Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

117 3 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000750 iifIM 3C VIỆN NGÂN HÁ TÂM THÔNG TIN y'ẸN LV.00075C W l kl II ,■ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG L Ê TH Ị A N H Đ À O GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG NỐNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THƠN VIỆT NAM C hun ngành: M ã sơ Kỉnh tê tài - Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ • H Ọ C V IỆ N T N G Â N H À N G _ TRUNGTẢMTHÔNGTIN-THƯVIỆN T H Ư V IỆ N Người hướng dẫn Khoa học: TS Hà Nội - 2008 S L V.M B Ù I T ÍN N G H Ị _ LỜI CAM ĐOAN T ô i x in tro n g đ ợ c lu ậ n c a m đ o a n c ó n g u n v ă n a i c ô n g b ố tro n g đ â y g ố c b ấ t k ỳ rõ c ô n g trìn h n g h iê n rà n g , k ế t q u ả c ô n g trìn h n o c ủ a c ứ u c ủ a lu ậ n riê n g v ă n tô i C c tru n g th ự c s ố liệ u v đ ã c h a k h c Tác giả Luận văn Lê Thị Anh Đào n ê u từ n g MỤC LỤC M Ở Trang Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: C S Ở L Ý L U Ậ N V Ề T R O N G q u a n T ổ n g 1 N h ữ n g v ã h đ ề c b ả n v ề k iể m 1 N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n v ề h ệ 1 K T N B T ổ H O Ạ T Đ ặ c 2 R ủ i ro tro n g S ự c ầ n th iế t p h ả i K T N B v trư n g C c P h n g H iệ u Q u a n N h ữ n g K T N B v k iể m s o t n ộ i b ộ to n th ố n g k iể m s o t n ộ i b ộ y ê u h o t đ ộ n g c b ả n tro n g v p h p v ề h iệ u n g u y ê n d o a n h 13 N H T M 13 N H T M , 15 N H T M tắ c 18 c b ả n c ủ a K T N B N H T M 19 to n h o t đ ộ n g n iệ m c ủ a n g u y ê n k iể m N H T M k in h h o t đ ộ n g c ầ u q u ả K T N B K T N B q u ả n h â n c tro n g N H T M h o t đ ộ n g b ả n K T N B g iả m h iệ u N H T M q u ả h o t đ ộ n g c ủ a K T N B tạ i N H T M K in h trê n n g h iệ m rú t từ v iệ c tổ c h ứ c v h o t đ ộ n g K T N B n g â n h n g c c th ế g iớ i T ổ c h ứ c h o t đ ộ n g K T N B N g â n h n g tạ i H o a T ổ c h ứ c h o t đ ộ n g K T N B N g â n h n g tạ i P h p T ổ c h ứ c h o t đ ộ n g K T N B N g â n h n g tạ i C ộ n g 4 T ổ c h ứ c h o t đ ộ n g K T N B N H T M T ổ c h ứ c h o t đ ộ n g K T N B N g â n K in h n g h iệ m s ố n c n c 31 Đ Ộ N G c h ứ c c c to n Q U Ả N H T M 1 v ề k iể m H IỆ U rú t q u a n g h iê n R a b o b a n k h n g c ứ u K ỳ 31 h o L iê n b a n g Đ ứ c (H L a n ) 3 tạ i In d o n e s ia h o t đ ộ n g K T N B 3 n g â n h n g m ộ t C H Ư Ơ N G : T H ự C T R Ạ N G H IỆ U N H N o G ió i th iệ u 1 Q u 2 T ổ c h ứ c 2 C sở 2 N h ữ n g q u y K T N B c ủ a trìn h 2 T ổ T h ự c v ề p h p c h ứ c đ n h th n h lý , tổ & c ủ a & ả n h N H N o P T N T V N K T N B h n g & tớ i v iệ c P T N T V N g ia i đ o n tro n g N H N o th iế t lậ p n ă m & v tổ 0 P T N T c h ứ c - 0 V N h o t đ ộ n g V N K T N B k iể m M ộ t sô rủ i ro h o t đ ộ n g n h ữ n g Đ n h g iá b ả n Đ n h g iá N g u y ê n tro n g N H N o tra , K T N B h iệ u q u ả h n h iệ u tra , K T N B c h ế c ủ a tro n g g iá n h â n k iể m h n đ n h m k in h k iể m d o a n h & P T N T tạ i N H N o & V N P T N T V N v n h ữ n g K T N B y ê u c ầ u m ặ t m đ ợ c tra , K T N B c ủ a N H N o tạ i N H N o q u ả & & P T N T h o t đ ộ n g P T N T V N , n g u y ê n n h â n K T N B V N v n h ữ n g tạ i N H N o & n g u y ê n P T N T n h â n V N q u ả K T N B c b ả n m h n N Â N G c h ế h iệ u C A O T R O N G h n g v n h ữ n g c h ế h iệ u : G IẢ I P H Á P Đ ịn h p h t triể n đ ặ t H IỆ U N H N o h o t đ ộ n g đ ố i v i c ô n g tá c q u ả h o t đ ộ n g Q U Ả H O Ạ T K T N B Đ Ộ N G & P T N T V N k in h d o a n h c ủ a N H N o & K T N B P T N T V N v K T N B Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN X â y 2 V ề d ự n g m ô 3.2 T Ạ I g iá m ặ t c ò n K T N B N H N o P T N T h o t đ ộ n g N h ữ n g C H Ư Ơ N G Đ Ộ N G V N v h o t đ ộ n g lý v h o t đ ộ n g c p h p N H N o K ế t q u ả P T N T p h t triể n c ủ a c h ứ c đ ịn h v v h o t đ ộ n g trạ n g & H O Ạ T N H N o & P T N T V N h ìn h v Q U Ả c h iế n h ìn h 3 B a n h n h V ị th ế c ủ a C h ín h tổ c c s c h lư ợ c c h ứ c đ iề u K T N B n h â n p h t triể n b ộ k iệ n tro n g s ự v p h ậ n m y k iể m to n K T N B k h u n g n g â n đ o b ộ c h o h n g tạ o 78 8 K T N B h o t đ ộ n g 8 6 Đ ả m b ả o c c Đ ả m b ả o tín h Đ ả m b ả o c h ấ t lư ợ n g X â y d ự n g k ế h o c h T h a y 1 T h iế t lậ p 2 T iế p 3 T ă n g th u c h ế đ ộ v T o lậ p G iả i p h p lự c lậ p c h o c ủ a b ộ b ộ p h ậ n p h ậ n K T N B K T N B v k iể m to n v iê n K T N B K T N B p h p b o c h ỉn h c n g n g o i k iể m c o h ệ to n k iể m sử a th e o m ố i q u a n 9 to n k iế n g iữ a 91 n g h ị c ủ a k iể m K T N B , c q u a n to n g iá m 91 s t v k iể m to n 91 m ô i trư n g v ề q u y K iế n n g h ị 3 H o n th iệ n 3 C h ín h K Ế T đ ộ c đ ổ i p h n g từ 3 n g u n s c h k iể m trìn h s o t, th iế t lậ p v p h n g p h p h ệ th ố n g k iể m q u ả n lý rủ i ro h iệ u to n q u ả 9 9 m ô i trư n g k h u y ế n p h p k h íc h lý c h o K T N B s ự p h t triể n 9 K T N B L U Ậ N D A N H M Ụ C C Ơ N G T R ÌN H D A N H M Ư C T À I L IÊ U K H O A T H A M H Ọ C K H Ả O C Ủ A T Á C G IẢ Đ Ã C Ô N G B ố DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT N H T M N g â n h n g th n g N H N N N g â n h n g N h N H N o T C T D K T N B & P T N T V N N g â n T ổ h n g c h ứ c K iể m n c N ô n g tú i d ụ n g to n m i n ô i b ô n g h iệ p v P h t triể n N ô n g th ô n V iệ t N a m DANH MỤC BẢNG BlỂư, s Đ C ác B ả n g , M ụ c N ộ i d u n g S đ S đ 1 1 S đ S đ 2 M ô S đ 2 2 S B iể u 2 H ệ h ìn h đ T ìn h B iể u B iể u từ c ủ a N H N o b ộ p h ậ n h o t đ ộ n g & K iể m k in h P T N T V N tra , K T N B d o a n h c ủ a N H N o & P T N T n ă m C c ấ u 0 n g u n đ ế n v ố n n ă m 0 h o t đ ộ n g k in h d o a n h N H N o & 2 từ c ấ u n ă m d 0 n ợ c h o - 0 v a y c ủ a N H N o & P T N T V N từ n ă m 2 2 0 - 0 T in h h ìn h c h ấ p h n h P T N T V N c c tỷ lệ a n to n v ố n tố i th iế u c ủ a 2 B iể u s o t n ộ i b ộ V N N H N o B iể u c h ứ c c h ứ c h ìn h k iể m 2 C th ố n g tổ tổ P T N T B iể u T n g lụ c 2 c ủ a & tìn h h ìn h N H N o & tríc h P T N T từ n ă m lậ p d ự V N 0 p h ò n g n ă m đ ế n th n g rủ i ro từ n ă m v /2 0 x 0 lý rủ i ro đ ế n n ă m 4 0 C B iể u B iể u c ấ u k ế t q u ả k in h d o a n h c ủ a N H N o & P T N T V N n ă m 2 0 - 0 B ả n g tổ n g tro n g N H N o h ợ p tìn h h ìn h h o t đ ộ n g K iể m tra , K T N B & P T N T V N từ n ă m 0 đ ế n n ă m 0 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T ro n g th iế u c c đ ợ c tá c n ề n đ ố i d ụ n g k in h v i c ự c , tín h h iệ u q u ả m ộ t tro n g p h â n th ự c tiễ n , lo i trừ b ổ v K iể m to n x c q u y ế t to n đ ợ c p h t đ ợ c d u y h iệ n đ ộ c n h ậ n c a o tín h v ị k in h c ứ đ ú n g M ọ i m ộ t c c h c c h ợ p h ợ p p h p p h p c ủ a n h u c c d o a n h k h ẳ n g b ả o h iệ u p h p k in h tà i c c q u i g iả i q u y ế t d ữ B ă n g m ộ t y ế u m in h tin h ợ p th ể c ậ y tố b c h , đ ể th ự c v i tìn h h ìn h th ấ t th o t lệ tro n g c c v ề s ố b ả n p h p to n , lý k in h tế , đ ó tế n g h iệ p lu ậ t, k iể m k ế q u a k in h d o a n h liệ u q u ả n T h ô n g h o t đ ộ n g tro n g v ă n liệ u , đ ịn h k h ô n g n g h iệ p tín h liệ u tà i c h ín h tro n g c c trì q u ả , p h ù h ợ p tế c ầ u đ ịn h d u y n h ậ n p h í g â y q u i đ ịn h p h m b iệ n lý , lã n g tín h đ ã x c c ó th n h c ủ a đ ả m to n h o t đ ộ n g v o sa i x u ấ t tra c c đ ắ n tế c V N ) k iể m triể n to n q u ả c c n g n h đ ộ n g h o t đ ộ n g v k iể m (K T N B ) Đ ó v ị k in h h o t b o tà i c o c h ín h trậ t tự k ỷ c n g tế , th ự c k in h g ó p h iệ n d o a n h p h ầ n to n v đ a n g m ộ t h o t đ ộ n g c h ứ c v h o n đ ã c ó đ ó n g n ă n g h o t th iệ n c h ín h đ ộ n g h ệ n ộ i k iể m tà i th ố n g k iể m c h ín h q u ả n c ó tín h tra , x c n h ằ m lý g o p n â n g tạ i c c đ n c h n g N ô n g m ộ t tro n g k iể m đ i n h n g c ù n g từ n g p h t triể n T u y b c c ủ a n ộ i b ộ q u a n , đ n g iá h iệ u p h t H o t đ ộ n g v k iể m trở to n p h ầ n tế K iể m s c h đ ã d o a n h k iể m g ó p c h i p h í b ấ t h ợ p tế C ă n c đ n h N g â n P T N T tố to n k in h m ìn h , k in h n g â n h iệ n đ ề x u ấ t n h â n h o v c ủ a tro n g v h n h n ă m n a y n h ỏ lậ p c ủ a k iể m trì N g y k h ô n g lớ n m n h tín h h n g s ả n n h ữ n g th ự c k in h đ ịn h trư n g đ ộ n g to n h ữ n g n h n ề n th ị h o t đ ộ n g đ iề u to n tà i c h ín h , m tro n g tiễ n tro n g h iệ n v h o t th ự c tíc h tế m ô i trư n g n g h iệ p n h ữ n g tra , g iá m v i p h p c h o P h t n g â n s t n ộ i b ộ p h t triể n lý v triể n h n g N ô n g th n g m i đ ã đ ợ c th ự c c ủ a n g â n h n g v n ề n n h iê n k iể m h o t đ ộ n g to n th ô n (N H T M ) h iệ n n g a y k in h m ó i x u ấ t h iệ n K T N B đ ã đ ợ c V iệ t tạ o từ N a m lớ n (N H N o V iệ t N a m k h i n g â n tế , h o t đ ộ n g ởV d ự n g h n g K T N B đ ã iệ t N a m , k h u ô n n h n g & c h a đ ầ y k h ổ đ ủ v h o n th iệ n C c h o p h ổ b iế n c ầ n p h ả i đ ợ c G iả i h n g v o h o t s ự & triể n x é t h o n tố t a n P T N T h n g N ô n g v ấ n c ó c ó n g h iệ p đ ó n g h iệ u v g ó p q u ả th ự c v k ỹ h iệ n K T N B h iệ u n ă n g K T N B c ủ a th â n n g â n k iể m to n c ò n n h iề u & P T N T c h a lú n g đ ợ c tú n g , h ệ b ấ t th ố n g c ậ p v P h t triể n h n , đ ó n g c ó lý tô i đ ã c a o k ỷ c n g lu ậ n từ n g h iệ u V N k ỷ lu ậ t, v từ th ự c tiễ n c n b ộ m q u ả h o t đ ộ n g N ô n g th ô n g iả i p h p g ó p N H N o g ó p g iú p p h ầ n c h o n g â n q u a n trọ n g h n g c ứ u n â n g m ộ t s ố tro n g q u ả , n g h iê n V N , b ả n d ẫ n th iệ n đ ề to n , tà i “ G iả i p h p m u ố n h n g k h a i m ộ t th i g ia n đ ề đ ộ n g n ă n g tạ i v p h t triể n c h ọ n m o n g x e m q u y ế t Q u a N H N o V iệ c đ ộ n g tồ n k ỹ v o đ ể V iệ t K T N B K T N B k iể m N a m ” tro n g s ự p h t triể n b ề n h o t đ ộ n g n h iề u to n m N H N o v ữ n g c ủ a tà i & tro n g lu ậ n P T N T n g â n c u a n ă m , tô i lự a n ộ i b ộ đ ề K T N B N g â n v ă n V N v i h o t h n g M ục đích nghiên cứu luận văn _ L m - C c s n g y ê u - Đ n h - N H N o Đ ề & tỏ c ầ u g iá x u ấ t P T N T c c c th ự c c c k h i n iê m b ả n trạ n g g iả i c ủ a v ề k iê m K T N B n h ằ m s o a t n ọ i b ọ , K T N B N H T M h o t đ ộ n g p h p to n , k iê m K T N B n â n g tro n g c a o N H N o h iệ u q u ả & P T N T h o t đ ộ n g V N K T N B tro n g V N Đ ôi tượng phạm vi nghiên cứu Đ ố i h iệ u q u ả tư ợ n g c ô n g P h m K T N B tá c v i N H N o n g h iê n & c ứ u K T N B n g h iê n P T N T c ủ a lu ậ n tạ i N H N o c ứ u : V N & P T N T N g h iê n từ n ă m v ă n : c ứ u 0 L u ậ n tậ p tru n g n g h iê n c ứ u v ề V N h o t đ ế n v ă n đ ộ n g k in h d o a n h v h o t đ ộ n g n a y Phương pháp nghiên cứu L u ậ n p h n g p h p v ă n s lu ậ n d ụ n g c p h n g b ả n B ê n - P h n g p h p so s n h - P h n g p h p p h â n p h p c n h đ ó v tổ n g tíc h d u y d ù n g v ậ t c a c b iệ n c h ứ n g p h n g h ợ p v p h n g p h p h ệ th ố n g v p h a p : d u y v ậ t lịc h s 95 - Đánh giá chế độ chứng từ - So sánh thực trạng với mục tiêu đề ra, để sở đánh giá tất giao dịch quan trọng - Ghi chép bước kiểm toán liệu thành tài liệu công tác - Đưa khuyến nghị, biện pháp tăng cường hiệu trình hoạt động khắc phục thiếu sót - Lập dự thảo báo cáo, đưa ý kiến phê bình nội dung lẫn hình thức - Thảo luận, bàn bạc kết kiểm toán thống ý kiến với phận kiểm toán L ậ p b o cá o Sau kiểm toán, phận KTNB phải lập báo cáo băng văn trình cho thành viên Ban Giám đốc có thẩm quyền biết; sai phạm kiến nghị nêu báo cáo phải thành viên Ban giám đôc phụ trách mảng hoạt động bị kiểm toán xem cho ý kiến Tuy nhiên, sai phạm nghiêm trọng phải lập báo cáo văn trình cho tất thành viên ban giám đốc biết Ngoài ra, cịn phải định kỳ trình cho tất thành viên Ban giám đốc tóm tắt nội dung kiểm toán kết kiểm toán quan trọng, cần nêu rõ sai phạm thiếu sót nghiêm Báo cáo KTNB trước hết phải trình bày nội dung kiểm toán kết luận kiểm toán, đặc biệt nêu rõ sai phạm nghiêm trọng Trong phải đánh giá kết kiểm tốn, cần thiết phải đưa kiến nghị để sửa đổi cho phù hợp Các dạng báo cáo là: - Báo cáo lập dạng văn Báo cáo ngắn gọn, rõ ràng tập trung vào nội dung Kiểm toán viên nội phải thảo luận với nhà 96 quản lý kết luận đề xuất mức độ phù hợp trước phát hành báo cáo thức Nội dung báo cáo cần: + Báo cáo phải trình bày mục đích, phạm vi kết kiểm + Đưa chứng có sức thuyết phục, đưa đánh giá lĩnh vực kiểm tốn; phát có điểm yếu kém, báo cáo cần khả khắc phục + Báo cáo bao gồm đề xuất cải tiến có thê thực hiện, ghi nhận cấc kết dược thoả mãn,và công việc cần phải tiếp tục tiến + Báo cáo nêu lên quan điểm phận bị kiểm toán kết kiểm toán đề xuất + Gửi tới ban lãnh đạo doanh nghiệp, phận kiểm toán nhu phận liên quan khác - Báo cáo miệng: Đối với thiếu sót nghiêm trọng linh vực kiểm tốn, cán tạm thịi thơng báo trước miệng cho thành viên Ban giám đốc phụ trách KTNB - Báo cáo định kỳ: Sau q, bơ phận KTNB cần lập tổng kết tất báo cáo kiểm tốn cơng bó cùa Trong báo cáo phải nêu lên thiếu sót nghiêm trọng ý kiến trả IM phận kiểm tốn Đồng thM, thơng qua tổng kết, phải thấy rõ đưọc tình hình triển khai thực kế hoạch kiểm toán đê Khi kết thúc nam kinh doanh, phận KTNB phải lập báo cáo tổng họp hoạt động kiểm toán mà họ tiến hành năm kinh doanh trình cho tát thành viên Ban lãnh đạo Báo cáo tổng họp phải cho thấy mục tiêu đề kế hoạch kiểm tốn có thực hay khơng 97 thực mức độ Trong báo cáo phải nêu sai phạm nghiêm trọng phát hiện, biện pháp kiến nghị thi hành để sửa chữa sai phạm việc thực thi biện pháp G ia i đ o n th e o dõi Đối với kiểm toán, KTNB cần theo dõi việc thi hanh cac biẹn pháp xử lý, qua đảm bảo chắn phận chức năng, khuôn khổ trách nhiệm kiểm tra mình, thực có khắc khục yếu kém, có triển khai biện pháp thống _ Phải thường xun rà sốt lại khơng ngừng hồn thiện cơng tac lập ke hoạch, phương pháp kiểm tốn chất lượng kiêm toán _ Xây dựng chu kỳ kiểm tốn khơng đặn để đơn vị kiểm tốn khơng thể đối phó vói kế hoạch kiểm tốn - Cần phải đảm bảo cho lúc tiến hành kiểm tốn đặc biệt kế hoạch (nếu cần thiết) sai phạm trở nên rõ ràng có yêu cầu thơng tin định 3.2.15.2 Phương pháp kiểm tốn K iể m to n ch ê Để kiểm toán chế, kiểm toán viên cần xuất phát từ qui định pháp luật qui định nội ngân hàng kiểm tra xem việc thực nhiệm vụ tổ chức thực nhiệm vụ nào, tính hiệu lực qui định qui trình hoạt động Cách thức thực là: - Xác định tình trạng lý tưởng cần đạt được: Ví dụ kiểm tốn viên tìm hiểu xem chế phòng ngừa rủi ro, chế đảm bảo hoạt động ngân hàng có hoạt động tốt hay khơng Kiểm tốn viên phải hình dung chế có hiệu Thành phần quan trọng chế phải có phân tách chức 98 - Ghi nhận hệ thống có - So sánh tình trạng lý tưởng cần đạt với hệ thống có: Tinh trạng thực tế mà kiểm tra có phù hợp vói chuẩn mực đề hay khơng Phân tích điểm khác biệt hai tình trạng, đánh giá tình trạng thực tê có phù hợp khơng Đối tượng chủ yếu kiểm toán hệ thống xem xét hoạt động K iể m to n ch ứ c n ă n g Tức kiểm toán xem thực tế việc chấp hành qui định văn có hiệu lực có thực hay khơng Nó ghi nhận cơng việc thực tê xảy nào, có khơng Nó so sánh cơng việc thực tê VỚI yêu cầu đặt Kiểm toán viên cần kiểm tra việc chấp hành qui định, nguyên tắc Cách thức thực hiện: - Xác định qui định có( yêu cầu) - Ghi nhận công việc thực tế (thực trạng) - Đối chiếu yếu cầu - thực trạng - Phân tích hai tình trạng đánh giá tình trạng thực tế có đũng với qui định khơng - Kiểm tra việc chấp hành qui định Để kiểm toán chức năng, kiểm toán viên phải vận dụng bước vấn cán nghiệp vụ, vẽ sơ đồ hoạt động, chọn mẫu để kiểm tra K iể m to n h ệ th ố n g Các bước kiểm toán hộ thống là: - Khảo sát hệ thống: khảo sát quy trình nghiệp vụ từ đầu đến cuối - Xác nhận hệ thống: yêu cầu đơn vị kiểm toán phải cung cấp tài liệu trường hợp giao dịch đặc trưng 99 - Phân tích hệ thống: Phân tích rủi ro phát sinh qúa trình với đặc điểm riêng chúng phải khẳng định xem liệu hạn chế bớt rủi ro cách tiến hanh hoạt động kiêm tra thích hợp hay khơng Ngồi kiểm tốn viên phải đánh giá hiệu chung trinh, tiêu chí để đánh giá hệ thống: Cơ chế kiểm tra nội coi thực mục tiêu bảo đảm được:l- x lý đầy đủ, 2- Xử lý xác, 3- Xư ly kịp thời, 4- Xử lý thẩm quyền - Đánh giá hệ thống; Kiểm tốn viên đánh giá hệ thống có tuân thủ nguyên tắc không - Báo cáo: sau kết thúc đợt kiểm toán phải lập báo cáo văn Kiểm toán hệ thống cho ta nhìn tổng thể hoạt động ngân hàng hiểu dược nguyên tắc tổ chức đánh giá trình độ quản lý ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho KTNB 3.3.1.1 Sửa đổi, bổ sung luật TCTD quy định chức năng, nhiệm vụ KTNB Luật TCTD, Nghị định số 49/2000/NĐ - CP ngày 12/9/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM qui định việc NHTM phai lập hệ thống kiểm tra, KTNB chuyên trách (gọi chung hệ thống kiểm tra nội bộ) thuộc máy điều hành cuả Tổng giám đốc ( Giám đốc) Điều 38 Luật sưa đôi, bổ sung số điều luật TCTD quy định “Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, thực KTNB hoạt động thịi kỳ, lĩnh vực nhằm đánh giá xác hoạt động kinh doanh thực trạng tài tổ chức tín dụng” Như theo qui định KTNB chủ yếu kiểm 100 tốn báo cáo tài chưa thực kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động lĩnh vực kiểm toán quan trọng cùa KTNB Theo quy chế KTNB cùa TCTD ban hành kèm theo định / 37 2006 /QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 “KTNB” hoạt động kiểm tra, rà sốt, đánh giá cách dộc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp mân thủ sách, thủ tục quy trình thiết lập TCTD, thơng qua đơn vị thực KTNB đưa kiến nghị, tu vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trinh, quy định, góp phần đảm bảo TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật” Nhu quy chế KTNB ban hành kèm theo Quyết định sổ 37 khái quát lại toàn chức nhiệm vụ KTNB TCTD Hiện nay, Quốc hội chuẩn bị ban hành Luật TCTD thay luật TCID hành Từ phân tích theo tác giả để có hiểu biết thống KTNB văn luật nên quy định TCTD phải thục KTNB đua đầy đù nội dung cùa KTNB vào luật để tránh hiểu lầm KTNB kiểm tra lĩnh vực tài - kế tốn, v iệ c qui định nhu dảm bào sử pháp lý để KTNB thực đầy đủ chức nang mình, hoạt động kiểm tốn có qn kiểm tốn tồn diện hoạt động kinh doanh ngân hàng - Để KTNB có vị phù hợp với chức nhiệm vụ, đàm bảo tính độc lập phát huy hiệu quả, KTNB nên phạn chuyên trách không trực thuộc Ban điều hành, Luật TCTD nên quy định theo hướng sau: + Phương án 1: Quy định TCTD phải thành lặp u ỷ ban kiểm toán trục thuộc Hội đồng quản trị Nhu Hội quản trị có Ban kiểm sốt với nhiệm vụ giám sát việc thực nghị quyết, định cùa Hội đóng quản trị Uỷ ban kiểm toán với nhiệm vụ thục chức KTNB 101 + Phương án 2: Đối với TCTD có quy mơ lớn TCTD thành lập Uỷ ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị khơng có Ban kiểm sốt Chức nhiệm vụ Ban kiểm soát trước thuộc u ỷ ban kiêm tốn Như khơng bị chồng chéo hoạt động tồn u ỷ ban kiểm toán Ban kiểm soát Uỷ ban kiểm toán với chức nhiệm vụ gần giống Ban kiểm soát trước đây, tức Hội đồng quản uỷ quyền để thực chức giám sát Hội đồng quản trị theo luật TCTD Tuy nhiên, u ỷ ban kiểm tốn có thẩm quyền nhiệm vụ lớn Ban kiểm soát trước có cơng cụ thực để thực nhiệm vụ Ban KTNB Với tư cách công cụ u ỷ ban kiểm tốn, Ban KTNB phải hồn tồn độc lập, khách quan chủ động việc thực nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu Ban KTNB phải xem xét đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB, từ có đề xuất, kiến nghị với Hội đồng quản trị, Ban điều hành cấp quản lý ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KSNB nói riêng ngân hàng nói chung 33.1.2 Xây dựng qui chế mơ hình KTNB - Tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ: Theo quy chế KTNB TCTD tiêu chuẩn người làm cơng tác KTNB bao hàm tất điều kiện cần thiết người hành nghề kiểm toán phẩm chất, kiến thức pháp luật kinh doanh, có cử nhân, có khả thu thập phân tích thơng tin, có kiến thức, kỹ KTNB Hiện số TCTD có tình trạng bổ nhiệm người chưa đào tạo KTNB làm lãnh đạo phận KTNB, thân người lãnh đạo KTNB khơng có kiến thức chun sâu kiểm tốn, kỹ hành nghề KTNB khó cho cơng tác đạo, điều hành phận KTNB đạt hiệu Vì vậy, quy chế KTNB TCTD nên quy định 102 chức danh Trưởng KTNB Phó KTNB bắt buộc phải qua đào tạo KTNB có chứng kiểm tốn Bộ tài cấp - Do kiểm tốn áp dụng Việt Nam nên nhiều khái niệm chưa hiểu rõ khái niệm kiểm toán, khái niệm KTNB, khái niệm kiêm sốt nội Ví dụ không phân biệt rõ kiểm tra KTNB, KTNB kiểm soát nội Một số quan điểm cho kiểm toán đơn kiểm tốn báo cáo tài chính, khơng bao gồm kiểm toán hoạt động kiêm toán tuân thủ Một số người lại nhẫm lẫn KTNB kiểm soát nội bộ, khơng biết kiểm sốt nội gắn với trình hoạt động kinh doanh cán nghiệp vụ thực Vì NHNN nên xây dựng văn giải thích kiểm toán, kiểm soát nội bộ, KTNB, bến cạnh cần quan tâm tới việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để cán ngân hàng có cách hiêu thông nhât va việc triển khai thực thuận lợi NHNN nên hệ thống hoá tài liệu kiểm toán KTNB ngân hàng - Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Ngân hàng nhà nước chưa có quy chế cơng tác quản lý rủi ro NHTM, có qui định giới hạn an toàn vốn tổ chức tín dụng Vậy ngân hàng nhà nước nên ban hành qui chê công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Điều 32 quy chế KTNB ban hành kèm theo Quyết định số 37 NHNN quy định: “Trong thòi hạn tháng kể từ ngày quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thành lập phận KTNB.” điều quy định máy KTNB tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc, trực thuộc chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát Khoản Điều Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội TCTD ban hành kèm theo Quyết định 36 NHNN quy định tuỳ theo quy mô, mức độ, phạm vi 103 đặc thù hoạt động mình, TCTD tự xem xét, định thành lập phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, chịu điều hành trực tiếp Tổng giám đốc (giám đốc) Khoản điều quy định trách nhiệm phận kiểm tra kiểm soát nội chuyên trách “kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy đinh pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội TCTD; giúp Tổng giám đốc thực việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, KSNB Việc NHNN để “mở” cho TCTD tự định mơ hình cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế cần thiết Tuy nhiên, thân KTNB có chức kiểm tra tính tuân thủ, tính phù hợp, tính hiệu hiệu lực hệ thống kiểm soát nội TCTD Việc tồn hai hệ thống chuyên trách: Hệ thống KTNB Hệ thống Kiểm tra, kiểm soát nội dẫn đến chồng chéo hoạt động, gây lãng phí nguồn lực hiệu Chính qúa trình thực hiện, TCTD chưa định hình rõ ràng mơ hình hoạt động KTNB việc ban hành quy chế KTNB, Quyết định 37 quy định thời hạn tháng kể từ ngày quy chế có hiệu lực TCTD phải thành lập phận KTNB, xây dựng, ban hành gửi quy chế nội KTNB cho NHNN Như phân tích trên, NHNN cần nghiên cứu mơ hình tổ chức máy KTNB chuyên trách cho vừa phù hợp với điều kiện cụ thể, vừa phù hợp với thông lệ tốt NHNN nên đưa lộ trình cụ thể khoảng 2-3 năm đê NHTM có đủ thời gian xây dựng hệ thống KTNB chuyên nghiệp, đủ mạnh đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ KTNB Khi đủ điều kiện, NHTM phải thiết lập mơ hình tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, V 104 KTNB phù hợp với thơng lệ tốt nhất, khơng cịn phận kiểm tra, kiểm sốt nội chun trách 3.3.2 Chính sách khun khích phát triển KTNB Chính phủ Bộ Tài cần có biệp pháp sách khuyến khích phát triển nghề nghiệp KTNB kinh tế Kiểm tốn độc lập có phát triển mạnh sau gần 15 năm phát triển, có hiệp hội nghề nghiệp, có chuẩn mực riêng Tuy nhiên nghề KTNB chưa thực có quan tâm thích đáng chưa thừa nhận rộng rãi kinh tế Nên chăng, Bộ Tài có hỗ trợ đối vói phát triển nghề nghiệp này, thành lập hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ, phần tổ chức nghề nghiệp chung kê toán viên kiểm tốn viên, khun khích kiêm tốn viên nội thi lấy chứng CPA, quy định việc áp dụng chn mực kiểm tốn có vào KTNB Đồng thời xem xét tới việc tiếp thu chuẩn mực HA phát triển vận dụng cho Việt Nam, có cơng nhận chứng IIA cấp KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN bao gồm kiến nghị hoàn thiện mơi trường pháp lý cho KTNB, chê khuyến khích phát triển KTNB, giải pháp NHNo & PTNT VN, đề xuất số lĩnh vực kiểm tốn thơng dụng quy trình, phương pháp kiểm tốn NHTM Cùng việc tạo lập hanh lang pháp lý để KTNB có sở hoạt động với vị chức nhiệm vụ nó, việc thiết lập cấu tổ chức phù hợp với thay đổi hoạt động kiểm tốn KTNB NHNo & PTNT VN mang lại kết mong đợi, đóng góp vào phát triển an toàn bền vững NHNo & PTNTVN 105 KẾT LUẬN Không ngừng nâng cao hiệu hoạt động KTNB nhân tô quan trọng định đến an toàn phát triển bền vững doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm tổ chức KTNB số NHTM nước đến việc phân tích đánh gía hiệu hoạt động KTNB NHNo& PTNT VN, luận văn hoàn thành nội dung: + Tập hợp hệ thống hố sở lí luận hệ thống kiểm sốt nội nói chung hoạt động kiểm tốn nội nói riêng ngân hàng thương mại, cập nhật thông lệ tốt lĩnh vực + Đi sâu phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh nói chung hoạt đơng kiểm tốn nội nói riêng NHNo & PTNT VN Luận văn rõ nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNo & PTNT VN + Phân tích định hướng phát triển chiến lược NHNo & PTNT VN yêu cầu đặt hoạt động kiểm toán nội Trên sở đó, đề hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTNB ngân hàng thương mại vấn đề phức tạp mẻ Việt Nam Những hạn chế tồn hoạt động KTNB phân tích luận văn không riêng NHNo & PTNT VN mà vấn đề nhiều NHTM khác Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn giải vấn đề liên quan đên kiêm toán nội đánh giá ý kiến chủ quan tác giả Tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ việc cải tô nâng cao hiệu hoạt động thực tế Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn 106 tới thầy giáo TS Bùi Tín Nghị tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biệt Khoa sau đại học cung cấp cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị cán NHNo & PTNT VN, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Trong qua trình tìm hiểu nghiên cứu, tác giả luận văn có nhiều cố gắng để đạt kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn triển khai hoạt động, song ý kiến đóng góp nhìn nhận góc độ cá nhân nên tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo nhà khoa học, nhà quản lý bạn bè đồng nghiệp người quan tâm tới chủ đề để phát triển việc nghiên cứu lĩnh vực KTNB DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B ố v ề kiểm soát quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng - Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề năm 2002 Kiểm toán nội ngân hàng thương mại vấn đề kiểm toán định hướng theo rủi ro - Tạp chí Ngân hàng tháng 3/2002 Kiểm tốn hệ thống thông tin báo cáo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tộ số 10 năm 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Kiểm toán ( Giáo trình tập thể tác giả Khoa Kế toán, kiểm toán trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ chí Minh) - Nhà xuất Tài năm 1999 2- Kiểm toán - Auditing (của Alvin A rens James K.Loebbecke) - Nhà xuất Tài năm 1997 3- KTNB đại (Victor Z.Brink and Herbert Witt) - Nhà xuất Tài năm 2000) 4- KTNB - Lý luận hướng dẫn nghiệp vụ (PGS.PTS Đặng Văn Thanh & PTS Lê Thị Hoà) - Nhà xuất Tài năm 1997 5- Tài liệu học tập lớp kiểm toán viên (Tài liệu trung ương hội kế toán Việt nam biên soạn) - 1995 6- Những chuẩn mực nguyên tắc kiểm toán quốc tế (Tài liệu Cơng ty kiểm tốn Việt nam Vaco phát hành) - 1992 7- Tài liệu KTNB - Dự án hợp tác kỹ thuật Đức - Ngân hàng nhà nước Việt nam (Guenter Hofmann Ơ A ) ( Năm 2000) 8- Tài liệu kiểm toán kinh tế - Dự án hợp tác kỹ thuật Đức -Ngân hàng nhà nước Việt nam ( Burkhard Eckes) ( Năm 1999 - 2001) - Toạ đàm bàn tròn nguyên tắc KTNB ngân hàng thương mại (Tổ chức hợp tác kỹ thuật GTZ - tháng 4/2001) 10 - Rủi ro ngân hàng hệ thống kiểm soát nội - tháng năm 2003 (ERNST & YOUNG) 11 - KTNB (Chương trình đào tạo chuyên gia đầu ngành cho NHNo & PTNT VN BTC - tháng năm 2008) 12 - Giải pháp phát triển hệ thống giám sát Tài - Ngân hàng hữu hiệu (Kỷ yếu hội thảo khoa học NHNN năm 2006) 13- Tài liệu dùng cho lớp tập huấn phân tích tài chính, chứng khốn hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt nam (Cơng ty kiểm tốn kế tốn Hà nội) - 2003 14- Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt nam 15- Luật tổ chức tín dụng năm 1997, 2004 16- Các văn qui phạm pháp luật kiểm toán KTNB 17- Điều lệ NHNo & PTNT Việt nam năm 2002 18- Chiến lược kinh doanh NHNo & PTNT VN đến năm 2010 - tháng 7/2004 19 - Các qui định nội NHNo & PTNT VN Kiểm tra, KTNB 20 - Báo cáo thường niên, bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết tài sản từ năm 2000 - 2007, Báo cáo kiểm toán độc lập năm 2005, 2006, 2007 NHNo & PTNTVN 21 - Báo cáo kiểm tra, KTNB NHNo & PTNT VN từ năm 2000 - 2007 22- Đề cương kiểm tra, Chương trình kiểm tra, KTNB NHNo & PTNT VN năm từ năm 2000 - 2007 23 - Các tài liệu khác hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT VN

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan