Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

117 5 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000423 HỌC VIỆN NGÂN ] ỈG TÂM THÔNG TI VIỆN L E -Đ 2008 LV423 B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚ C V IỆ T NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G LÊ THỊ ANH ĐÀO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI Bộ TRONG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THỔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỉnh tê tài - Ngân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VÃN THẠC sĩ KINH TÊ Người hướng dẫn Khoa học: TS BÙI TÍN NGHỊ H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN ■THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N S o d - Vâầầ Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bơ cơng trình khác T c giả L u ậ n v ăn L ê T h ị A n h Đ MỤC LỤC Trang MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: C SỞ L Ý LU Ậ N V Ễ H IỆ U Q U Ả H O Ạ T ĐỘN G K T N B TRONG NHTM 1.1 Tổng quan kiểm toán kiểm soát nội 1.1.1 Những vấn đề kiểm toán 1.1.2 Những vấn đề hộ thống kiểm soát nội 1.1.3 KTNB 1.2 Tổ chức hoạt động KTNB NHTM 13 1.2.1 Đặc trưng kinh doanh NHTM 13 1.2.2 Rủi ro hoạt động NHTM 15 1.2.3 Sự cần thiết phải KTNB NHTM 18 1.2.4 Các yêu cầu nguyên tắc KTNB NHTM 19 1.2.5 Phương pháp kiểm toán 27 1.3 Hiệu hoạt động KTNB NHTM 28 1.3.1 Quan niệm hiệu hoạt động KTNB NHTM 28 1.3.2 Những nguyên nhân giảm hiệu hoạt động KTNB NHTM 1.4 29 Kinh nghiệm rút từ việc tổ chức hoạt động KTNB ngân hàng nước giới 31 1.4.1 Tổ chức hoạt động KTNB Ngân hàng Hoa Kỳ 31 1.4.2 Tổ chức hoạt động KTNB Ngân hàng Pháp 32 1.4.3 Tổ chức hoạt động KTNB Ngân hàng Cộng hoà Liên bang Đức 32 1.4.4 Tổ chức hoạt động KTNB NHTM Rabobank (Hà Lan) 33 1.4.5 Tổ chức hoạt động KTNB Ngân hàng Indonesia 33 1.4.6 Kinh nghiệm rút qua nghiên cứu hoạt động KTNB ngân hàng số nước 34 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KTNB TẠI NHNo & PTNT VN 2.1 Giới thiệu NHNo & PTNT VN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo & PTNT VN 2.1.2 Tổ chức hoạt động NHNo & PTNT VN giai đoạn năm 2000 - 2007 2.2 Cơ sở pháp lý, tổ chức hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN 36 36 37 47 2.2.1 Những quy định pháp lý ảnh hưởng tới việc thiết lập tổ chức hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN 47 2.2.2 Tổ chức hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN 52 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, KTNB NHNo & PTNT VN đánh giá 36 2.3.1 Kết hoạt động kiểm tra, KTNB mặt làm 56 2.3.2 Những mặt hạn chế kiểm tra, KTNB 59 2.4 Một số rủi ro kỉnh doanh NHNo & PTNT VN, nguyên nhân đánh giá 2.5 68 Đánh giá hiệu KTNB NHNo & PTNT VN nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN 72 2.5.1 Đánh giá hiệu KTNB 72 74 N guyên nhân c làm hạn ch ế hiệu hoạt động K T N B CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KTNB TRONG NHNo & PTNT VN 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT VN yêu cầu đặt công tác KTNB 76 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động K T N B NHNo & PTN T V N 78 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển máy kiểm toán 78 3.2.2 Về mơ hình tổ chức phận KTNB 80 3 Ban hành cá c điều kiện khung cho K T N B hoạt động 84 3.2.4 Vị KTNB ngân hàng 85 3.2.5 Chính sách nhân đào tạo 86 3.2.6 Đảm bảo nguồn lực cho phận KTNB 87 3.2.7 Đảm bảo tính độc lập phận KTNB kiểm toán viên 89 3.2.8 Đảm bảo chất lượng KTNB 90 3.2.9 Xây dựng kế hoạch KTNB 90 3.2.10 Thay đổi phương pháp kiểm toán 91 3.2.11 Thiết lập chế độ báo cáo kiểm toán 91 3.2.12 Tiếp thu chỉnh sửa theo kiến nghị kiểm toán 91 3.2.13 Tăng cường mối quan hệ KTNB, quan giám sát kiểm tốn từ ngồi 91 3.2.14 Tạo lập mơi trường kiểm soát, thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hiệu 92 3.2.15 Giải pháp quy trình phương pháp kiểm tốn 92 3.3 Kiến nghị 99 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho KTNB 99 3.3.2 Chính sách khuyên khích phát triển KTNB KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 104 105 DANH MỤC CHỮVIÊT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam TCTD Tổ chức túi dụng KTNB Kiểm tốn nơi bơ DANH MỤC BẢNG BlỂư, s Đồ Các Bảng, Mục Sơ đồ lục Sơ đồ 1.1 1.1.3.2 Sơ đồ Hệ thống kiểm sốt nội 12 Sơ đồ 2.1 2.1.2.1 Mơ hình tổ chức NHNo & PTNT VN 38 Sơ đồ 2.2 2.2.2.1 Sơ đồ tổ chức phận Kiểm tra, KTNB 53 Biểu 2.1 2.1.2.2 Biểu 2.2 2.1.2.2 Biểu 2.3 2.1.2.2 Biểu 2.4 2.1.2.2 Nội dung Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT VN từ năm 2000 đến năm 2007 Cơ cấu nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT từ năm 2005 - 2007 Cơ cấu dư nợ cho vay NHNo & PTNT VN từ năm 2005 - 2007 Tình hình chấp hành tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu NHNo & PTNT VN từ năm 2006 đến tháng 2/2008 Trang 40 41 42 43 Biểu tình hình trích lập dự phòng rủi ro xử lý rúi ro Biểu 2.5 2.1.2.2 NHNo & PTNT VN năm từ năm 2000 đến năm 44 2007 Biểu 2.6 Biểu 2.7 2.1.2.2 2.3.1 Cơ cấu kết kinh doanh NHNo & PTNT VN năm 2005 - 2007 Bảng tổng hợp tình hình hoạt động Kiếm tra, KTNB NHNo & PTNT VN từ năm 2000 đến năm 2007 45 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường kiểm toán trở thành nhu cầu thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bằng tác dụng thực tiễn to lớn mình, kiểm tốn khẳng định yếu tố tích cực, nhân tố góp phần đảm bảo trì tinh minh bạch, tính hiệu hoạt động kinh tế Kiểm toán xác nhận liệu tin cậy đê thực phân bổ điều hành ngân sách cách có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn, loại trừ chi phí bất hợp lý, lãng phí gây thất Kiểm tốn thực kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ hoạt động kinh tế tài chính, làm lành mạnh hố hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp kinh tế Căn vào qui đinh văn ban phap luật, kiem tốn xác định tính đắn hợp pháp tài liệu, số liệu kế tốn, báo cáo tồn hàng năm Mọi sai phạm qui định quản lý kinh tê, tai chinh phát đề xuất biện pháp giải Thơng qua trật tự kỷ cương trì Ngày phát triển ngành kiểm toán có đóng góp khơng nhỏ kiểm tốn nội (KTNB) Đó hoạt động nội kiêm co tinh độc lập quan, đơn vị kinh tế, thực chức chinh kiêm tra, xác nhân đánh giá hoạt động kinh doanh hoạt động tai chinh nham nang cao tính hiệu hoạt động góp phần hồn thiện hệ thống quản lý đơn vị kinh tế cở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo & PTNT VN) ngân hàng thương mại (NHTM) lớn Việt Nam Hoạt động kiểm tra, giám sát nội thực từ ngân hang đời với phát triển ngân hàng kinh tế, hoạt động KTNB bước phát triển Tuy nhiên kiểm tốn xuất Việt Nam, khn khổ môi trường pháp lý cho hoạt động KTNB tạo dựng chưa đầy đủ hoàn thiện Các kỹ hướng dẫn kỹ kiểm toán chưa hệ thống hoá phổ biến Việc triển khai thực KTNB nhiều lúng túng, bất cập cần phải xem xét hoàn thiện Giải tốt vấn đề KTNB NHNo & PTNT VN giúp cho ngân hàng hoạt động an tồn, có hiệu quả, có kỷ cương kỷ luật, góp phần quan trọng vào tồn phát triển ngân hàng Qua thời gian nghiên cứu lý luận từ thực tiễn hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN, thân cán làm KTNB nhiều năm, lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn vói mong muốn đóng góp số giải pháp để KTNB NHNo & PTNT VN hoạt động có hiệu hơn, đóng góp vào phát triển bền vững ngân hàng Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm sáng tỏ khái niệm kiểm toán, kiểm soát nội bộ, KTNB - Các yêu cầu KTNB NHTM - Đánh giá thực trạng hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu hiệu công tác KTNB NHNo & PTNT VN Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh hoạt động KTNB NHNo & PTNT VN từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp luận Bên cạnh dùng phương pháp: - Phương pháp so sánh tổng hợp - Phương pháp phân tích phương pháp hệ thống 95 - Đánh giá chế độ chứng từ - So sánh thực trạng với mục tiêu đề ra, để sở đánh giá tất giao dịch quan trọng - Ghi chép bước kiểm toán liệu thành tài liệu công tác - Đưa khuyến nghị, biện pháp tăng cường hiệu q trình hoạt động khắc phục thiếu sót - Lập dự thảo báo cáo, đưa ý kiến phê bình nội dung lân hình thức báo cáo - Thảo luận, bàn bạc kết kiểm toán thống ý kiến với phận kiểm toán Lập báo cáo Sau kiểm toán, phận KTNB phải lập báo cao bang văn trình cho thành viên Ban Giám đốc có thâm quyên biet; cac sai phạm kiến nghị nêu báo cáo phải thành viên Ban giám đốc phụ trách mảng hoạt động bị kiểm toán xem cho ý kiến Tuy nhiên, sai phạm nghiêm trọng phải lập báo cáo văn trình cho tất thành viên ban giám đốc biết Ngồi ra, cịn phải định kỳ trình cho tất thành viên Ban giám đốc tóm tắt nội dung kiêm toan va kêt qua kiểm tốn quan trọng, cần nêu rõ sai phạm thiêu sót nghiêm trọng Báo cáo KTNB trước hết phải trình bày nội dung kiểm toán kết luận kiểm toán, đặc biệt nêu rõ sai phạm nghiêm trọng Trong phải đánh giá kết kiểm tốn, cần thiết phải đưa kiến nghị để sửa đổi cho phù hợp Các dạng báo cáo là: - Báo cáo lập dạng văn Báo cáo ngắn gọn, rõ ràng tập trung vào nội dung Kiểm toán viên nội phải thảo luận với nhà 96 quản lý kết luận đề xuất mức độ phù hợp trước phát hành báo cáo thức Nội dung báo cáo cần: + Báo cáo phải trình bày mục đích, phạm vi kêt qua cua kiem tốn + Đưa chứng có sức thuyết phục, đưa đánh giá lĩnh vực kiểm tốn; phát có điểm yếu kém, báo cáo cần khả khắc phục + Báo cáo bao gồm đề xuất cải tiến thực ghi nhận kết thoả mãn,và công việc cân phai tiêp tục tien hành + Báo cáo nêu lên quan điểm phận bị kiểm toán kết kiểm toán đề xuất + Gửi tới ban lãnh đạo doanh nghiệp, phận kiểm toán phận liên quan khác _ Báo cáo miêng: Đối với thiếu sót nghiêm trọng linh vực kiểm toán, cần tạm thời thông báo trước miệng cho thành viên Ban giám đốc phụ trách KTNB - Báo cáo định kỳ: Sau quí, phận KTNB cần lập tổng kết tất báo cáo kiểm tốn cơng bố Trong báo cáo phải nêu lên thiếu sót nghiêm trọng ý kiến trả lời phận kiểm toán Đồng thời, thơng qua tổng kết, phải thấy rõ tình hình triển khai thực kế hoạch kiểm tốn đề Khi kết thúc năm kinh doanh, phận KTNB phải lập báo cáo tổng hợp hoạt động kiểm toán mà họ tiến hành năm kinh doanh trình cho tất thành viên Ban lãnh đạo Báo cáo tổng hợp phải cho thấy mục tiêu đề kế hoạch kiểm tốn có thực hay khơng 97 thực mức độ Trong báo cáo phải nêu sai phạm nghiêm trọng phát hiện, biện pháp kiến nghị thi hành đê sửa chữa sai phạm việc thực thi biện pháp 4.Giai đoạn theo dõi Đối vói kiểm toán, KTNB cần theo dõi việc thi hành biện pháp xử lý, qua đảm bảo chắn phận chức năng, khuôn khổ trách nhiệm kiểm tra mình, thực có khăc khục yêu kém, co tnên khai biện pháp thống - Phải thường xuyên rà soát lại khơng ngừng hồn thiện cơng tác lập kê hoạch, phương pháp kiểm toán chất lượng kiểm toán - Xây dựng chu kỳ kiểm tốn khơng đặn để đơn vị kiêm tốn khơng thể đối phó với kế hoạch kiểm toán - Cần phải đảm bảo cho lúc tiến hành kiểm tốn đăc biệt ngồi kê hoạch (nếu cần thiết) sai phạm trơ nên ro rang hoạc có u cầu thơng tin định 3.2.15.2 Phương pháp kiểm toán Kiểm toán chế Để kiểm toán chế, kiểm toán viên cần xuất phát từ qui định pháp luật qui định nội ngân hàng kiểm tra xem việc thực nhiệm vụ tổ chức thực nhiệm vụ nào, tính hiệu lực qui định qui trình hoạt động Cách thức thực là: - Xác định tình trạng lý tưởng cần đạt được: Ví dụ kiểm tốn viên tìm hiểu xem chế phòng ngừa rủi ro, chế đảm bảo hoạt động ngân hàng có hoạt động tốt hay khơng Kiểm tốn viên phải hình dung chế có hiệu Thành phần quan trọng chế phải có phân tách chức 98 - Ghi nhận hệ thống CÓ - So sánh tình trạng lý tưởng cần đạt với hệ thống có: Tinh trạng thực tế mà kiểm tra có phù hợp với chuẩn mực đề hay khơng Phân tích điểm khác biệt hai tình trạng, đánh giá tình trạng thực tế có phù hợp khơng Đối tượng chủ yếu kiểm toán hệ thống xem xét hoạt động Kiểm toán chức Tức kiểm toán xem thực tế việc chấp hành qui định văn có hiệu lực có thực hay khơng Nó ghi nhận cơng việc thực tế xảy nào, có khơng Nó so sánh cơng việc thực tế với u cầu đặt Kiểm toán viên cần kiểm tra việc chấp hành qui định, nguyên tắc Cách thức thực hiện: - Xác định qui định có( yêu cầu) _ Ghi nhận công việc thực tế (thực trạng) - Đối chiếu yếu cầu - thực trạng - Phân tích hai tình trạng đánh giá tình trạng thực tế có với qui định khơng - Kiểm tra việc chấp hành qui định Để kiểm toán chức nang, kiểm toán viên phải vận dụng bước nhu vấn cán nghiệp vụ, vẽ sơ đồ hoạt dộng, chọn mỉu để kiểm tra Kiểm toán hệ thống Các bước kiểm toán hệ thống là: - Khảo sát hệ thống: khảo sát quy trình nghiệp vụ từ đầu đến cuối - Xác nhận hệ thống: yêu cầu đơn vị kiểm toán phải cung cap tai liẹu trường hợp giao dịch đặc trưng 99 - Phân tích hệ thống: Phân tích rủi ro phát sinh qúa trình với đặc điểm riêng chúng phải khẳng định xem liệu hạn chế bớt rủi ro cách tiến hành hoạt động kiểm tra thích hợp hay khơng Ngồi kiểm tốn viên phải đánh giá hiệu chung trình, tiêu chí để đánh giá hệ thống: Cơ chế kiểm tra nội coi thực mục tiêu bảo đảm được:l- Xử lý đầy đủ, 2- Xử lý xác, 3- Xử lý kịp thời, 4- Xử lý thẩm quyền - Đánh giá hệ thống; Kiểm tốn viên đánh giá hệ thống có tn thủ nguyên tắc không - Báo cáo: sau kết thúc đợt kiểm toán phải lập báo cáo văn Kiểm tốn hệ thống cho ta nhìn tổng thể hoạt động ngân hàng, hiểu dược nguyên tắc tổ chức đánh giá trình độ quản lý ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho KTNB 3.3.1.1 Sửa đổi, bổ sung luật TCTD quy định chức năng, nhiệm vụ KTNB Luật TCTD, Nghị định số 49/2000/NĐ - CP ngày 12/9/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM qui định việc NHTM phải lập hệ thống kiểm tra, KTNB chuyên trách (gọi chung hệ thống kiểm tra nội bộ) thuộc máy điều hành cuả Tổng giám đốc ( Giám đốc) Điều 38 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật TCTD quy định “Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, an toàn hoạt động tổ chức túi dụng, thực KTNB hoạt động thòi kỳ, lĩnh vực nhằm đánh giá xác hoạt động kinh doanh thực trạng tài tổ chức tín dụng” Như theo qui định KTNB chủ yếu kiểm 100 tốn báo cáo tài chưa thực kiềm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động lĩnh vực kiểm toán quan trọng KTNB Theo quy chế KTNB TCTD ban hành kèm theọ định /2 0 /QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 “KTNB” hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thù cấc sách, thủ tục quy trĩnh thiết lập TCTD, thơng qua đơn vị thực KTNB đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt dộng hệ thõng, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật” Như quy chế KTNB ban hành kèm theo Quyết định số 37 khái quát lại toàn chức nhiêm vụ KTNB TCTD Hiện nay, Quốc hội chuẩn bị ban hành Luật TCTD thay luật TCTD hành Từ phân tích theo tác giả để có hiểu biết thõng KTNB van luật nên quy định TCTD phải thực KTNB đua đù nội dung cùa KTNB vào luật dể tránh hiểu lầm KTNB chì kiểm tra lĩnh vục tài - kế tốn Việc qui định vây đảm bào sở pháp lý để KTNB thực đù chức nang mình, hoạt động kiểm tốn có qn kiểm tốn toàn diện hoạt động kinh doanh ngân hàng - Để KTNB có vị phù hợp với chức nang nhiệm vụ, đảm bảo tính độc lập phát huy hiệu quả, KTNB nên phận chuyên trách không trực thuộc Ban điều hành, Luật TCTD nên quy định theo hướng sau: + Phương án 1: Quy định TCTD phải thành lập uỷ ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị Như Hội đồng quản trị có Ban kiểm sốt với nhiệm vụ giám sát việc thực nghị quyết, định Hội quản trị uỷ ban kiểm toán với nhiệm vụ thực chức nang KTNB 101 + Phương án 2: Đối với TCTD có quy mơ lớn TCTD thành lập Uỷ ban kiểm tốn trực thuộc Hội đồng quản trị khơng có Ban kiểm sốt Chức nhiệm vụ Ban kiểm soát trước thuộc Uỷ ban kiểm toán Như không bị chồng chéo hoạt động tồn uỷ ban kiểm toán Ban kiểm sốt Uỷ ban kiểm tốn vói chức nhiệm vụ gần giống Ban kiểm soát trước đây, tức Hội đồng quản uỷ quyền để thực chức giám sát Hội đồng quản trị theo luật TCTD Tuy nhiên, uỷ ban kiểm tốn có thẩm quyền nhiệm vụ lớn Ban kiểm sốt trước có công cụ thực để thực nhiệm vụ Ban KTNB Với tư cách cơng cụ uỷ ban kiểm tốn, Ban KTNB phải hồn tồn độc lập, khách quan chủ động việc thực nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu Ban KTNB phải xem xét đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB, từ có đề xuất, kiến nghị vói Hội đồng quản trị, Ban điều hành cấp quản lý ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KSNB nói riêng ngân hàng nói chung 3.3.1.2 Xây dựng qui chế mơ hình KTNB - Tiêu chuẩn kiểm tốn viên nội bộ: Theo quy chế KTNB TCTD tiêu chuẩn người làm công tác KTNB bao hàm tất điều kiện cần thiết người hành nghề kiểm toán phẩm chất, kiến thức pháp luật, kinh doanh, có cử nhân, có khả thu thập phân tích thơng tin, có kiến thức, kỹ KTNB Hiện số TCTD có tình trạng bổ nhiệm người chưa đào tạo KTNB làm lãnh đạo phận KTNB, thân người lãnh đạo KTNB khơng có kiến thức chuyên sâu kiểm toán, kỹ hành nghề KTNB khó cho cơng tác đạo, điều hành phận KTNB đạt hiệu Vì vậy, quy chế KTNB TCTD nên quy định 102 chức danh Trưởng KTNB Phó KTNB bắt buộc phải qua đào tạo KTNB có chứng kiểm tốn Bộ tài cấp - Do kiểm toán áp dụng Việt Nam nên nhiều khái niệm chưa hiểu rõ khái niệm kiểm toán, khái niệm KTNB, khái niệm kiểm sốt nội Ví dụ khơng phân biệt rõ kiểm tra KTNB, KTNB kiểm soát nội Một số quan điểm cho kiểm toán đơn kiểm tốn báo cáo tài chính, khơng bao gồm kiểm tốn hoạt động kiểm toán tuân thủ Một số người lại nhẫm lẫn KTNB kiểm sốt nội bộ, khơng biết kiểm sốt nội gắn vói q trình hoạt động kinh doanh cán nghiệp vụ thực Vì NHNN nên xây dựng văn giải thích kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ, KTNB, bên cạnh cần quan tâm tới việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi để cán ngân hàng có cách hiêu thống việc triển khai thực thuận lọi NHNN nên hệ thống hoá tài liệu kiểm toán KTNB ngân hàng - Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Ngân hàng nhà nước chưa có quy chế cơng tác quản lý rủi ro NHTM, có qui định giới hạn an tồn vốn đối vói tổ chức tín dụng Vậy ngân hàng nhà nước nên ban hành qui chế công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Điều 32 quy chế KTNB ban hành kèm theo Quyết định số 37 NHNN quy định: “Trong thời hạn tháng kể từ ngày quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thành lập phận KTNB.” điều quy định máy KTNB tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc, trực thuộc chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát Khoản Điều Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội TCTD ban hành kèm theo Quyết định 36 NHNN quy định tuỳ theo quy mô, mức độ, phạm vi 103 đặc thù hoạt động mình, TCTD tự xem xét, định thành lập phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, chịu điều hành trực tiếp Tổng giám đốc (giám đốc) Khoản điều quy định trách nhiệm phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách “kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế, quy truth nghiệp vụ, quy dinh nội TCTD; giúp Tổng giám đốc thục việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà sốt, đánh giá tính hiệu lực hiệu q cùa hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị xử lý tồn tại, sai phạm hoạt đông nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, KSNB ” Việc NHNN để “mở” cho TCTD tự định mơ hình cho phù hợp với điêu kiện, khả thực tế cần thiết Tuy nhiên, bàn thân KTNB có chức kiểm tra tính tn thủ, tính phù hợp, tính hiệu hiệu lực hệ thống kiểm soát nội TCTD Việc tổn cà hai hệ thổng chuyên trách: Hệ thống KTNB Hệ thống Kiểm tra, kiểm soát nội dần đến chơng chéo hoạt động, gáy lãng phí nguồn lực hiệu Chính vây qúa trình thực hiện, TCTD chưa định hình rị ràng mơ hình hoạt động KTNB việc ban hành quy chế KTNB, Quyết định 37 quy định hạn tháng kể từ ngày quy chế có hiệu lực TCTD phải thành lập phận KTNB, xây dụng, ban hành ga quy chế nội KTNB cho NHNN Như phân tích trên, NHNN cần nghiên cứu mơ hình tổ chức máy KTNB chuyên trách cho vừa phù hợp với điều kiện cụ thê, vừa phu hợp với thông lệ tốt NHNN nên đưa lộ trình cụ thể khoảng 2-3 năm đê NHTM có đủ thời gian xây dựng hệ thống KTNB chuyên nghiệp, đủ mạnh đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ KTNB Khi đủ điều kiện, NHTM phải thiết lập mơ hình tổ chức hệ thống kiêm tra, kiêm soat, 104 K T N B phù hợp với thông lệ tốt nhất, không cịn phận kiểm tra, kiểm sốt nội chun trách 3.3.2 Chính sách khuyến khích phát triển KTNB Chính phủ Bộ Tài cần có biệp pháp sách khuyến khích phát triển nghề nghiệp K T N B kinh tế K iểm tốn độc lập có phát triển mạnh sau gần 15 năm phát triển, có hiệp hội nghề nghiệp, có chuẩn mực riêng Tuy nhiên nghề K T N B chưa thực có quan tâm thích đáng chưa thừa nhận rộng rãi kinh tế Nên B ộ T ài có hỗ trợ đối vói phát triển nghề nghiệp này, thành lập hiệp hội K iểm toán viên nội bộ, phần tổ chức nghề nghiệp chung k ế toán viên kiểm toán viên, khun khích cac kiem tốn viên nội thi lấy chứng CPA, quy định việc áp dụng chuẩn mực kiểm tốn có vào K TN B Đồng thời xem xét tới việc tiếp thu chuẩn mực HA phát triển vận dụng cho V iệt Nam, có cơng nhận chứng HA cấp K Ế T LU Ậ N CHƯ ƠNG Chương luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động K T N B NHNo & PTN T V N bao gồm kiến nghị hoàn thiện m ôi trường pháp lý cho K T N B , ch ế khuyến khích phát triển K TN B, giải pháp NHNo & PTN T V N , đề xuất số lĩnh vực kiểm tốn thơng dụng quy trình, phương pháp kiểm toán NHTM Cùng việc tạo lập hành lang pháp lý để K T N B có sở hoạt động vói vị chức nhiệm vụ nó, việc thiết lập cấu tổ chức phù hợp với thay đổi hoạt động kiểm tốn K T N B NHNo & PTN T V N mang lại kết mong đợi, đóng góp vào phát triển an toàn bền vững NHNo & PTN TVN 105 KẾT LUẬN Không ngừng nâng cao hiệu hoạt động K T N B nhân tố quan trọng định đến an toàn phát triển bền vững doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm tổ chức K T N B số N HTM nước đến việc phân tích đánh gía hiệu hoạt động K T N B NHNo& PTN T V N , luận văn hoàn thành nội dung: + Tập hợp hệ thống hố sở lí luận hệ thống kiểm sốt nội nói chung hoạt động kiểm tốn nội nói riêng ngân hàng thương mại, cập nhật thông lệ tốt lĩnh vực + Đi sâu phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh nói chung hoạt đơng kiểm tốn nội nói riêng NHNo & PTN T VN Luận văn rõ nhũng nguyên nhân hạn ch ế hiệu hoạt động kiểm toán nội NHNo & PTN T VN + Phân tích định hướng phát triển chiến lược NHNo & PTN T V N yêu cầu đặt hoạt động kiểm toán nội Trên sở đó, đề hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động K T N B ngân hàng thương mại vấn đề phức tạp mẻ V iệt Nam Những hạn ch ế tồn hoạt động K T N B phân tích luận văn khơng riêng NHNo & PTN T V N mà vấn đề nhiều N HTM khác V iệt Nam Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn giải vấn đề liên quan đến kiểm toán nội đánh giá ý kiến chủ quan tác giả Tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ việc cải tổ nâng cao hiệu hoạt động thực tế Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn 106 tới thầy giáo, TS Bùi TÚI Nghị tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biệt Khoa sau đại học cung cấp cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu X in cảm ơn anh, chị cán NHNo & PTN T VN , bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hồn thành luận văn Trong qúa trình tìm hiểu nghiên cứu, m ặc dù tác giả luận văn có nhiều cố gắng để đạt kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn triển khai hoạt động, song ý kiến đóng góp nhìn nhận dưói góc độ cá nhân nên khơng thể tránh khỏi hạn chế T ác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý bạn bè đồng nghiệp người quan tâm tới chủ đề để phát triển việc nghiên cứu lĩnh vực K TN B DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố Về kiểm sốt quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng - Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề năm 002 Kiểm toán nội ngân hàng thương mại vấn đề kiểm toán định hướng theo rủi ro - Tạp chí Ngân hàng tháng 3/2002 Kiểm tốn hệ thống thông tin báo cáo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ số 10 năm 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- K iểm tốn ( G iáo trình tập thể tác giả Khoa K ế toán, kiểm toán trường Đ ại học Kinh tế thành phố Hồ chí M inh) - Nhà xuất Tài năm 1999 2- K iểm toán - Auditing (của Alvin A rens Jam es K Loebbecke) - Nhà xuất Tài năm 1997 - K T N B đại (V ictor Z.Brink and Herbert W itt) - Nhà xuất Tài năm 0 ) - K T N B - L ý luận hướng dẫn nghiệp vụ (PG S.PTS Đặng V ăn Thanh & PTS L ê Thị Hoà) - Nhà xuất Tài năm 1997 5- Tài liệu học tập lớp kiểm toán viên (Tài liệu trung ương hội k ế toán V iệt nam biên soạn) - 1995 - Những chuẩn mực nguyên tắc kiểm toán quốc tế (Tài liệu Cơng ty kiểm tốn V iệt nam V aco phát hành) - 1992 7- Tài liệu K T N B - Dự án hợp tác kỹ thuật Đức - Ngân hàng nhà nước V iệt nam (Guenter Hofmann CIA ) ( Năm 0 ) - Tài liệu kiểm toán kinh tế - Dự án hợp tác kỹ thuật Đức -Ngân hàng nhà nước V iệt nam ( Burkhard E ckes) ( Năm 1999 - 20 ) - T oạ đàm bàn tròn nguyên tắc K T N B ngân hàng thương mại (T ổ chức hợp tác kỹ thuật G TZ - tháng 4/2 0 ) 10 - R ủi ro ngân hàng hệ thống kiểm soát nội - tháng năm 2003 (E R N ST & YOUNG) 11 - K T N B (Chương trình đào tạo chuyên gia đầu ngành cho NHNo & PTN T V N BT C - tháng năm 0 ) 12 - Giải pháp phát triển hệ thống giám sát T ài - Ngân hàng hữu hiệu (Kỷ yếu hội thảo khoa học NHNN năm 0 ) 13 T ài liệu dùng cho lớp tập huấn phân tích tài chính, chứng khốn hệ thống chuẩn mực kiểm toán V iệt nam (Cơng ty kiểm tốn k ế tốn Hà nội) - 2003 14- Hệ thống chuẩn mực kiểm toán V iệt nam 15- Luật tổ chức tín dụng năm 1997, 004 16- Các văn qui phạm pháp luật kiểm toán K TN B 17- Điều lệ NHNo & PTN T V iệt nam năm 2002 18- Chiến lược kinh doanh NHNo & PTN T V N đến năm - tháng 7/2004 19 - Các qui định nội NHNo & PTN T VN K iêm tra, KTN B - Báo cáo thường niên, bảng cân đối k ế tốn, bảng tơng kết tài san tư nam 0 - 0 Báo cáo kiểm toán độc lập năm 0 , 0 , 0 NHNo & PTN T VN 21 - Báo cáo kiểm tra, K T N B NHNo & PTN T VN từ năm 0 - 007 2 - Đ ề cương kiểm tra, Chương trình kiểm tra, K T N B NHNo & PTN T VN năm từ năm 0 - 2007 23 - Các tài liệu khác hoạt động kinh doanh NHNo & PTN T VN

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan