Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
21,29 MB
Nội dung
LV.002105 t NGÂN HÀN G N H À NƯỚ C V IỆT N AM B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG H 0C VỉêNi NGÂN HANG KHOA sau đại h(A NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỊNG BÀNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỎ QƯÓC THỌ HOC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNGTÂM THƠNG UN • THƯ VIỆN SỐ: u J : M £ HÀ NỘI-2015 LỜ I C A M Đ O A N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Ket nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thị Hương M ỤC LỤ C MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỎ LÝ LUẬN VÊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương m ại 1.1.2 Rủi ro lãi suất Ngân hàng thương m ại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương m ại 10 1.2.4 Đánh giá quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương m i 27 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGẨN HÀNG THƯƠNG MẠI .33 1.3.1 Nhân tố chủ quan 33 1.3.2 Nhân tố khách quan 33 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒNG BÀNG 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH HỒNG BÀNG 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.2 Hệ thống quản trị rủi ro Vietinbank 40 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỊNG BÀNG .43 2.2.1 Diễn biến lãi suất ngân hàng, chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước 43 2.2.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cố phần công thương Việt Nam Chi nhánh Hồng Bàng tác động lãi suất đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cố phần công thương Việt Nam Chi nhánh Hồng B àng 46 2.2.3 Sử dụng mơ hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hồng B àng .55 2.2.4 Các biện pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng áp dụng quản trị rủi ro lãi suất 61 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỊNG B À N G 63 2.3.1 Ket đạt 63 2.3.2 Hạn ch ế 65 2.3.3 Nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG BÀNG 71 3.1.1 Định hướng phát triến Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng B àn g 71 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hồng B àng 74 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỔNG BÀNG 75 3.2.1 Điêu chỉnh câu tài sản nguôn vôn 75 3.2.2 Ngân hàng chủ động thực cân đôi phù hợp mặt thời gian giũa tài sản nguôn v ố n 77 3.2.3 Sử dụng cơng cụ quản trị rủi ro tài đại 78 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .79 3.3.1 Kiến nghị với p h ủ 79 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà N ước 81 KÉT LUẬN 85 DANH M ỤC CÁC C H Ữ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt NHTM Ngân hàng Thương mại TCTD Tơ chức tín dụng Vietinbank Ngân hàng TMCP CTVN VCSH Vốn chủ sở hữu TS Tài sản TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tơ chức tín dụng CN Chi nhánh NCVĐ Nợ có vấn đề RRHĐ Rủi ro hoạt động HĐQT Hội đông quản trị KHLS Khe hở lãi suất LSCB Lãi suất LS Lãi suất LSCĐ Lãi suất cổ định DANH M ỤC BẢNG, BIỂU Đ Ỏ , s o ĐỒ Bảng 1.1: Bảng cân đối rút gọn ngân hàng 15 Bảng 1.2: Bảngcân đối tài sản ban đầu ngân h àn g 20 Bảng 1.3: Bảng cân đối sau lãi suất tăng 1% 20 Bảng 1.4: TS Nợ phải trả & VCSH Ngân hàng theo mức kỳ hạn 22 Bảng 2.1: Các mốc thay đổi LSCB, LS tái cấp LS tái chiết khấu theo QĐ NHNNVN năm 2010 - 2014 43 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn Vietinbank Hồng Bàng 47 Bảng 2.3: Chi phí trả lãi huy động Vietinbank Hồng Bàng 50 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng vốn Vietinbank Hồng B àng 52 Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn Vietinbank chi nhánh Hồng B àng Bảng 2.6: Báo cáo tài Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng 57 Bảng 2.7: Chênh lệch TS Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất Vietinbank chi nhánh Hồng B àng 59 Biêu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất b ả n 44 Biêu đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn trả lãi tổng nguồn vốn .51 Biêu đô 2.3: Tài sản có sinh lời trến tống sử dụng vốn 54 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức VietinBank Chi nhánh Hồng Bàng 38 MỎ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nen kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa lng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngày trở nên phức tạp chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro m khó có the lường trước Rủi ro lãi suất m ột loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thay đổi lãi suất tác đọng tới giá trị tài sản có tài sản nợ giá trị luồng tiền tương lai thay đối lãi suất thay đổi Lãi suất biến động khó dự đốn nên quan trị rủi ro lãi suất trở thành vấn đề trọng điểm nhà quản trị N gân hàng Châp nhận quản lý rủi ro nguyên tắc kinh doanh ngân hàng; nhiên, loại rủi ro m ngân hàng chấp nhận phải ngân hàng tính đến chiến lược kinh doanh m ình cần hiểu thấu đáo, đo lường, kiểm soát, nằm phạm vi khả sẵn sàng úng phó với bất lợi chấp nhận (đối với điều kiện ngân hàng) Q uản trị rủi ro lãi suất m ột phần hệ thống quản trị rủi ro, góp phần thực m ục tiêu nhà quản trị N gân hàng đảm bảo lợi nhuận ổn định đạt m ức m ong m uốn điều kiện lãi 'suất biến động Tuy nhiên, N gân hàng thương mại (N H TM ) nay, việc tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số m ột, hệ thống quản trị rủi ro N H T M chưa quan tâm, đầu tư thích đáng Đ ặc biệt hệ thống quản trị rủi ro lãi suất, m ột toán đau đầu N H TM Lãi suất giá sản phẩm N H TM , sản phâm m đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng chủ yếu tông thu nhập G iá vừa chứa đựng yếu tố thị trường, vừa chứa đựng yêu tơ can thiệp hành Ngân hàng N hà nước (NH NN) Quản trị rủi ro lãi suất có ý nghĩa định tới tồn phát triển lên N H T M nói chung hệ thống N gân hàng T hương mại cổ phần Cơng Thương V iệt N am nói riêng Từ nhũng lý tác giả lựa chọn nghiên cứu:“ Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công thưong Việt Nam Chi nhánh Hồng Bàng” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống nhũng nguyên lý, nguyên tắc rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất N gân hàng TM C P C T V N Chi nhánh H ồng Bàng - Đê xuât m ột sô giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất N gân hàng TM C P C T V N Chi nhánh H ồng Bàng Đối tuợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Rủi ro lãi suất N gân hàng T hương mại - Phạm vi nghiên cứu: N ghiên cứu lý luận thực tiễn rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 N gân hàng TM C P C TV N Chi nhánh H ồng Bàng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vật biện chứng kêt hợp phương pháp nghiên cứu, thống kê, so sánh, phân tíc h .đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn N gồi bảng biếu hình vẽ tác giả sử dụng để m inh hoạ cho nhũng phân tích đánh giá thực trạng - N gn liệu: 73 sốt chặt chẽ rủi ro chất lượng tài sản nhằm nâng cao lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần tăng trưởng bền vững đồng thời triển khai giải pháp tín dụng phù hợp, đồng nhằm kiểm soát chất lượng tài sản Cơng tác đại hóa tiếp tục đạt kết cao, làm tảng hỗ trợ hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, VietinBank đẩy mạnh tăng cường quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với đối tác chiến lược Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ (BTMƯ) IFC đế nâng cao lực, hiệu quản trị điều hành chất lượng hoạt động Bên cạnh việc tham gia cổ phần tham gia quản trị FỈĐQT Ban Điều hành VietinBank BTMƯ ỈFC củng cố khăng định nội lực VietinBank không vấn đề tài chính, mà cịn nâng cao uy tín, vị thế, thương hiệu, dịch vụ VietinBank Đồng thời củng cô lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro quản trị nguồn nhân lực, công nghệ tạo tiền đề để VietinBank phát triển hội nhập quốc tế Bằng góp vốn tham gia 20% cổ phần BTMU 10% IFC nâng vốn điều lệ VietinBank lên 37.234 tỷ đồng, giúp VietinBank trở thành NHTM có vốn điều lệ vốn chủ sở hữu lớn hệ thống NHTM Việt Nam Riêng năm 2014, VietinBank phối hợp với đối tác chiến lược BTMƯ tổ chức thành công nhiều kiện, hội nghị tiêu biểu nhằm kết nối ngân hàng với khách hàng, tăng vị mở rộng tầm ảnh hưởng VietinBank thị trường quốc tế Thời gian tới, VietinBank tiếp tục phối hợp với BTMU khai thác tiềm năng, đẩy mạnh cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng tập đoàn Nhật Bản; kiện toàn, nâng cao lực cán quan hệ khách hàng DN FDI để nâng cao tính chuyên nghiệp giao dịch với khách hàng Với mong muốn tập đồn tài số Việt Nam VietinBank tuân thủ bám sát lãnh đạo Đảng, Nhà nước để thực có hiệu chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo 74 4H - VietinBank cam kết tiên phong thực chủ trương, sách nhằm tạo quán, đồng đóng góp vào mục tiêu lớn đất nước Năm 2015 VietinBank tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trườn? giữ vững vai trò NHTM trụ cột việc thực thi sách Đảng Nhà nước Chính phủ VietinBank phấn đâu thực sô tiêu kế hoạch tài sau: Tổng tài sản tăng tối thiểu 15%; nguồn vốn huy động dư nợ tín dụng tăng 13 - 15%; tỷ lệ nợ xấu < 3%; lợi nhuận trước thuế tương đương cao năm trước 1.2 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thuong mại cô phần Công thưong Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng Quản trị rủi ro nhiệm vụ trọng tâm Vietinbank xu thê cạnh tranh hội nhập với mục tiêu giảm thiểu rủi ro, nâng cao uy tín vị cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận Việc quản trị rủi ro thời gian tới Ngân hàng Vietinbank cần phải nâng lên bước cho phù hợp với đòi hỏi thực tê, cụ thê: - Hoàn thiện văn quy chế quản trị rủi ro -Nânơ cao hệ thống thông tin quản lý khách hàng toan hẹ thống nhằm làm cho thông tin đa dạng, phong phú Các thông tin kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động ngân hàng cần phát triên, nâng cao khả phân tích Nguồn thơng tin phải khai thác rộng rãi để tìm kiếm thơng tin xác, giúp cho việc phòng chống rủi ro điều hành kinh doanh đạt hiệu cao nhât _Xây dựng hồn thành chiến lược quy trình quản lý cho loại rủi ro thường gặp hoạt động kinh doanh ngân hàng, bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suât, rủi ro khoán, rủi 10 hoi đoai -Xây dụng hệ thống đo lường đánh giá rủi ro, áp dụng phâm mêm quản trị rủi ro 75 - Tăng cưịng cơng tác kiêm tra, kiêm soát kiếm toán nội ngân hàng Đặc biệt đối vói cơng tác quản trị rủi ro lãi suất, Ngân hàng đưa quy định: -Đ iêu chỉnh mức huy động lãi suât cho vay họp lý sở văn bản, quy định lãi suất ngân hàng cấp chuyển xuống -Các phận kinh doanh, phòng quản trị rủi ro thường xuyên lập báo cáo chi tiết rủi ro lãi suất theo mẫu quy định gửi trung tâm điều hành để có sở phịng ngừa rủi ro lãi suất toàn hệ thống - Thường xuyên phân tích, đánh giá mức độ xu hướng biến động lãi suất đế đưa giải pháp úng phó kịp thời -Đ a dạng hóa danh mục TSC, tăng dần tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ mang tính chất thu phí nhằm giảm thiểu mức rủi ro lãi suất phụ thuộc nhiều vào hoạt động cấp tín dụng 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG BÀNG 3.2.1 Điều chỉnh CO' cấu tài sản nguồn vốn Ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại hội gắn với tài sản sinh lợi ngân hàng, khoản tiền gửi với khoản vôn vay thị trường Tủy vào mức độ rủi ro ngân hàng nhà quản trị thực sô điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà định giá lại lãi suất thay đoi) trở nên phù họp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi vốn vay nhạy cảm lãi suất (nhũng khoản vốn mà lãi suất điều chỉnh theo điều kiện thị trường) Do ngân hàng Vietinbank Hồng Bàng có trạng thái nhạy cảm vốn (nguồn vốn nhạy cảm > tài sản nhạy cảm), nên ngân hàng có the kéo dài thời gian tồn nguồn vốn, tức tăng Quản trị rủi ro lãi suất thời hạn 4H- 76 huy động vốn có thời hạn giảm thời gian tồn tài sản, tức giảm thời hạn cho vay Cụ thể sau: - Hoán đổi khoản mục nguồn vốn: Ngân hàng làm cho độ co giãn lãi suất nguồn vốn giảm xuống để cân tiến tới cân với độ co giãn tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Chẳng hạn, ngân hàng trả lại khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến đổivà thay vào khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vổn) với lãi suất cố định Điều có nghĩa khoản nguồn vốn có độ co giãn lãi suất lớn thay khoản có độ co giãn lãi suất không, làm độ co giãn lãi suất chung toàn bên nguồn vốn giảm xuống Như vậy, ngân hàng đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất Độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung toàn nguồn vốn giảm xuống có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay khơng - Hốn đổi khoản mục đầu tư: Với việc hoán đổi số khoản mục danh mục đầu tư (sử dụng vốn), ngân hàng làm tăng độ co giãn lãi suất tài sản với mục đích tạo cân giảm chênh lệch với độ co giãn lãi suất nguồn vốn Chẳng 'hạn, ngân hàng chuyển đơi số danh mục đầu tư có lãi suất cố định trái phiếu Chính phủ thành khoản đầu tư có lãi suất biến đổi Ngân hàng thỏa thuận với khách hàng lãi suất linh hoạt, không cố định điều chỉnh theo định kỳ tháng, tháng năm Điều giúp cho độ co giãn lãi suất toàn tài sản giảm tăng lên, bót chênh lệch với độ co giãn lãi suât toàn nguồn vốn Độ co giãn lãi suất dự định chuyển đôi khôi lượng khoản mục tài sản định độ co giãn lãi suất chung toàn tài sản tăng bao nhiêu, có đạt mục tiêu giảm 77 rủi ro lãi suất hay không - Tăng qui mô cân số (tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản): Nếu biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không đem lại kêt điêu tiết rủi ro lãi suất mong muốn đạt phần yêu cầu ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng qui mô cân số với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co giãn lãi suât bên Chẳng hạn, độ co giãn lãi suất tài sản cao so VƠI nguôn vơn ngân hàng huy động vốn vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến đổi) để đầu tư lại cho sản phẩm có lãi suất cố định (độ co giãn lãi suất không) - Giảm qui mô cân số (giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản) Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, ngân hàng dùng biện pháp giảm quy mơ nguồn vốn, tổng tài sản để đạt mục đích điều tiết rủi ro lãi suất Do ngân hàng nhạy cảm vốn nên Ngân hang co thê bán khoản đâu tư có lãi suất cố định đồng thời đem trả lại khoản vốn vay có lãi suất thay vay thị trường liên ngân hàng Tuy nhiên, sử dụng hai biện pháp cần thận trọng có hạn chê định Qui mơ tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên hay giảm xuống làm thay đổi cấu hàng loạt số hoạt đọng, cac tý lệ an toàn khác theo chiêu hướng xấu mà ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ số khả chi trả, khả toán tức thời ngan hang Do vậy, cân tính tốn kỹ sử dụng biện pháp mức độ tương đối hạn chế 3.2.2 Ngân hàng chủ động thực cân đối phù họp mặt thời gian tài sản nguồn vốn Ngân hàng chủ động tìm kiếm dự án có trùng hợp thoi gian tài sản nguôn vôn Cụ thể, Ngân hàng thực đa dạng hóa 78 kỳ hạn tiền gửi huy động vốn: tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngày 14 ngày, 21 ngày, tháng, tháng, tháng có kỳ hạn cho vay tương ứng Sự tưong ứng kỳ hạn huy động vốn cho vay mặt đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, mặt khác giúp cho Ngân hàng hạn chê rủi ro lãi suất Với việc đa dạng hóa kỳ hạn này, Ngân hàng tiến hành phân nhóm tài sản nguồn vốn theo môt khung kỳ hạn khác nhau, từ thấy thực trạng cấu tài sản nguồn vốn thời diêm mà Ngân hàng cần định giá lại quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng, cơng tác quản trị rủiro xác hiệu xác với thực tế 3.2.3 Sử dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại Ngân hàng sử dụng cơng cụ quản trị rủi ro tài đại như: hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hốn đổi lãi suất nhũng cơng cụ tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro lãi suất cách hiệu tơn kém, Ngân hàng tái cấu trúc lại tài sản nguồn vốn, tái cấu trúc vốn địi hỏi phải tốn nhiều thời gian cơng sức hon có biện pháp tái cấu trúc vốn tạo rủi ro khác cho Ngân hàng Với thực trạng hoạt động ngân hàng, việc nhận biết ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ phương pháp để lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh Mặc dù có nhiều cơng cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất thị trường tài Việt Nam chưa phát triển mạnh nên việc áp dụng công cụ đại phòng ngừa rủi ro hạn chế; Vì việc hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng chủ yếu tái cấu trúc lại tài sản nguồn vốn cho phù họp với biến động lãi suất thị trường, cố gắng trì trạng thái cân nhạy cảm Các nhà quản trị ngân hàng muốn dụ’ báo xác lãi suất thị trường để có biện pháp quản trị chủ động cần phải có khả dự báo thay đổi đánh giá thị trường tất nhũng nhân tố cấu thành lãi suất 3,3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Chính phủ Chính phủ cần xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành đồng khn khơ pháp lý, áp dụng đầy đủ hon thiết chế chuẩn mực quốc tể an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện nay, văn pháp quy cao điều chỉnh hoạt động TCTD Luật NHNN Luật TCTD Hai Bộ Luật sửa đổi bổ sung có hiệu lực từ năm 2010, tạo môi trường pháp lý cho TCTD thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên văn luật trước chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù họp với luật Do việc xây dụng hồn thiện hành lang pháp lý, khn khổ pháp lý đông minh bạch rât quan trọng giúp Ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổn định bảo vệ hành lang pháp lý góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng có rủi ro lãi suất Chính phủ cân tạo điều kiện ho’n cho việc phát triển thị trường tài tiền tệ Hiện nay, thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Việt Nam chưa phát triển, cơng cụ giao dịch thị trường nghèo nàn khối lượng giao dịch hạn chế; hoạt động thị trường sơ cấp hạn chế chưa thu hút nhiều thành viên tham gia chưa thể tính chuyên nghiệp thị trường Đe ngân hàng hoạt động linh hoạt, đặc biệt ứng dụng cơng cụ tài phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất thị trường tài tiền tệ Việt Nam cần phải hồn thiện phát triển để giúp 80 ngân hàng thực linh hoạt kịp thời việc điều tiết cấu lại nguôn vôn tài sản Để hồn thiện phát triển thị truờng tài tiền tệ, Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán số biện pháp: a) Tăng quy mơ Thị trường chứng khốn, tăng tỷ trọng vốn hóa thị trường cổ phần hóa, phát hành trái phiếu b) Chính phủ phát hành nhiều loại trái phiếu với nhiều kỳ hạn tạo điều kiện cho nhà đầu tư ngân hàng thương mại sử dụng việc phòng ngừa rủi ro lãi suất loại chứng khốn có tính khoản cao thị trường c) Thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán việc nâng cao chuẩn mực công bố thông tin; tra, giám sát xử lý vi phạm Tạo chế thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm, quảng bá phổ cập kiến thức chứng khoán thị trường chứng khốn Đồng thời, Chính phủ cần đạo Bộ chức phối hợp có hiệu nhăm nâng cao chất lượng hoạt động thị trường tiền tệ Để có thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu cần thực giải pháp sau: - Củng cô phát triển thị trường với nghiệp vụ: mua bán trao nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, thấu chi tạo điều kiện cho NHNN phối họp điều hòa thị trường nội tệ thị trường ngoại tệ cách có hiệu - Cần ban hành Bộ quy tắc thông lệ thị trường Việt Nam, làm sở cho thành viên tham gia thị trường tiền tệ tiến dần đến thông lệ chuân mực quốc tế Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến nghiệp vụ thị trường tiền tệ, xây dựng định chế chuyên nghiệp cho thị trường văn hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu REPO, nghiệp vụ hoán đổi để Ngân hàng thực hiện; quy trình thành lập 81 định chê tài trung gian thị trường (Broker, Dealer ) -Chn hóa cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ, tạo nhiều hàng hóa chn hóa cơng cụ tài thị trường 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế quản trị rủi ro tối thiểu cho TCTD Rủi ro lãi suât loại rủi ro khác gây hậu nghiêm trọng TCTD, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng quốc gia Với chức quản trị nhà nước lĩnh vực kinh doanh tiên tệ, ngân hàng, chịu trách nhiệm trì an toàn hệ thống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, NHNN Việt Nam cần nhanh chóng ban hành Quy định, thơng lệ, chuẩn mực quốc tế hoàn thiện quy định liên quan đến hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro lãi suất, ngoại hối giá), rủi ro hoạt động, rủi ro công nghệ thông tin Quy chế văn pháp lý buộc TCTD quan tâm đến công tác quản trị rủi ro, sở cho TCTD ban hành sách quản trị rủi ro cho TCTD cho việc tra, giám sát quan chức Đổi với quản trị rủi ro lãi suất cần quy định nội dung chủ yếu sau: (i) Quy định trách nhiệm HĐQT, Ban điều hành, (ii) Quy định sách, thủ tục, hạn mức, (iii) Quy định hoạt động kiểm soát, kiểm tốn nội bộ, (iv) quy định hệ thống thơng tin quản trị (v) quy định trì mức độ đủ vốn tự có tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất TCTD NHNN cần quan tâni thực tốt việc dự báo biến động lãi suất thị trường, cung cấp thông tin cho TCTD việc quản trị rủi ro lãi suất Trong việc sử dụng mơ hình để lượng hóa rủi ro lãi suất TCTD cần đến thông tin mức độ biến động lãi suất thị trường Vì 82 đế tạo điều kiện cho TCTD có thơng tin phục vụ cho cơng tác dự báo đo lường rủi ro lãi suất Việc dự báo lãi suất không thực với lãi suất thị trường nước mà phải dự báo lãi suất ngoại tệ thị trường giới lãi suất huy động cho vay ngoại tệ TCTD phụ thuộc vào lãi suất thị trường quốc tế Hiện NHNN thành lập Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ với nhiệm vụ quyền hạn tham mưu giúp Thống đốc NHNN trình cấp có thẩm quyền ban hành văn liên quan đến dự báo, thống kê tiền tệ, phương pháp dự báo diễn biến tiền tệ, lạm phát, cán cân toán quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rủi ro lãi suất TCTD cần đến thông tin mức độ biến động thể quan tâm đến lĩnh vực hy vọng tương lai nguồn thông tin đáng tin cậy hiệu giúp TCTD có đủ thơng tin việc dự báo, phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến thực công cụ phái sinh Hiện quy định công cụ phái sinh Việt Nam hạn chế đối tượng sử dụng chưa rộng rãi Do để hoàn thiện sở pháp lý tạo môi trường áp dụng nghiệp vụ phái sinh, NHNN cần hoàn thiện văn hướng dẫn nghiệp vụ phái sinh quy chế bảo đảm an toàn việc thực nghiệp vụ phái sinh TCTD Tích cực đơi mói nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Cơ quan tra, giám sát cần nhanh chóng bắt nhịp với phương thức tra sở rủi ro Ban hành sổ tay tra, quy trình tra sở rủi ro làm sở cho tra viên thực đánh giá công tác quản trị rủi ro TCTD, có rủi ro lãi suất Triển khai Đề án giám sát từ xa (giám sát vi mô giám sát vĩ mô), bao 83 gôm nhận dạng - đo lường - quản lý - xử lý rủi ro lĩnh vực hoạt động TCTD, toàn hệ thống TCTD thị trường tiền tệ nhằm phát sớm, xác rủi ro để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm trao đổi thông tin phục vụ cho công tác tra, giám sát 84 KÉT LUẬN CHUÔNG Trên sở ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng, chương đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất cho ngân hàng Bên cạnh đó, chương có đề xuất số kiến nghị lên Chính phủ ngành liên quan NHNN hỗ trợ công tác quản trị rủi ro Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng nói riêng NHTM Việt Nam nói chung ngày tốt 85 KẾT LUẬN Rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất vấn đề quan trọng ngân hàng, định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi lãi suất thay đổi tác động đến tồn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập ngân hàng Lãi suất đại luợng biến động liên tục, nằm ngồi kiểm sốt ngân hàng Ngân hàng không tự xác định mức lãi suất mà thị trường quy định Ngân hàng điều chỉnh hoạt động theo biến động lãi suất thị trường Do tác giả nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP CTVN Chi nhánh Hồng Bàng” Những kết đề tài bao gồm: Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng, tập trung vào vấn đề nguyên nhân rủi ro lãi suất, cần thiết quản trị rủi ro lãi suất yêu cầu quản trị rủi ro lãi suất Nghiên cứu sở cho việc đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng Thứ hai: Luận văn thống kê diễn biến lãi suất Ngân hàng, chế điều hành lãi suất NLINN sử dụng mơ hình định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất phân tích đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng Luận văn đánh giá nhũng kết nhũng mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất nguyên nhân chủ quan, khách quan gây khó khăn thực tiễn quản trị rủi ro Vietinbank chi nhánh Hông Bàng Thứ ba: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank chi nhánh Hồng Bàng Đồng thời, để tạo điều kiện cần thiết, tăng tính khả thi giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN 86 Tuy nhiên, trình thực luận văn, vấn đề quan trọng nhung mới; kinh nghiệm thực tiễn chưa có, tài liệu tham khảo khơng nhiều nên luận văn khó tránh khỏi mắc phải thiếu sót, Tác giả luận văn mong nhận góp ý thầy, giáo, nhà khoa học người quan tâm đến lĩnh vực nhằm hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Kim Hảo.2005 Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội Hà Anh Vũ 2013 Rủi ro lãi suất giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Thạc sỹ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Tú Phương 2009 Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Công thương chi nhánh cần Thơ Luận văn tốt nghiệp, cần Thơ Nguyễn Văn Tiến.2003 “Mơ hình thời lượng vấn đề quản trị rủi ro lãi suất” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 298- tháng 3/2003, trang 24-30 Nguyễn Văn Tiến 2005 “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Tiến 2002 “ Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất Thống kê Hà Nội Federic s MISHKIN 1995 “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, NXB Thống Kê Hà Nội ủy Basel tháng 1-1996 Bản sửa đổi Thỏa thuận vốn nhắm đối phó với rủi ro thị trường Uy ban Basel tháng 7.2004 Các nguyên tăc vê quản trị giám sát rủi ro lãi suất 10 Uy ban Basel tháng 10.2006 Các nguyên tăc vê giám sát ngân hàng hiệu 11 Vietinbank Hồng Bàng Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo tài báo cáo khoản năm 2012, 2013, 2014 12 Báo cáo điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, năm 2012 2014 NHNN Việt Nam 13 Hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng, NHNN Việt Nam, xuất hàng tháng 14 Tạp chí Ngân hàng, số xuất từ 2012 - 2014 15 Tạp chí Thị trường tài - Tiền tệ, 2012 - 2014