Giải pháp xử lý tài sản đảm bảo tại ngân hàng công thương việt nam,

84 2 0
Giải pháp xử lý tài sản đảm bảo tại ngân hàng công thương việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ị» ộ G l i o ĐỰC VÀ ĐÀO TẠO NGẰN HẰNG NHÀ NƯỚC VEẸ í NAM n ọ c VIỆN NGÂN HÀNG — - || £ o ' o o s Oi S m ro — i ' l i : ' S LUẬN VẪN VIÊN NGÂN™ ,M THONG TH VIẸN HÁ N ó i ú BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ ĐỨC LAM GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TAI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC Sĩ KINH TẾ _ HỌC viện ' ngân hàng TRUNGTÂMTHÔNGTIN- THƯVIỆN T H Ư V IỆ N ssl.LV 64-ắ NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHƠAHỌC: TS THẬM XUÂN LẬP HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1:TÀI SẢN ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM hình thức đảm bảo tín dụng 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thưong mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thưorng mại 1.1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thưorng maị 1.1.1.3 Các hình thức tín dụng 1.1.2 Các hình thức đảm bảo NHTM 1.1.2.1 Cầm cố tài sản 1.1.2.2 Thế chấp tài sản 14 1.1.2.3 Đặt cọc 20 1.1.2.4 Ký cược 20 1.1.2.5 Ký quỹ 20 1.1.2.6 Bảo lãnh 21 1.2 Tài sản đảm bảotrong hoạt động tín dụng NHTM 22 1.2.1 Khái niệm tài sản đảm bảo 22 1.2.2 Thủ tục hình thức đảm bảo 22 1.2.3 Điều kiện tài sản đảm bảo 22 1.2.4 Xác định giá trị tài sản đảm bảo 23 1.2.5 Vai trò tài sản đảm bảo 25 1.2.6 Sự cần thiết phải xử lý tài sản đảm bảo 26 1.2.7 Nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo 27 1.2.8 Phưorng thức xử lý TSĐB 28 1.2.9 Quyền nghĩa vụ bên trình xử lý TSĐB 28 1.2.9.1 Quyền tổ chức tín dụng 28 1.2.9.2 Nghĩa vụ bên bảo đảm 29 1.3 Kinh nghiệm số nước xử lý tài sản đảm bảo 29 1.3.1 Kinh nghiệm số nước khu vực 30 1.3.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 30 1.3.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 30 1.3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 31 1.3.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG x LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NHCTVN 34 2.1 Khái quát Ngân hàng Công Thưomg Việt Nam 34 2.1.1 Sự hình thành phát triển NHCTVN 34 2.1.2 máy tổ chức 36 2.1.3 Nguồn vốn huy động 37 2.1.4 Cho vay đầu tư kinh doanh khác 38 2.1.5 Tình hình hoạt động tín dụng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Cơng thưcmg Việt Nam 41 2.1.5.1 Tình hình hoạt động tín dụng NHCTVN thời gian qua 41 2.1.5.2 Ket hoạt động kinh doanh 43 2.2 44 Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo tồn đọng NHCTVN 2.2.1 Các loại tài sản đảm bảo tồn đọng NHCTVN 44 2.2.2 Nguyên nhân hình thành tài sản đảm bảo tồn đọng NHCTVN 45 2.3 Đánh giá tình hình xử lý tài sản đảm bảo tồn đọng NHCTVN 2.3.1 Những kết đạt 48 48 2.3.2 Những tơn tại, khó khăn ngun nhân chủ yếu việc xử lý tài sản đảm bảo nhằm giảm nợ hạn 49 2.3.2.1 Những tồn tại, khó khăn nguyên nhân chủ quan 49 2.3.2.2 Những tồn tại, khó khăn nguyên nhân khách quan 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP x LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NHCTVN 55 3.1 Định hướng hoạt động pháp lý để xử lý TSĐB NHCTVN 55 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCTVN 55 3.1.2 Những pháp lý để xử lý tài sản đảm bảo 56 3.2 Giải pháp xử lý tài sản đảm bảo NHCTVN 58 3.2.1 Giải pháp lựa chọn tài sản đảm bảo trước cho vay 58 3.2.2 Đề phương thức xử lý tài sản đảm bảo để NHCTVN bên có liên quan vận dụng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện nơi bên 59 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản trị danh mục tài sản đảm bảo 60 3.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành xử lý tài sản đảm bảo 66 3.2.5 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin 66 3.2.6 Giải pháp cán 67 3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 68 3.3.1 Kiến nghị với phủ 68 3.3.1.1 Nhà nước cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi 68 3.3.1.2 Tạo khung pháp lý hoàn thiện cho ngân hàng trình xử lý tài sản bảo đảm đặc biệt thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển 68 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 70 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 71 KÉT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản AMC Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp DATC Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Hội đồng quản trị HĐQT Ngân hàng Thương mại NHTM Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHCTVN Tài sản đảm bảo TSĐB Tổ chức tín dụng TCTD 10 Uỷ ban nhân dân ƯBND DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng: Trang Bảng 1: Tình hình nợ nhóm 2, nợ xấu đén hết ngày 31/12/2006 39 Bảng 2: Tổng dư nợ cho vay kinh tế 41 Bảng 3: Cơ cấu dư nợ cho vay 42 Biểu đồ Biểu đồ 2.1.3: Tổng nguồn vốn huy động nước 37 Biểu đồ 2.1.4: Cho vay đầu tư 38 Biểu đồ 2.1.5: Kết hoạt động kinh doanh 44 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trình đổi theo hướng hội nhập thực chuẩn mực quốc tế Một nội dung quan trọng trình đổi cấu lại nợ Ngân hàng thương mại, nâng cao chất lượng tín dụng lực tài đáp ứng yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, Ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan làm cho khôi lượng tỷ trọng nợ hạn tăng cao khối lượng tài sản đảm bảo tiền vay cho khoản nợ không thu hồi chiếm tỷ trọng đáng kể ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam năm qua đạt nhiêu kêt quan trọng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, có giải pháp xử lý tài sản đảm bảo Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng cịn tồn hạn chê sơ khoản vay chất lượng cịn thấp, nợ q hạn —nợ xấu tiềm ẩn nguy rủi ro, khả vốn Một nguyên nhân rủi ro cịn nhiều tài sản đảm bảo khơng khai thác xử lý để thu hồi vốn vay Từ thực tế khó khăn cần tháo gỡ Ngân hàng Công thương Việt Nam để thúc đẩy nhanh trình xử lý giải tỏa tài sản bảo đảm tiên vay, tái tạo lại vốn tiền, tác giả luận văn chọn đề tài: “Giải pháp xử lý tài sản đảm bảo Ngân hàng Công thương Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vân đề tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại 60 tật tự bán tài sản mà họ chấp cho ngân hàng ngân hàng có quyền u cầu họ thực việc uỷ quyền định đoạt tài sản cho ngân hàng để ngân hàng tổ chức bán đấu giá tài sản thu hồi nạ đông thời ngân hàng phải có trách nhiệm làm thủ tục chuyển dịch quyền sở hữu tài sản cho người mua tài sản - NHCTVN phối hợp với bên lien quan thuê tài sản, số tiền thu sau trừ chi phí phục vụ kinh doanh thực nghĩa vụ tài đối vợi Nhà nước, số cịn lại thu nợ cho ngân hàng - NHCTVN dung tài sản bắt nợ để liên doanh, liện kết với đối tác lớn có nhu câu để khai thác hiệu tài sản Điều đem lại nhiều thuận lợi cho NHCTVN thực tế hầu hết tài sản có giá trị lớn nhà máy, dây chuyền bất động sản Do vậy, việc bán khó, việc cho thuê, liện doanh, liên kết có tính khả thi cao 3.2.3 Năng cao chất lượng quản trị danh mục tài sản đảm bảo Thơng thường tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại khách hàng hay bên thứ ba nắm giữ Tuy nhiên, điều kiện thực tế sở vật chất mà NHCTVN nắm giữ giấy tờ có giá, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất hay loại giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo máy móc thiết bị, dây truyên sản xuất, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng quản lý, bảo quản sử dụng Chính vậy, mà Chi nhánh NHCTVN không thê năm bất chi tiết, tình trạng tài sản, như: Cơng suất độ hao mịn hữu hình vơ hình Vì vậy, cần phải có biện pháp phù hợp nhăm nâng cao hiệu quản lý tài sản đảm bảo, để làm điều ta cần ý vần đề sau: 61 Căn vào điều kiện thực tế mình, sở chế Nhà nước bảo đảm tiền vay, cần xác định nội dung quản lý rõ ràng cho sản loại tài sản * Đối với tài sản khách hàng vay hay bên thứ ba quản lý sử dụng: - Tuỳ vào tính chất đặc tính tài sản đảm bảo mà Cán phụ trách phải thực kiêm tra tài sản đảm bảo 03 tháng lần theo nội dung: + Đánh giá trạng tài sản tại: Những thay đổi lượng, chất so với trạng nhận tài sản đảm bảo + Tình hình sử dụng bảo quản tài sản + Các trường hợp vi phạm cam kết khách hàng vay, bên thứ ba theo quy định hợp đồng bảo đảm + Đối với tài sản có tính chất kỳ thuật cao, phức tạp cần thuê chuyên gia lĩnh vực đánh giá, kiểm tra định giá theo giá thị trường hành * Đôi với tài sản đảm bảo Ngân hàng cho vay quản lý: - Đối với tài sản đảm bảo giấy tờ có giá: Ngay sau nhận bàn giao tài sản từ khách hàng cán quản lý trực tiếp cần tuân thủ quy trình quản lý tài sản NHCTVN quy định - Đôi với tài sản đảm bảo khác hàng hố, tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng cho vay cân thuê bên thứ ba đứng trơng giữ, bảo quản có giám sát Ngân hàng cho vay Thủ tục thuê trông giữ, bảo quản phải thể hợp đồng, nêu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ thực bên - Đặc biệt Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 24/05/2005, “V/v Ban hành quy định phân loại nợ , trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh 62 doanh ngân hàng”, theo quy định điều Quy định cho thấy việc quản trị NHTM theo thông lệ quốc tế bắt buộc phải quản trị danh mục TSĐB đê đánh giá lại giá trị TSĐB đưa vào cơng thức tính tốn phần trích rủi ro đơi với khoản nợ xếp theo nhóm xác Trong điêu kiện mơi trường kinh tế hội nhập môi trường pháp lý kinh tế Việt Nam chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi tác động làm tăng rủi ro cho khoản vay việc cho vay có TSĐB có quản lý tơt vê danh mục TSĐB yếu tố góp phàn nâng cao chất lượng khoản cho vay, hạn chế tổn thất NHCTVN trường hợp khách hàng không trả nợ, buộc phải xử lý rủi ro để thu hồi nợ Rõ ràng, chất lượng TSĐB, mà cụ thể giá trị thị trường cua TSĐB có tính chât qut định đên ngn thu hồi nợ ngân hàng Vân đê đánh giá TSĐB NHTM đồng ý nhận tài sản quan trọng việc xem xét đánh giá tài sản, nhìn nhận giá trị tài sản việc quản lý tài sản bảo đảm, chuẩn mực tài sản mà NHTM Việt Nam nói chung NHCT nội riêng bước đầu hình thành để phục vụ cho việc xem xét lựa chọn TSĐB Tuy nhiên, mức sơ khai Nhận thức quyền lựa chọn TSĐB cán ngân hàng cịn chưa đầy đủ, đơi cịn có tình trạng TSĐB bất động sản có vị trí thương mại, có giá trị trả lại khách hàng, nhận tài sản dây chuyền máy thiết bị công nghiệp bị lạc hậu theo thời gian, giá trị giảm, chí phát mại bán sắt vụn lại đựợc nhận TSĐB Nêu vào TSĐB vay thiên hướng lệch, nguồn hồn trả thứ nhât kinh doanh có hiệu để dịng tiền vay quay trở lại trả nợ NHTM mục đích tối cao ngân hàng khách hàng Tuy nhiên, việc tăng cường trách nhiệm trả nợ khách hàng việc ràng 63 buộc có TSĐB tình thực tế chứng minh qua thu nợ DNNN Hoàn thiện hồ sơ pháp lý (Chứng thư sở hữu tài sản, đăng ký Giao dịch bảo đảm, công chứng thực, thoả thuận hợp đồng ) TSĐB đôi với khoản vay vấn đề định đến quyền tài sản truy địi nợ NHTM Bất kỳ khoản vay có vấn đề việc làm trước tiên cán lãnh đạo NHTM củng cố hồ sơ pháp lý khoản vay, cúng cổ quyền vay NHTM với TSĐB Quản lý tỉnh trạng TSĐB, kiểm tra đánh giá lại giá trị TSĐB tình xảy phải có xử lý kịp thời công việc thiếu với cán tín dụng Ví dụ: Khi khách hàng có ý định tẩu tán, làm biến dạng tài sản, phải lập biên có văn thơng báo từ phía NHTM u cầu khách hàng phải bảo quản tài sản theo cam kết Tuy nhiên công việc thường hay bị xao nhãng, cán tín dụng lãnh đạo chi nhanh NHTM có thê chưa lường hêt hậu pháp lý xảy tranh chấp tài sản Việc nhận TSBĐ quyền sử dụng đất bất động sản liên quan đến đất thuê doanh nghiệp, trường hợp phải xử lý phát mại tài sản quyền sử dụng đất, hay tài sản nằm đất giao (của DNNN HTX), hay đất thuê phức tạp Nếu nhận TSĐB phần đánh giá gia tri thương mại tài sản găn với vị trí lơ đât để đánh giá cao tài sản sau trường hợp ngân hàng buộc phải xử lý TSĐB khó khăn phức tạp giá trị thu hồi thấp Hiện có nhầm lẫn cho phát mại tài sản DNNN nằm đất giao thu hồi giá trị lớn, cho dù nguyên tăc UBND tỉnh, thành phơ có thê đơng ý nguyên tắc cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích quy hoạch khu dân cư việc nộp tiên sử dụng đât vào ngân sách theo giá ƯBND tỉnh, thành phố công bố 64 vào 01/01 hàng năm quy định pháp luật đất đai (Luật Đất đai năm 2003 Nghị định số 181), chưa kể việc bỏ tiền làm quy hoạch, trình quy hoạch đê duyệt Cuối cùng, giá trị thu hồi thấp Thêm thủ tục hành thời gian chờ đợi vấn đề nan giải cho người xử lý tài sản Việc nhận TSĐB có liên quan cá nhân, pháp nhân nước ngồi việc phức tạp, có nhiều rủi ro cần có tư vấn pháp luật chặt chẽ; việc nhận TSĐB doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo pháp luật Việt Nam nhận thức việc xử lý TSĐB doanh nghiệp liên doanh bị thiên lệch theo hướng có yếu tổ nước ngồi, đề nghị NHTM thường rơi vào quên lãng, điều hiển nhiên doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo pháp luật Việt Nam phải chấp hành theo pháp luật Việt Nam việc xử lý TSĐB họ việc xử lý TSĐB với doanh nghiệp khac Việt Nam Có quan diêm e ngại ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư nươc ngồi Chúng tơi cho việc kêu gọi thu hút đầu tư nước cần thiết, vơ cần doanh nhân nước ngồi làm ăn chân chinh, khơng hồn tồn cân kiêu liên doanh bàng nhừng cỗ máy lạc hậu, sơn bóng, khai tăng giá trị để chuyển giao thứ rác thải vào Việt Nam, sau qua việc vay NHTM nước, thua lỗ phía Việt Nam phải gánh chịu Nhiều học mua bảo hiểm cho TSĐB, cán tín dụng khơng thường xun kiêm tra, đôn đốc việc khách hàng phải mua bảo hiểm định kỳ; khách hàng lợi trước mắt tiết kiệm chút chi phí mà phương tiện bị tai nạn, việc trục vớt phải bỏ thêm nhiều vốn gây khó khăn lâu dài khả toán nợ vay ngân hàng Việc xác định quyên sở hữu khách hàng với tài sản (chưa có luật sở hữu), xác định nguon von thực khách hàng đê lường đón vấn đề tranh chấp phap ly vê sau TSĐB mà NHTM nhận chấp cầm cố, chấp bảo 65 lãnh rơi vào “trận đồ bát quái”, tính đồng minh bạch pháp luật thấp Điều tiềm ẩn rủi ro lớn cho trình phải xử lý TSĐB sau NHTM nói chung Khi nhận í SĐB, ngồi việc phải tn thủ quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc liên đới đến sách đất đai tiêu chuẩn công nghệ Việt Nam Quốc tế, thực tế công tác quy hoạch địa phương lợi TSĐB nhận quan trọng Mỗi biến động chế, quy hoạch hay sách cùa Nhà nước liên quan đến TSĐB xử lý TSĐB cần có định hướng đạo đắn NHTM cần sớm hình thành đội ngũ chuyên gia thu hồi nợ, nghĩa thực tách khâu khâu cho vay theo thông lệ quản trị NHTM giới, Việt Nam cịn khó làm làm hiệu cơng việc khơng cao, sở hữu sở hữu Nhà nước; cần có chun gia tài doanh nghiệp, áp dụng biện pháp quản lý thích hợp đối VỚI doanh nghiệp vay vôn lớn NHTM họ lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, quản lý dịng tiền khách hàng, giám sát TSĐB áp chế biện pháp mà khách hàng phải tu bảo dưỡng TSĐB trường họp TSĐB ngừng không sử dụng; có chuyên gia bất động sản kinh doanh cho thuê văn phòng Việc chuyển nhượng mua bán dự án NHTMVN cịn ít, đội ngũ chuyên gia NHTM cần tìm khách hàng màu lại nhà máy, sở sản xuất có lĩnh vực sở trường hoạt động có tiềm lực ve tai có thê mua lại tài sản mà NHTM cần bán, cho thuê, hay tạo liên kêt thị trường sản phẩm để phục hồi dư nợ lành mạnh cần thiết Qua nội dung nêu giúp Ngân hàng cho vay tránh tình trạng tai san đảm bảo bị xng câp, giá trị hao mịn theo thời gian tổn thất nhieu không sát với giá thị trường Đây biện pháp rào chắn rủi 66 ro hiệu hoạt động tín dụng nói riêng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung 3.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý điều hành xử lý tài sản đảm bảo Đê nâng cao chât lượng việc phát mại tài sản đảm bảo, cần quy định rõ cách thức áp dụng đổi tượng khách hàng tài sản đảm bảo Nếu khách hàng có thiện ý việc khắc phục trả nợ, họ cố gắng khơng trả hết nợ Ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ họ việc phát mại tài sản để thu hồi giá trị tài sản từ thực nghĩa vụ ngân hàng Biện pháp vừa tiết kiệm thời gian, chi phí có lợi cho hai bên Trường hợp tài sản đảm bảo dây chuyền sản xuât, máy móc thiết bị khơng đồng cần tham khảo ý kiến chuyên gia để từ tìm giải pháp hữu hiệu việc xử lý (tách phận hay xử lý trọn gói).Ngồi ra, ngân hàng khách hàng tìm kiêm khách hàng có nhu cầu tài sản để thoả thuận chuyển nhượng điều nêu giải pháp tót cho ngân hàng khách hàng Tuy nhiên, chi phí cho việc xử lý tài sản đảm bảo bao gồm phí tồ án nêu kiện lên tồ, phí định giá lại tài sản, chi phí cho việc bảo dưỡng tôn tạo (nếu thấy cần thiết) chi phí phát mại tài sản chi phí khác điều làm tăng chi phí hoạt động Ngân hàng công thương Việt Nam Như cân phải có tính linh hoạt tình huống, trường hợp đảm bảo tính thống cho chi phí việc xử lý tài sản đạt kết cao 3.2.5 Năng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin Việc thu thập xử lý thông tin nhiều chiều, qua nhiều kênh, nhânh chóng kịp thời phục vụ công tác thẩm định, lực chọn tài sản đảm bảo ngừa rủi ro yếu tố quan trọng việc cho vay, đầu tư ngân hàng Do vậy, mà chi nhánh thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam cần thiết nhàm tạo lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật kịp 67 thời, đầy đủ phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng lựa chọn tài sản đảm bảo - Để làm tốt công việc đòi hỏi NHCTVN thành lập phận nghiệp vụ chuyên biệt có chức thu thập, tổng hợp, phân loại xử lý thông tin đông thời tạo lập mối quan hệ thức, trực tiếp với quan hữu quan, tơ chức tín dụng khác nhàm đảm bảo có thơng tin xác cập nhật phục vụ công tác thẩm định lực chọn tài sản đảm bảo khách hàng - Trang bị thiết bị công nghệ đại, lắp đặt phần mềm tiện ích có khả tích họp thong tin từ phịng ban, nhuồn khác đảm bảo xác, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian 3.2.6 Giải pháp cán Một là, nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác thẩm định Là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm đầy rủi ro, với chức cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên yếu tố người có ý nghĩa sống cịn Do đó, cần có chiến lược đào nguồn nhận lực phù hợp với xu phát triển thị trường, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đào tạo nâng cao trình độ nhận thức cho cán bộ, đồng thời nâng cao chất lượng tuyển dụng, đảm bảo thu hút thêm cán có phẩm chất đạo đức tơt, có lực chuyên môn, trách nhiệm công việc - Bố chí theo lực, sở trường cán để phát huy lực nhàm đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh 68 Thương xuyên tô chức hội thảo, chuyên đề nhàm giải vướng măc khó khăn hay kinh nghiệm quý báu, thiết thực việc thực quy định bảo đảm tiền vay 3.3 Kiến nghị với cấp, ngành có liên quan 3.3.1 Kiến nghị với phủ 3.3.1.1 Nhữ nươc can tạo lập môi trương kinh tê vĩ mô thuận lọi nữữ Moi trường kinh tê vĩ mô ôn định, vững lâu dài điều kiện tiên đê xử lý dứt điểm tài sản đảm bảo nợ ngân hàng bị đóng băng góp phần quan trọng việc lành mạnh hố hệ thống tài ngân hàng Cụ thể nhưPhan đau kiem chê lạm phát mức số, thấp với mức tăng trưởng kinh tế, có thực sách lãi suất thấp tăng thêm lượng tiền cung ứng cần cho khuyến khích đầu tư kích thích nhu câu tiêu dung, tạo lập sức mua Đồng thời đảm bảo lãi suất thực dương để khuyến khích tiết kiệm, phát huy nội lực, sử dụng có hiệu hợp tác quốc tế nhằm phát triển sản xuất kinh doanh , có ngân hàng doanh nghiệp thực tháo gỗ khó khăn sản xuất kinh doanh, chủ động tài để tìm hướng đầu tư lành mạnh, khơi phục khả toán chung - Giam thâm hụt ngân sách, tăng cường quàn lý vay trả nợ nước Thê chê hố tơ chức hoạt động thị trường mua bán tài sản đảm bảo tài sản nợ doanh nghiệp 3.3.1.2 Tạo khung pháp lý hoàn thiện cho ngán hàng trình xử lý tai san đam bảo đặc biệt thúc thị trường bất động sản phát triển - Hoàn thiện văn pháp luật có điều khoản hướng dẫn chi tiết liên quan đên bảo đảm tiền vay: Hiện có nhiều văn pháp luật quy đinh vân đê liên quan đến tài sản đảm bảo tiền vay việc thực 69 gây nhiêu tranh cãi Do đó, Chính phủ cần sớm hồn thiện tính đồng hành lang pháp lý thơng thống cho ngân hàng mở rộng quy mô cho vay đồng thời xử lý tài sản bảo đảm dễ dàng - Chính phủ cần quy định rõ thủ tục xử lý tài sản khách hàng vay bị phá sản: theo quy định pháp luật tổ chức kinh tế bị phá sản việc toán nợ phải thực theo thứ tự ưu tiên là: nộp thuế, trả tiền lương sau đến trả nợ ngân hàng Do số tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản, lý tài sản tổ chức kinh tế phần cịn lại thường khơng đủ để tốn nợ với ngân hàng Đó khơng cơng đơi với ngân hàng, tài sản đảm bảo khách hàng dùng để đảm bảo cho khoản vay ngân hàng công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo Vì vậy, Chính phủ nên ban hành quy định rõ ràng việc thực xử lý tài sản đảm bảo doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, giải thê cách cụ thể, đảm bảo công cho bên liên quan - Hồn quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản: Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn chậm gây hạn chê việc cấp tín dụng ngân hàng nhu cầu vay vốn khách hàng Hiện khách hàng ngồi quốc doanh có tài sản đảm bảo năm phần quy hoạch diện tích khơng nằm quy hoạch đảm bảo đủ để xây nhà, trụ sở, nhiên không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho phần diện tích đất cịn lại điều làm cho tài sản không đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm để vay vốn Do vậy, Chính phủ sớm có quy định cụ thể để thúc đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng quyền sở hữu tài sản để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng - Bộ luật Dân sự, Luật đất đai, Luật nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, luật đâu tư đêu có quy định liên quan đến bất động sản để điều chỉnh 70 lĩnh vực khác Nhưng việc tách rời tài sản gắn liền với đất quyền sử dụng đất thể thống tự nhiên khái niệm bất động sản dẫn đến việc không tạo chế quản lý thống bất động sản khơng tạo chế quản lý khai thác thống thông tin bất động sản Khái niệm người sử dụng đất theo luật đất đai nhà đầu tư theo luật đầu tư khác Luật đất đai quy định tổ chức cá nhân nước thuê đất nhà nước Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước ngồi, đó, theo Luật đầu tư, ngồi doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi tổ chức, cá nhân nước đầu tư sử dụng đất Việt Nam cịn có doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi mua phân, sát nhập, mua lại Việc không thống khai niệm dân đên tình trạng, doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyên nhượng, cho thuê, góp vốn, chấp quyền dụng đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân nước mà thực te có tơ chức, cá nhân nước ngồi có đủ khả tài để tiêp tục sử dụng đât dớ mà thay đổi dự án đầu tư, gây khó khăn việc xử lý TSĐB tồn đọng TCTD 3.3.2 Kiến nghị với NHNN So lượng văn quy phạm liên quan đến TSĐB tiền vay nhiều lại thiếu tính thống với Một văn Chính phủ ban hành thường kèm nhiều văn hướng dẫn ngành liên quan khơng tránh khỏi chồng chéo Do NHNN nên cử phận chuyên thu thập văn tài liệu, tìm hiểu bất cập điêu chỉnh đê có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế diễn 71 - Nâng cao hiệu hoạt động, thu thập xử lý thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng.Mặc dù, sau thời gian hoạt động Trung tâm có đóng góp đáng kể việc cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo NHNN NHTM.Tuy nhiên trung tâm chưa trở thành trung tâm cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời cho NHTM Vì NHNN cần nhanh chóng ban hành quy định nhằm đưa thơng trung tâm thơng tin tín dụng trở thành địa tin cậy để NHTM khai thác đủ thông tin liên quan đến khách hàng có quan hệ tín dụng với NHTM NHNN cần ban hành quy định chặt chẽ yêu cầu NHTM thực việc cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng quan hệ tín dụng đầy đủ Có thơng tin cập nhật đầy đủ, xác 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan Là ngành kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm kinh tế, ngành ngân hàng lâm vào cảnh khó khăn dẫn theo kinh tế quốc gia khó khăn Để cho kinh tế quốc gia phát triển ngành ngân hàng có vai trị đặc biệt quan trọng, để lành mạnh hố tình hình tài việc cho vay xử lý tài sản đảm bảo cần phối hợp ban ngành việc xử lý tài sản Đề nghị Chính phủ Bộ Tài cho phép DATC phát hành trái phiêu trung dài hạn có bảo lãnh Chính Phủ để tốn tiền mua bán nợ với Ngân hàng thưomg mại, kỳ hạn toán trái phiếu, Công ty mua bán nợ áp dụng phương pháp xử lý thích hợp để thu hồi nợ sử dụng số tiên thu hôi nợ thu để trả nợ gốc lãi trái phiếu Đê nghị Bộ Tài Chính phủ xem xét chuyển hoạt động xử lý nợ DATC từ chế hoạt động mục tiêu lợi nhuận sang chế hoạt động theo tô -chức xử lý nợ quốc gia theo thông lệ quốc tế: phép sử dụng tiên mặt trái phiêu Chính Phủ để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng từ 72 ngân hàng thương, mại Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước để làm lành mạnh hố tài thúc đẩy tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp Sau kết thúc xử lý giai đoạn theo chế chuyển công ty mua bán nợ hoạt động tổ chức kinh doanh thông thường Kết luận chương Tư việc đê cập mặt tôn nguyên nhân việc xử lý tài sản đảm bảo Ngân hàng Cơng thương, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi kien nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước nhứng vân đê vê sách, pháp luật nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản đảm bảo NHCTVN 73 KÊT LUẬN • Xử lý tài sản bảo đảm tồn đọng NHCTVN nói riêng NHTM nói chung vấn đề xúc, gặp nhiều khó khăn, phức tạp liên quan đến nhiều mặt, chủ quan khách quan Để việc xử lý tài sản bảo đảm thuận lợi, đòi hỏi hệ thống pháp luật, chế sách, hệ thống tài ngân hàng phải hồn thiện, thống đồng bộ; ngành cóliên quan taọ điều kiện thuận lợi, kết hợp với cố gắng NHCTVN khối lượng tài sản tồn đọng thuhồi vốn tiền cách nhanh chóng Trong phạm vi nghiên cứu “Giải pháp xử lý tài sản đảm bảo Ngân hàng Công thương Việt Nam”, nội dung luận án tập trung hoàn thành sổ nhiệm vụ sau: - Khái quát có hệ thống vấn hoạt động Ngân hàng thương mại, hình thức đảm bảo tín dụng (chủ yếu tập trung vào tài sản chấp, bảo lãnh), tình hình xử lý tài sản đảm bảo NHTM giai đoạn - Phản ánh tình trạng xử lý tài sản đảm bảo tồn đọng NHCT VN, tù rút tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy q trình xử lý tài sản đảm bảo Trong luận án đóng góp ý kiến đề xuất nhỏ tổng thể giải pháp xử lý tài sản đảm bảo NHTM Tuy nhiên với giúp đỡ tạo điều kiện Nhà nước, Ngân hàng nhà nước, Bộ, ngành có liên quan giải pháp phát huy tác dụng NHCTVN thu kết khả quan Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia toàn thể bạn đọc để hồn thiện đề tài nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng công thương 2004-2005 Báo cáo kết kinh doanh NHCT VN năm 2006 Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hang thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Luật dân nước CHXHCN Việt Nam 2005 Luật đầu tư Luật đất đai Luật tổ chức tín dụng Quản trị danh mục tài sản bảo đảm, Tạp chí ngân hàng, Tr.32-33 10 “Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định vê phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” 11 Quyêt định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đe án xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng thương mại 12 Quản trị ngân hàng thương mại (2003) 13 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 14 Sổ tay tín dụng NHCTVN năm 2006

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan