhiệt tình * Qun hạn kiếm sốt viên Quy chế phải nêu rõ quyền kiểm soát viên thực KTNB Đặc biệt quyền độc lập kiểm toán, quyền bảo vệ ý kiến thực kiểm toán, quyền tiếp xúc với số sách chứng từ hồ sơ liên quan đến công việc kiểm tốn * Những trường hợp kiếm sốt viên khơng tham gia kiểm toán Quy chế phải xác định lĩnh vực ảnh hưởng đến tính khách quan KTNB để hạn chế kiểm soát viên tham gia KTNB Ví dụ kiêm sốt viên khơng tham gia kiêm tốn nơi có bạn bè, người thân chịu trách nhiệm đơn vị kiểm tốn Hoặc, kiểm sốt viên 95 khơng tham gia Kiểm tốn cơng việc họ thực trước thời gian ngắn (trong vòng 12 tháng) * Nguyên tắc hoạt động kiểm soát viên Hoạt động kiểm soát viên phải tuân thủ nguyên tắc sau: + Tuân thủ pháp luật quy định hoạt động kiểm tốn; + Bảo đảm tính trung thực, khách quan, giữ bí mật thực kiêm tốn; + Không gây phiền hà can thiệp vào công việc nội đơn vị kiêm toán; + Đảm bảo hiệu kiểm tốn: Vụ Tổng kiểm sốt khơng có ngân sách riêng đế thực KTNB số Vụ KTNB NHNN nước Tuy nhiên, hiệu Kiểm tốn đánh giá khơng khía cạnh vật chất mà cịn đánh giá khía cạnh trợ giúp cho Thống đốc việc nhận định, củng cố đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Tóm lại: giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán NHNN Việt Nam bao gồm nhóm giải pháp tổ chức máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ, giải pháp hoạt động nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán NHNN, giải pháp nguồn nhân lực cần triển khai đồng để nâng cao hiệu kiếm soát kiêm toán Các giải pháp quan trọng hoàn thiện quy chế nghiệp vụ, xây dựng, tổ chức máy kiếm toán, xây dựng chuấn mực kiếm toán NHNN, xây dựng nội dung thực có hiệu kiêm tốn hoạt động kiêm tốn tn thủ NHNN, thực kiểm tốn tồn diện báo cáo tài năm đơn vị thuộc NHNN 96 Tuy nhiên, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát kiếm toán NHNN trình lâu dài, trình phát triển nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán phải phù hợp với trình phát triển nghiệp vụ NHNN Việt Nam 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị Chính Phủ * Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam, trước hết khả quản lý, kiểm soát hệ thống NHNN; * Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật theo cam kết Sớm ban hành Nghị định Chính phủ thay Nghị định 86/19999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Chính phủ quản lý dự trữ ngoại hối Bơi lẽ Nghị định ban hành sở có liên quan với Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối Tuy nhiên, đến Nghị định 63 nâng lên thành Pháp lệnh ngoại hối công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước có nhiều thay đổi theo hướng phát triển công tác quản lý 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước * Nhanh chóng ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành, sửa đơi chê, sách liên quan đến hoạt động kiếm toán nội NHNN đế tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai cơng tác kiểm tốn nội cách có hiệu * Nghiên cứu tiến tới xây dựng Vụ, Cục chuyên quản thực chức quản lý rủi ro NHNN Đồng thời phổ biến tới tất Vụ, Cục, Chi nhánh NHNN trách nhiệm quản lý rủi ro kiểm soát nội hoạt động đơn vị 97 * Đổi phương pháp kiểm toán nội bộ, từ kiểm toán theo đơn vị chuyển sang kiểm toán theo nghiệp vụ định hướng vào rủi ro từ khâu lập kể hoạch kiểm toán khâu thực kiểm toán * Nghiên cứu ban hành chuẩn mực kiểm toán nội bộ; Kết hợp với Bộ Tài tổ chức khố đào tạo để cấp chứng kiểm toán viên nội * Tăng cường hoạt động đào tạo cho đội ngũ cán kiểm tốn, cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng để khắc phục bất cập, nâng cao trình độ kiểm sốt viên nội NHNN Q trình đào tạo kiểm sốt viên nội phải trọng quy hố, nâng cao vai trị kiểm sốt nội kiểm tốn nội NHNN Cụ thể cần quy định số đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu năm kiểm toán viên nội Khi xây dựng tổ chức khoá bồi dưỡng đội ngũ cán kiểm toán, NHNN cần ý vấn đề: - Thiết kế hệ thống chương trình đào tạo quy - Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo - Gắn liền đào tạo với bồi dưỡng - Tổ chức động viên công tác nghiên cứu khoa học - Tăng cường tổ chức hội thảo KTNB * Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm hồ trợ hoạt động KT * Định kỳ, NHNN nên tiến hành tự đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán nội Vụ Tổng kiểm soát Đồng thời, khoảng 3-5 năm, KTNN (hoặc 01 đơn vị KT độc lập) thực đánh chất lượng kiểm toán nội để qua nhằm phát tồn tại, yếu q trình hoạt động kiểm tốn hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động kTNB 98 Kết luận chuong III Các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát, kiểm toán NHNN Việt Nam bao gồm nhóm giải pháp mang tính đồng Tuy nhiên, hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát kiểm tốn NHNN Việt Nam q trình lâu dài, trình phát triển nghiệp vụ kiểm sốt, kiểm tốn phải phù hợp với q trình phát triển nghiệp vụ NHNN Việt Nam 99 KẾT LUẬN Bám sát mục tiêu nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thích hợp, luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống hố tồn diện vấn đề mang tính lý luận kiểm tốn, kiểm tốn nội kiểm toán nội NHTW Luận văn sâu đề cập khái niệm, mục đích, nguyên tắc, nội dung vai trò hoạt động kiểm toán nội NHTW Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động KTNB NHTW số nước để từ rút học cho NHNN Việt Nam Luận văn phân tích chi tiết thực trạng hoạt động KTNB NHNN Việt Nam thời gian qua, rõ mặt tích cực, mặt cịn tồn ngun nhân tồn công tác kiểm toán nội NHNN Việt Nam Từ thực trạng phân tích chương so sánh với vấn đề lý luận nghiên cứu chương 1, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhàm nâng cao hiệu công tác KTNB NHNN Việt Nam thời gian tới Đe tài hy vọng phần giúp nhà quản trị NHNN Việt Nam có cách nhìn khái qt tương đối đầy đủ kiểm toán nội NHNN mong muốn giải pháp đưa đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, tính mẻ đề tài nghiên cứu khả thân nên chắn luận văn cịn có nhiều khiếm khuyết Tơi mong muốn nhận 10 đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin bày tỏ cám ơn chân thành tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Tự tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO John Dunn, Kiểm toán Lý thuyết Thực hành Người dịch - Vũ Trọng Hùng NXB Thống kê tháng 4/2000 Kiểm toán Nhà nước, cẩm nang Kiểm tốn Nhà nước - NXB Chính trị Quốc gia tháng 7/2000 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sổ tay kiểm toán nội bộ, Hà nội tháng 11/2004 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Luật Tổ chức Tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Kiểm toán Nhà nước số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Lý thuyết Kiểm toán, NXB Tài tháng 1/2005 PGS PTS Đặng Văn Thanh - PTS Lê Thị Hịa, Kiểm tốn nội bộ: Lý luận hướng dẫn nghiệp vụ, NXB Tài 1997 PGS, TS Nguyễn Đình Hựu, Kiểm tốn bản, NXB Chính trị Quốc gia 2004 TS Hồng Xn Quế, Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương - NXB Thống kê 2003 10 Học viện Ngân hàng - Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng - NXB Thống kê - 2004 11 Học viện Ngân hàng - Giáo trình NHTW - NXB Thống kê Hà Nội-2004 12 Ngơ Bá Lại, “Hồn thiện chế quản trị - điều hành - kiểm soát phù họp với vị thế, mục tiêu nhiệm vụ, quyền hạn ngân hàng trung ương đại”, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề tháng 2/2006 13 Thạc sỹ Lê Quốc Nghị, “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát, KTNB NHNN Việt Nam theo hướng đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng 12/2005 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội NHNN Việt Nam Vụ Tổng kiểm soát năm 2004-2007 15 Ngân hàng Trung ương Anh, Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương, sổ tay kiểm toán Ngân hàng Trung ương, Các chuẩn mực kiểm tốn nội bộ, mơ hình kiểm toán Ngân hàng Trung ương số quốc gia Châu Âu 16 Ngân hàng Liên bang Đức, Tài liệu kiểm toán Ngân hàng Trung ương, hoạt động kiểm toán nội 17 Phạm Thị Minh Nghĩa Hoàng Thanh, Báo cáo thực tập Kiểm toán nội NHTW Thái Lan, 2006 18 Mai Ngọc Anh, Tài liệu Báo cáo thực tập Kiểm toán nội NHTW Ba Lan 2007 19 Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) 20 Một số văn pháp quy hướng dẫn hoạt động kiểm soát kiểm toán nội NHNN Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w