1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động xử lý nợ xấu của công ty tnhh một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam,

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Hồng Lớp : TTQTA Khóa : 14 Khoa : Ngân hàng GVHD : PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Ngân hàng - Trường Học Viện Ngân Hàng đồng ý Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo, em thực nghiên cứu đề tài "Hiệu hoạt động xử lý nợ xấu công ty TNHH thành viên quản lý tài sản TCTD Việt Nam" Để hồn thành khố luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo tận tình dành thời gian tâm huyết hướng dẫn, bảo em suốt q trình thực khố luận Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy, trường Học Viện Ngân Hàng nói chung các Q thầy, khoa Tài - Ngân hàng nói riêng tận tình truyền đạt cho em kiến thức bổ ích q trình học tập Học Viện Ngân Hàng Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khố luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin vững Cuối cùng, em xin kính chúc Q thầy, ln dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc Trân trọng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước UBGSTCQG : Ủy ban giám sát tài quốc gia NH : Ngân hàng SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn PGBank : Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Việt Nam SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam AMC KAMCO IBRA TAMC RTC DATC VAMC TPĐB DNNN : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản : Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc : Cơ quan tái cấu ngân hàng Indonexia : Công ty quản lý tài sản Thái Lan : Công ty xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ : Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam : Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam : Trái phiếu đặc biệt : Doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011- T6/2013 25 Bảng 2.2: Cơ cấu nợ hạn giai đoạn 2011 – T6/2013 26 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn số công ty mua bán nợ 34 Biểu đồ 2.2: Số nợ xấu ngân hàng bán cho VAMC năm 2013 43 Biểu đồ 2.3: Kết mua nợ xấu TCTD TPĐB VAMC 45 Biểu đồ 2.4: Số nợ xấu ngân hàng bán cho VAMC năm 2014 .46 Biểu đồ 2.5: Số nợ xấu ngân hàng dự kiến bán cho VAMC năm 2015 47 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu mua tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng .48 Biểu đồ 2.7: Kết xử lý nợ xấu giai đoạn 2013- 2014 .50 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức VAMC 29 Sơ đồ 2.2: Xử lý nợ tăng giá trị tài sản qua hoạt động VAMC 38 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI CÁC CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm công ty quản lý nợ khai thác tài sản 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Mục tiêu hoạt động 1.1.1.3 Quá trình hình thành AMC 1.1.2 Vai trò AMC 1.1.2.1 Đối với hệ thống Ngân hàng .7 1.1.2.2 Đối với kinh tế 1.1.3 Các mơ hình AMC 1.1.3.1 Mơ hình AMC phân tán 1.1.3.2 Mơ hình AMC tập trung 10 1.1.3.3 Mơ hình AMC hỗn hợp 11 1.1.4 Nguồn vốn cho AMC hoạt động 11 1.1.4.1 Nguồn tài trợ trực tiếp Chính phủ 11 1.1.4.2 Trái phiếu khoản vay khác 11 1.1.4.3 Nguồn vốn từ chủ thể thành lập 12 1.1.5 Cơ chế hoạt động AMC 12 1.1.5.1 Hoạt động huy động vốn .12 1.1.5.2 Hoạt động xử lý nợ 13 1.2 HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ TẠI AMC .15 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu xử lý nợ 15 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý nợ .16 1.2.2.1 Nguồn vốn 16 1.2.2.2 Khung pháp lý 17 1.2.2.3 Sự độc lập trị 17 1.2.2.4 Sự phát triển thị trường mua bán nợ 18 1.2.2.5 Chất lượng khoản nợ xấu mua 18 1.2.2.6 Nguồn nhân lực 18 1.3 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC AMC TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 19 1.3.1 Kinh nghiệm 19 1.3.1.1 Mơ hình AMC Hoa Kỳ 19 1.3.1.2 Mơ hình AMC Trung Quốc 20 1.3.1.3 Mơ hình AMC Thái Lan 22 1.3.2 Bài học Việt Nam .23 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TCTD TẠI VIỆT NAM 25 2.1 2.1.1 TỔNG QUAN VỀ VAMC .25 Quá trình hình thành VAMC 25 2.1.1.1 Cơ sở thực tế 25 2.1.1.2 Cơ sở pháp lý 26 2.1.1.3 Thông tin pháp lý VAMC 28 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.4 So sánh nghị định 53 nghị định 34 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động VAMC .30 2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu VAMC 33 2.2.1 Thực trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam 33 2.2.2 Cơ chế xử lý nợ xấu VAMC 36 2.2.2.1 Hình thức mua bán nợ xấu 36 2.2.2.2 Điều kiện để khoản nợ xấu VAMC mua lại 36 2.2.2.3 Nguyên tắc mua bán nợ xấu 37 2.2.2.4 Cách thức định giá khoản nợ xấu 37 2.2.2.5 Biện pháp xử lý khoản nợ xấu mua .38 2.2.3 Hiệu xử lý nợ xấu VAMC 43 2.2.3.1 Tiếp nhận nợ xấu từ TCTD 43 2.2.3.2 Xử lý nợ xấu mua .49 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ CỦA VAMC .52 2.3.1 Thành tựu đạt 52 2.3.2 Tồn trình xử lý nợ 55 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TCTD VIỆT NAM 57 3.1 ĐỊNH HƢỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG MƠ HÌNH AMC 57 3.1.1 Chính phủ hỗ trợ trực tiếp .57 3.1.2 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng 57 3.1.3 Sự hậu thuẫn hệ thống pháp lý 57 3.1.4 Mua bán nợ xấu theo chế thị trường 57 3.2 3.2.1 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC 58 Giải pháp phía VAMC .58 3.2.1.1 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng, trọng tâm 58 3.2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .58 3.2.1.3 Tăng cường độc lập trị 59 3.2.1.4 Xây dựng, phát triển chiến lược phương án xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường .59 3.2.2 Giải pháp phía NHTM 60 3.2.2.1 Tuân thủ chặt chẽ quy định trích lập dự phịng 60 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác tái cấu khoản nợ khó địi .60 3.2.2.3 Thực biện pháp thu hồi nợ có chiết khấu 61 3.2.2.4 Các ngân hàng cần liên kết, phối hợp chặt chẽ với 61 3.2.2.5 Chuyển nợ xấu thành vốn góp 61 3.2.2.6 Sử dụng vốn NHNN tái cấp vốn cách hiệu 61 3.2.3 Kiến nghị phía NHNN .61 3.2.3.1 NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý 61 3.2.3.2 Bảo lãnh cho trái phiếu VAMC phát hành 62 3.2.3.3 Đẩy mạnh công tác giám sát hoạt động NHTM .62 3.2.3.4 Tăng cường phối hợp với Bộ ngành liên quan 62 3.2.4 Kiến nghị với Chính phủ Cơ quan liên quan .62 3.2.4.1 Khơi thông thị trường mua bán nợ 62 3.2.4.2 Hỗ trợ pháp lý cho VAMC 63 3.2.4.3 Xem xét phương án tăng thêm vốn cho VAMC thời gian tới .64 3.2.4.4 Chính phủ trực tiếp bảo lãnh cho phép NHNN bảo lãnh trái phiếu VAMC phát hành 64 3.2.4.5 Chính phủ đạo, khuyến khích Bộ ngành tham gia hỗ trợ VAMC 64 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng hoạt động cách thông suốt, lành mạnh tiền đề để nguồn lực tài lưu chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu từ kích thích kinh tế tăng trưởng cách bền vững Hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng song song với khơng thể khơng kể tổn thất xảy gặp phải vấn đề trục trặc trình vận hành Những rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng mắt xích tạo phản ứng dây chuyền dẫn đến sụp đổ hệ thống Lịch sử giới chứng kiến vụ sụp đổ với quy mô lớn gây hậu nặng nề cho kinh tế toàn cầu, phải kể đến Đại khủng hoảng hệ thống tư giai đoạn 1929-1933, tiếp vào cuối kỷ 20 khu vực Đông Á xảy khủng hoảng tài vào năm 1997 gần năm 2008 giới phải chống chọi với khủng hoảng tài tồn cầu hệ lụy nghiêm trọng mà mang lại Một nguyên nhân mấu chốt khủng hoảng rủi ro trình hoạt động mà điển hình rủi ro hoạt động tín dụng Rủi ro hoạt động tín dụng ln gắn liền với nợ xấu, nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng TCTD Nợ xấu tăng cao dẫn đến TCTD bị thua lỗ giảm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín TCTD Tình trạng kéo dài làm TCTD bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Chính vậy, việc quản lý khoản nợ xấu phát sinh có biện pháp để xử lý khoản nợ xấu vấn đề đáng quan tâm hệ thống ngân hàng Các quốc gia giới tổ chức tài tồn cầu Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay Ủy ban giám sát tài quốc tế ( BASEL) quan tâm nhiều đến việc quản lý nợ xấu xây dựng chiến lược kiểm soát rủi ro tín dụng Việc phát sinh khoản thiệt hại đáng kể khoản tín dụng hiệu khiến ngân hàng ngày trọng đến việc quản lý nợ xấu Quản lý khoản nợ xấu cách có hệ thống giúp nhận diện khoản nợ xấu từ phịng ngừa hay xử lý “cục máu đông” cách hiệu Nếu không làm tan “cục máu đơng” có bơm đến máu tín dụng khơi thông Nợ xấu mức cao trở thành gánh nặng cho NHTM, làm chậm q trình phát triển kinh tế Nếu khơng quản lý cách có hệ thống tiếp tục gây nhiều thiệt hại lớn hệ thống NHTM, giảm lợi cạnh tranh điều kiện quốc gia hội nhập quốc tế Nhận thức đánh giá mức độ nghiêm trọng vấn đề này, NHNN NHTM Việt Nam đẩy mạnh thực quản lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng Thực tế Việt Nam chứng minh năm gần vấn đề xử lý nợ xấu thực quan tâm hướng Một bước hướng NHNN thực thành cơng đề án thành lập Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) VAMC thành lập nhằm mục đích xử lý khoản nợ xấu giúp khơi thơng dịng tín dụng Từ thành lập nay, VAMC mua trăm ngàn tỷ đồng nợ xấu nhiều TCTD, khoản nợ xấu chuyển sang VAMC xử lý không nằm bảng cân đối TCTD Dù việc mua bán nợ xấu ký kết, dù VAMC cam kết TCTD cấu lại nợ, làm nợ, làm giảm tỷ lệ nợ xấu thực chất hình thức chuyển giao nợ có thời hạn từ TCTD sang VAMC Việc xử lý nợ xấu VAMC chưa triệt để hoàn toàn xuất phát từ nhiều khía cạnh có chế sách cịn kìm hãm việc thực thi giải pháp phần lực hoạt động máy VAMC Như vậy, VAMC tham gia vào tiến trình xử lý nợ xấu nào, việc giải nợ xấu đạt kết cịn tồn đọng vấn đề gì? Giải pháp để VAMC hoạt động cách có hiệu thực trở thành “phương thuốc đặc trị” để phá tan “cục máu đông” nợ xấu? Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em chọn vấn đề “Hiệu xử lý nợ xấu Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản TCTD Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tồn nội dung khóa luận nghiên cứu từ vấn đề mang tính lý thuyết việc xử lý nợ xấu thơng qua mơ hình cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản thực trang xử lý nợ xấu VAMC, nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu 53 trị trái phiếu đặc biệt hạch toán sang khoản mục đầu tư bảng cân đối tài sản TCTD Do việc bán nợ làm giảm số tuyệt đối nợ xấu TCTD góp phần làm bảng cân đối kế toán TCTD Con số cập nhật đến ngày 31/12/2013, tổng số nợ xấu VAMC mua ngân hàng với số dư nợ gốc 39.307 tỷ đồng giá mua 32.739 tỷ đồng, chiếm khoảng 40 – 50% nợ xấu TCTD Hoạt động VAMC khiến bảng cân đối tài sản 20 TCTD trở nên sáng hơn, có ngân hàng bán gần 2.000 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC Nhờ chuyển nợ xấu sang VAMC, tỷ lệ nợ xấu nhiều NHTM trở mức 3% – mức cho an tồn Đây thành cơng ngồi mong đợi VAMC NHNN Với trái phiếu nhận sau bán nợ, TCTD tạo nguồn vốn thông qua việc vay tái cấp vốn NHNN để tăng cường khả khoản đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng hợp lý kinh tế Thông qua việc bán nợ xấu cho VAMC, nhiều TCTD giảm tỷ lệ tương đối nợ xấu tổng dư nợ, áp dụng Thông tư 02 (bao gồm Thông tư 09 sửa đổi số điều Thơng tư 02) TCTD kiểm sốt việc chuyển nhóm nợ xấu giới hạn an toàn tránh nguy tiềm ẩn bị NHNN đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt, khơng phải chịu chế tài hạn chế cấp tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động Qua đó, hỗ trợ TCTD vượt qua khó khăn tạm thời, vươn lên phát triển bền vững Góp phần khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Sau mua nợ từ TCTD, VAMC bắt tay vào tháo gỡ khó khăn khách hàng nhiều việc làm cụ thể Đối với khách hàng vay đáp ứng điều kiện Thông tư 19 VAMC xem xét, cấu lại thời hạn trả nợ hình thức điều chỉnh kỳ hạn nợ kéo dài thời hạn trả nợ Sau VAMC mua nợ nhiều khách hàng hết nợ xấu TCTD TCTD xem xét để tiếp tục trì quan hệ tín dụng bình thường Đặc biệt, số khách hàng VAMC đề nghị TCTD tiếp tục cấp tín dụng để khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh Hầu hết đối tượng khách hàng 54 VAMC phối hợp với TCTD để xem xét giảm phần miễn tồn lãi phạt, phí, lãi vay hạn toán VAMC xem xét để chuyển tồn nợ xấu thành vốn góp VAMC vào vốn điều lệ, vốn cổ phần khách hàng, góp thêm vốn ngồi phần nợ xấu góp nêu nhằm khơi phục, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Tại thời điểm VAMC mua nợ tồn khách hàng chịu mức lãi suất từ 18 đến 24% năm, sau TCTD bán nợ nhiều khách hàng VAMC xem xét, điều chỉnh mức lãi suất cho vay mức hợp lý, 10,7% năm VAMC công bố công khai website NHNN, VAMC thông tin tới khách hàng mức lãi suất điều chỉnh để áp dụng khoản nợ mà VAMC mua Với hoạt động cụ thể trên, VAMC tạo thay đổi nhận thức nhiều khách hàng, kể khách hàng bng xi sản xuất kinh doanh gánh nặng công nợ; ý thức trả nợ, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội tăng thêm thông qua việc dành phần lớn thu nhập để tốn nợ xấu khơi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, khách hàng doanh nghiệp khơng cịn khả khơi phục sản xuất kinh doanh thực dự án lớn VAMC có tác động tích cực việc thay đổi chủ sở hữu nhằm tăng cường lực tài để chống xuống cấp hoàn thiện dự án dở dang đưa vào phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính phủ Thu hút nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ xấu góp phần vào q trình hình thành thị trường mua bán nợ tới hoạt động cách nghĩa Việc bán lại nợ xấu VAMC cho bên thứ ba có tín hiệu khả quan mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài quốc tế ngỏ ý muốn mua lại khoản nợ xấu VAMC Danh mục tài sản phân loại để chào bán cho nhà đầu tư nước nước VAMC ký bảo mật thông tin cung cấp danh mục tài sản với nhiều tổ chức đầu tư nước quốc tế Đáng lưu ý, nhiều nhà đầu tư lớn quan tâm ký thông tin bảo mật với VAMC Đây hội để sau tháo gỡ vướng mắc việc bán tài sản, bán nợ, VAMC triển khai bán nợ theo giá thị trường cho nhà đầu tư quốc tế 55 2.3.2 Tồn trình xử lý nợ Từ kết xử lý nợ VAMC thời gian qua cho thấy, VAMC nơi nhận giữ nợ hộ cho tổ chức tín dụng, mà số nợ thu hồi lại chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số nợ nhận Mặc dù ngành NH chủ động triển khai liệt giải pháp xử lý nợ xấu, nhiên bên cạnh kết đạt được, trình xử lý nợ xấu cịn khơng khó khăn, vướng mắc tình hình kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, thị trường bất động sản có phục hồi chậm Thị trường mua bán nợ chưa hoạt động theo nghĩa Việc xác định giá mua bán TCTD với VAMC gặp nhiều khó khăn mà hai khơng thống giá Nhiều khoản nợ VAMC mua từ TCTD có tài sản bảo đảm bất động sản.Và với tình trạng giá bất động sản sụt giảm mạnh mẽ thời gian qua, chí giảm cịn 40-50% giá trị so với giá TCTD cho vay thẩm định trước đó, khơng TCTD muốn bán Kéo theo đó, VAMC khơng thể xử lý nợ Thêm nữa, tổ chức muốn mua nợ xấu cần phải có đăng ký kinh doanh với ngành nghề mua bán nợ Hiện có VAMC, DATC AMC TCTD thực giao dịch mua bán nợ xấu Từ thực tế đó, VAMC mua nợ xấu khơng thể bán, mà xử lý qua hình thức bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Bên cạnh đó, việc xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm tiền vay TCTD VAMC gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thủ tục, quy định xử lý tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản 90-95% khoản nợ đảm bảo bất động sản; biện pháp xử lý nợ xấu thông qua khởi kiện khách hàng vay nhiều thời gian, thủ tục phức tạp, thời gian thi hành án kéo dài Vấn đề pháp lý dẫn đến khó khăn xử lý tài sản đảm bảo: quy định xử lý tài sản chấp phức tạp, đặc biệt, tình hình kinh tế khó khăn ngân hàng gặp khó khăn khâu xử lý tài sản đảm bảo Việc xử lý tài sản bảo đảm bị chậm ảnh hưởng lớn tới nợ xấu ngân hàng làm tăng chi phí hoạt động q trình thu hồi nợ Ngồi ra, nhiều tài sản bảo đảm bị sụt giảm giá trị nghiêm trọng việc phát mại bị dây dưa, hàng hóa lưu kho, sau bán không đủ để bù đắp cho khoản vay lãi phát sinh 56 Với mức vốn điều lệ 500 tỷ đồng trước giúp VAMC mua đứt khoản nợ xấu thay mua giữ hộ VAMC giữ nợ xấu tối đa năm, hết thời gian đó, VAMC trả nợ xấu cho TCTD mà không chịu trách nhiệm pháp lý rủi ro liên quan đến khoản nợ xấu hay nói cách khác VAMC chưa có động lực để giải nợ xấu Việc tiến hành cấu nợ, miễn giảm lãi nhiều hạn chế TCTD không muốn xem xét miễn giảm lãi, cấu khoản nợ cho khách hàng, chí nhiều khách hàng có đơn đề nghị xem xét cấu nợ, miễn giảm lãi, song khơng đáp ứng khoản nợ có tài sản đảm bảo giá trị Từ phía khách hàng: khách hàng chưa đưa phương án sản xuất – kinh doanh khả thi, chưa chứng minh tình hình tài chính, thu xếp vốn để đầu tư tiếp Từ phía VAMC: Cơng ty chủ động tiến hành miễn giảm lãi cho khách hàng TCTD chưa thống nhất, việc định miễn giảm lãi ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài TCTD Mặt khác, TCTD phải chịu rủi ro khoản nợ xấu mua TPĐB, TCTD khơng thống VAMC tiến hành Thiếu nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước chế, sách khuyến khích, huy động nhà đầu tư trong, nước tham gia tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu Trong thời gian qua, nhiều tổ chức quốc tế, nhà đầu tư nước ngồi đến làm việc với VAMC để tìm hiểu thực tế hoạt động VAMC, khuôn khổ pháp lý việc triển khai xử lý nợ, bán khoản nợ xấu mua tài sản đảm bảo Tuy nhiên, sau nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến mua bán xử lý nợ, sở hữu đất đai, tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt vai trò hạn chế VAMC việc định vấn đề bán nợ, bán tài sản đảm bảo…, nhà đầu tư tiếp cận để tìm hiểu bước đầu mà chưa thức đặt vấn đề cụ thể Mặt khác, doanh nghiệp lại chưa chủ động tái cấu hoạt động, tăng cường lực tài chính, quản trị, khắc phục khó khăn để trả nợ ngân hàng, cịn tồn tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước kỳ vọng vào phục hồi thị trường; số trường hợp khách hàng vay trây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ không hợp tác với ngân hàng việc xử lý nợ 57 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TCTD VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG MƠ HÌNH AMC 3.1.1 Chính phủ hỗ trợ trực tiếp Để hoạt động AMC mang lại hiệu định, Chính phủ cần cung cấp nguồn vốn trực tiếp cho AMC thông qua ngân sách hoạt động Trong trường hợp AMC phải tự phát hành khoản nợ, bảo lãnh Chính phủ cho khoản nợ thật cấn thiết để góp phần củng cố cho vị tài AMC 3.1.2 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng Một AMC thành lập nên tập trung vào việc thu hồi bán nợ xấu tránh việc tham gia sâu vào tái cấu trúc doanh nghiệp Mục tiêu quan trọng VACM xử lý khoản nợ xấu theo chế thị trường Đến VAMC có đủ nguồn lực tài kinh nghiệm việc quản lý điều hành doanh nghiệp việc chuyển nợ thành vốn cổ phần, tham gia vào máy quản trị doanh nghiệp giải pháp hiệu 3.1.3 Sự hậu thuẫn hệ thống pháp lý Các quy định pháp lý xây dựng theo định hướng đem lại hiệu cho hoạt động AMC, đặc biệt văn hướng dẫn cho luật phá sản trao cho AMC quyền lực đặc biệt q trình thu hồi nợ xấu góp phần cho AMC xử lý nợ xấu cách nhanh chóng AMC phải hoạt động giám sát, quản lý chặt chẽ hệ thống kiểm soát nội kiểm toán đơn vị độc lập AMC cần thường xuyên cập nhật công bố thông tin tình hình, kết hoạt động theo hình thức thơng hành 3.1.4 Mua bán nợ xấu theo chế thị trƣờng Việc xử lý nợ xấu thực nhiều biện pháp khác Tuy nhiên, hình thức xử lý nợ xấu để xử lý nhanh hiệu quả, việc tăng quyền hạn khung pháp lý đặc biệt cho VAMC, cần phải có thị trường mua bán nợ Để có thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu quả, Chính phủ cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư ngồi nước tham gia điều chỉnh sách ưu đãi thuế cho họ sau mua nợ nhà đầu tư tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp khó khăn 58 Nợ xấu chuyển giao sang AMC nên định giá theo giá thị trường, đặc biệt trường hợp ngân hàng sở hữu tư nhân Và bán thị trường cần có thương lượng, đấu giá để tạo thị trường sôi động thu hút nhà đầu tư tăng hiệu hoạt động thị trường 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC 3.2.1 Giải pháp phía VAMC 3.2.1.1 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng, trọng tâm Để AMC hoạt động hiệu nên thiết lập mục tiêu cho loại AMC Thực tế cho thấy việc VAMC vừa thực xử lý khoản nợ xấu thông qua việc mua bán khoản nợ xấu, tái cấu khoản nợ mua, lý phát mại tài sản bảo đảm vừa thực mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp cách đầu tư tài chính, mua cổ phần Với nhiều mục tiêu trọng trách vậy, qua số thời gian hoạt động VAMC xử lý nợ xấu gặp vướng mắc pháp luật quyền hạn Một điều quan trọng mục tiêu hoạt động VAMC phải thực định hướng thị trường Hoạt động VAMC nên hướng dẫn mục tiêu tối đa hóa giá trị khoản nợ xấu giảm thiểu tổn thất, xem xét cách đầy đủ điều kiện thị trường Trên sở thị trường, việc xây dựng chiến lược giá xử lý nợ xấu đạt cân lợi ích VAMC TCTD Từ thúc đẩy TCTD bán nợ xấu cho VAMC 3.2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Việc hướng tới thị trường mua bán nợ với khoản nợ mua bán theo chế thị trường địi hỏi q trình đánh giá tài sản phức tạp nhiều thời gian nguồn lực thỏa thuận với TCTD Khi tất điều diễn cách thuận lợi VAMC khó mua số nợ xấu mà mức vốn điều lệ nhỏ Xử lý tái cấu nợ xấu địi hỏi phải có đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm, chuyên môn, chịu trách nhiệm cao khối lượng tài sản xử lý lên đến hàng nghìn tỷ đồng đồng thời phải có chế độ đãi ngộ xứng đáng với hộ 59 3.2.1.3 Tăng cƣờng độc lập trị Kinh nghiệm xử lý nợ xấu AMC giới AMC phải có cấu trúc quản trị độc lập minh bạch hoạt động mang lại hiệu cao hơn, đặc biệt trường hợp AMC Chính phủ làm chủ sở hữu Bởi chức quản lý nhà nước hoạt động AMC dễ dàng xuất tư thiên vị với khoản nợ DNNN khoản vay có động trị Do AMC tập trung, vấn đề quan trọng làm cho AMC hoạt động tách rời hoạt động trị Đây điều khó thực VAMC chịu nhiều áp lực từ lợi ích nhóm khác Nợ xấu khu vực DNNN chiếm khoảng 70% tổng mức nợ xấu kinh tế điều khiến cho nhiều ngân hàng bị phải sáp nhập hay thâu tóm để tránh nguy phá sản Với khoản nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm khó xử lý theo quy định Khoản 1, điều Nghị định 53 khoản nợ doanh nghiệp chắn không VAMC mua Tuy nhiên, Khoản điều Thủ tướng Chính phủ định việc VAMC mua lại khoản nợ xấu TCTD không đáp ứng đầy đủ điều kiện Khơng có điều chắn VAMC sử dụng công cụ bơm tiền gián tiếp cho tập đoàn Đã đến lúc cần phải mạnh dạn cắt đi nhóm lợi ích Nhưng khơng bng lỏng chức kiểm tra, giám sát việc phân bổ, sử dụng vốn; phải gắn kết trách nhiệm quyền hạn, tăng tính chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm 3.2.1.4 Xây dựng, phát triển chiến lƣợc phƣơng án xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trƣờng Việc mua, quản lý xử lý nợ có hiệu thực định hướng thương mại dẫn mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản Tối đa hóa giá trị tài sản ảnh hưởng nhiều đến sách hoạt động VAMC bao gồm việc định giá, quản lý, chiến lược tạo vốn tốc độ bán nợ xấu Định giá theo giá thị trường, tiêu chuẩn phân loại nợ rõ ràng trích lập dự phòng đầy đủ định nhiều đến kết hoạt động VAMC Việc mua nợ xấu từ TCTD phải thực giá trị thị trường Khi giá mua cao giá thị trường, TCTD bán lượng lớn tài sản khơng hiệu 60 cho VAMC bán thị trường khả VAMC phải bù lỗ cao Khi mua với giá thấp giá thị trường thân TCTD khơng muốn chấp nhận mức giá Với nguồn lực có hạn nên VAMC mua hết khoản nợ xấu từ TCTD Việc áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ rõ ràng dựa khả phục hồi, dòng tiền dự kiến, tài sản chấp giúp ích nhiều cho trình xử lý nợ xấu VAMC nên phân loại thứ tự ưu tiên mua nợ xấu xử lý nợ xấu có mức chiết khấu phù hợp với loại nợ xấu VAMC cần nâng cao công tác nghiên cứu, xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp, tập trung tổng hợp, phân tích thơng tin doanh nghiệp xếp hạng; xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với công ty kiểm tốn để định giá nợ xấu cách sát thực Với tâm việc triển khai đồng giải pháp thích hợp, hy vọng VAMC tiếp tục khẳng định vai trò cơng cụ hữu hiệu hệ thống quản lý giám sát xử lý nợ xấu TCTD, sớm trở thành nhân tố nòng cốt thị trường mua bán nợ tập trung theo chế thị trường Qua đó, góp phần vào việc hồn thành mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu ngưỡng 3% mà NHNN đề 3.2.2 Giải pháp phía NHTM 3.2.2.1 Tuân thủ chặt chẽ quy định trích lập dự phịng Dự phịng cho khoản nợ xấu biện pháp an toàn cho ngân hàng trường hợp xảy tình trạng nợ khó địi Khi đó, ngân hàng dùng ln nguồn dự phịng để xử lý khoản nợ xấu phát sinh Sau bán nợ cho VAMC thu trái phiếu đặc biệt, NHTM cần tuân thủ quy định trích lập dự phịng để đề phịng trường hợp khoản nợ xấu VAMC khơng xử lý quay trở lại TCTD cịn có biện pháp chủ động để xử lý 3.2.2.2 Đẩy mạnh cơng tác tái cấu khoản nợ khó địi VAMC cần nhanh chóng tiến hành tái cấu lại khoản nợ nhóm khách hàng có lực kinh doanh, có phương án tái sản xuất khả thi gặp khó khăn tạm thời thực việc thu hồi nợ thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm, khai thác tài sản bảo đảm 61 3.2.2.3 Thực biện pháp thu hồi nợ có chiết khấu Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp nợ, giá trị chiết khấu Ngân hàng doanh nghiệp thỏa thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy việc toán dứt điểm khoản nợ, ngân hàng chịu thiệt thòi chút bù lại thu hồi phần vốn thay kéo dài lâu 3.2.2.4 Các ngân hàng cần liên kết, phối hợp chặt chẽ với Bởi đặc thù Việt Nam, doanh nghiệp quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng Một tài sản dùng để chấp vay vốn vài ngân hàng Khi doanh nghiệp gặp khó, lúc nợ doanh nghiệp vài ngân hàng chuyển xuống nhóm Để xử lý, cần có ngân hàng đứng mua lại nợ ngân hàng bạn gom tài sản bảo đảm tập trung mối, sau có quyền mạnh tay để xử lý chùm nợ 3.2.2.5 Chuyển nợ xấu thành vốn góp Một biện pháp thực chuyển nợ xấu thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp, cách làm giới chuyên gia đánh giá cao có DATC tham gia vào hoạt động Tiến hành đàm phán với chủ sở hữu cổ đơng việc chuyển nợ thánh vốn góp Sau trở thành cổ đông tiến hành thực biện pháp tái cấu trúc hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh,…để phục hồi doanh nghiệp từ kinh doanh thua lỗ, khả toán thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi, tạo nguồn trả nợ 3.2.2.6 Sử dụng vốn đƣợc NHNN tái cấp vốn cách hiệu Ngoài ra, tái cấp vốn ngân hàng phải sử dụng vốn có hiệu quả, cho vay, đầu tư vào khách hàng tiềm tránh cho vay đảo nợ cho vay khách hàng khả phục hồi Đồng nghĩa với đó, ngân hàng tham gia vào trình tái cấu doanh nghiệp 3.2.3 Kiến nghị phía NHNN 3.2.3.1 NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý 62 NHNN đầu tàu việc thúc đẩy xử lý nợ xấu kinh tế, NHNN cần hồn thiện chế, khung pháp lý để tạo điều kiện cho NHTM giải nợ xấu Bên cạnh đó, NHNN cần phải công khai, minh bạch quản lý giám sát, tránh tiêu cực nghiệp vụ tái cấp vốn NHNN cần rà soát lại văn hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng hoạt động VAMC, đồng thời tham khảo thêm ý kiến NHTM, chuyên gia đầu ngành để ban hành, sửa đổi, bổ sung thay văn cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2.3.2 Bảo lãnh cho trái phiếu VAMC phát hành Để trái phiếu VAMC có tính khoản NHNN phải bảo lãnh trái phiếu VAMC phát hành Từ đó, hệ số trái phiếu Điều nhà nước yêu cầu TCTD phải dự phòng rủi ro cho trái phiếu VAMC Cịn dựa vào thực lực tài VAMC khơng có TCTD dám dự phịng cho trái phiếu VAMC có lẽ phải áp dụng hệ số rủi ro cao cho trái phiếu VAMC 3.2.3.3 Đẩy mạnh công tác giám sát hoạt động NHTM NHNN cần tiếp tục thường xuyên giám sát, đánh giá mức độ nợ xấu TCTD để cảnh báo, khuyến nghị TCTD chủ động có kế hoạch cụ thể bán nợ xấu cho VAMC để mặt lành mạnh hóa tài cho TCTD đồng thời cung cấp thêm hàng hóa cho thị trường sơ cấp ngắn hạn thị trường thứ cấp dài hạn 3.2.3.4 Tăng cƣờng phối hợp với Bộ ngành liên quan Do công tác xử lý nợ xấu phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, quyền sở hữu tài sản, việc khởi kiện án, việc mua bán đấu giá khoản nợ nên NHNN cần có phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành liên quan Bộ tài chính, Bộ tư pháp,…để hỗ trợ NHTM VAMC trình xử lý nợ xấu 3.2.4 Kiến nghị với Chính phủ Cơ quan liên quan 3.2.4.1 Khơi thơng thị trƣờng mua bán nợ Chính phủ phải hỗ trợ việc xây dựng thị trường mua bán nợ quốc gia với bước xây dựng luật xử lý nợ, sau hồn thiện luật khác liên quan đến phá sản, lý tài sản chấp đặc biệt luật liên quan đến 63 quyền sở hữu, chuyển nhượng bất động sản Cần phải điều chỉnh để tạo thuận lợi cho việc sở hữu, mua bán, lý chuyển nhượng loại tài sản Để có thị trường nợ thật có tính khoản quy định pháp luật giải tài sản đảm bảo, lý tài sản chấp phải thơng thống để người chủ nợ trước NHTM sau chuyển sang VAMC, tương lai chuyển sang nhà đầu tư nước phải pháp luật bảo vệ Nhưng tiếc pháp luật bảo vệ người vay cách mạnh mẽ nên tranh chấp giải tài sản đảm bảo khó khăn Luật pháp phải thay đổi, chí ban hành đạo luật riêng cho việc giải nợ quốc gia lúc nhà đầu tư mặn mà mua nợ Do đó, việc Chính phủ xây dựng chế, sách phát triển thị trường mua bán nợ phù hợp với thông lệ quốc tế để thu hút nguồn lực từ nước điều cần thiết Bộ Tài ngành cần sửa đổi văn pháp lý liên quan nhằm giải nhanh ách tắc từ việc xử lý tài sản bảo đảm; sửa đổi quy định sở hữu bất động sản người nước ngoài, giúp phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam 3.2.4.2 Hỗ trợ pháp lý cho VAMC Hiện nay, VAMC AMC NHTM gặp phải nhiều khó khăn trình phát tài sản bảo đảm thị trường bất động sản cịn khó khăn nợ trì hỗn để kỳ vọng giá trị tài sản tăng thời gian tới Có trường hợp VAMC tổ chức ba lần đấu giá thất bại Bên cạnh đó, việc VAMC phát mại tài sản nợ khơng đủ khả đóng lệ phí thuế liên quan chuyển nhượng tài sản coi ngân hàng VAMC phải gánh chịu rào cản lớn mong muốn nhanh xử lý tài sản nợ xấu Vì vậy, Chính phủ cần quán triệt quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn bên liên quan tránh tình trạng có bên khơng hợp tác gây ảnh hưởng đến trình xử lý nợ xấu Hơn nữa, VAMC muốn tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp, luật pháp chưa có quy định VAMC tham gia với tư cách gì, quyền hạn nên VAMC đơn người góp vốn Do đó, Chính phủ cần tăng thêm quyền lực đặc biệt khác cho VAMC để can thiệp vào q trình tái cấu doanh nghiệp định quản trị viên tham gia điều hành doanh nghiệp tái cấu 64 3.2.4.3 Xem xét phƣơng án tăng thêm vốn cho VAMC thời gian tới Với số vốn điều lệ tăng lên gấp bốn lần 2000 tỷ so với số nợ xấu khoảng 140.000 tỷ đồng tới số tăng thêm lên đến 200.000 tỷ đồng sau Thơng tư 02 có hiệu lực ngày 01/04/2015 Như VAMC có tỷ lệ địn 100/1, tỷ lệ thể mức độ rủi ro lớn Điều làm ảnh hưởng đến khả bán khoản nợ xấu cho nhà đầu tư nước Chính vậy, tác giả kiến nghị Chính phủ xem xét tăng thêm vốn cho VAMC để tăng khả xử lý nợ xấu thời gian tới 3.2.4.4 Chính phủ trực tiếp bảo lãnh cho phép NHNN bảo lãnh trái phiếu VAMC phát hành Để mua đứt bán đoạn nợ xấu, tham giá tái cấu trúc doanh nghiệp, VACM cần tăng cường lực tài Hiện nay, Chính phủ cho phép VAMC phép phát hành trái phiếu chưa quy định cách cụ thể Vì vậy, việc Chính phủ đứng bảo lãnh giao cho NHNN bảo lãnh cho VAMC phát hành trái phiếu cho phép VAMC tiếp cận nguồn vốn tổ chức quốc tế để mua nợ xấu theo giá thị trường Trái phiếu Chính phủ NHNN bảo lãnh tăng uy tín trái phiếu nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước 3.2.4.5 Chính phủ đạo, khuyến khích Bộ ngành tham gia hỗ trợ VAMC Đề nghị Chính phủ đạo Bộ, Ban, Ngành vào hỗ trợ VAMC xử lý nợ xấu việc hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, thu giữ tài sản, phát mại tài sản, hạn chế hình hóa vấn đề dân sự, đặc biệt việc bán nợ, tài sản thấp giá trị gốc, có đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu triệt để Và Chính phủ xem xét đạo quan có trách nhiệm xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cán thực xử lý nợ việc mua bán nợ xấu, cần xác định rõ trách nhiệm thời điểm mua bán xử lý nợ xấu, kiến nghị thành lập quan thẩm định giá độc lập với VAMC 65 KẾT LUẬN Mơ hình AMC cơng cụ hữu ích kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng Một AMC hiệu bao hàm nhiều yếu tố cần có hỗ trợ từ nhiều phía Việc Việt Nam thành lập công ty mua bán xử lý nợ quốc gia giải pháp thực cần thiết vào giai đoạn đó.Thế giới chứng minh thành cơng việc xử lý nợ xấu thông qua AMC VAMC Việt Nam bước tiến đắn tiến trình xử lý nợ xấu cấu lại hệ thống ngân hàng Từ VAMC thành lập nay, thông qua việc sử dụng chức mua, cấu lại xử lý khoản nợ xấu, VAMC mắt xích quan trọng việc giải vấn đề khoản, làm bảng cân đối kế toán, giúp TCTD có thời gian khả tài để bù đắp vào khoản thua lỗ trước Đồng thời hành trình xử lý nợ xấu mình, VAMC cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh cho nhiều khách hàng Tuy nhiên, số 5020,6 tỷ đồng nợ xấu thu hồi 77.405 tỷ đồng nợ xấu xử lý tổng số 137.000 tỷ đồng nợ xấu mua tính đến cuối năm 2014 số nhỏ Nhưng khơng nhìn nhận góc độ VAMC để đánh giá hiệu xử lý nợ xấu mà chế pháp lý xử lý nợ nhiều hạn chế lý chủ yếu mà thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa hình thành thức nên khơng thu hút nhà đầu tư tham gia vào mua bán nợ Cho dù kết xử lý nợ xấu chưa kỳ vọng song phương án tối ưu, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, xử lý nợ xấu không dùng vốn ngân sách Việc thành lập VAMC xử lý nợ xấu không dùng vốn ngân sách giải pháp chưa có tiền lệ giới, khơng tránh khỏi vướng mắc khó khăn Tuy chưa thể giải triệt để vấn đề nợ xấu, VAMC cố gắng hồn thành vai trị kinh tế đầy biến động Trong thời gian tới, vướng mắc khó khăn bước tháo gỡ, chắn việc xử lý nợ xấu đạt hiệu cao 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 việc Thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định số 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC Huỳnh Thế Du (2004), “Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, tr12-13 Akiko Terada-Hagiwara, Gloria Pasadilla (2004), “Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs): Do they increase Moral Hazard? – Evidence from Thailand”, tr2-14 Daniela Klingebiel (1999), “The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises Cross-Country Experiences”, tr4-6 Ths Đào Thị Lan Hương, “VAMC xử lý nợ xấu nào?”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số ngày 10/06/2014 TS Nguyễn Quốc Hùng - Chủ tịch HĐTV VAMC (2015), “VAMC sau năm, nhìn lại để bước tới”, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2015 Theo Thời báo kinh doanh (2014), “"Găm" trái phiếu VAMC: Ngân hàng gì” 10 Theo Mai Phương (2013), “Agribank ký kết với VAMC”, website Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam 11 NCS Châu Đình Linh (2015), “80.000 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt Chỉ thị đưa nợ xấu 3%: Nên mừng hay lo?”, website: tinnhanhchungkhoan.vn 12 TS.Nguyễn Quốc Hùng (2015), “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC”, website VAMC 13 TS Nguyễn Hữu Thủy – Tổng giám đốc VAMC (2014), “Tư xử lý nợ xấu đặc thù Việt Nam”, theo website VAMC 67 14 Theo báo cáo website VAMC (2014), “Báo cáo thống kê công khai minh bạch hoạt động quý III/2014” 15 Theo Hồng Anh (2014), “Cơ chế thơng thống xử lý nợ xấu”, website VAMC 16 Theo Ngọc Anh (2015), “VAMC cần có luật riêng xử lý nợ xấu”, website Kinh doanh pháp luật 17 Theo UBGSTCQG (2013), “Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2013” 18 Theo Viet Capital Securities (2013), “Đôi nét VAMC kỳ vọng”, Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam 19 Theo trung tâm thông tin tư liệu (2013), “Giải nợ xấu – Vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” 20 Theo Nhuệ Mẫn (2014), “VAMC sau năm, thực tế xa với kỳ vọng”, website: tinnhanhchungkhoan.vn 21 TS.Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí tài số 11 năm 2012, tr16-19 22 Theo Hạnh Phúc (2015), “Ngân hàng bán nợ cho VAMC nhiều nhất?”, website: bizlive.vn 23 Theo Hồng Anh (2015), “VAMC đồng hành tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu”, website: sbvamc.vn 24 Đoàn Thái Sơn (2015), “Những thay đổi chế mua bán, xử lý nợ xấu VAMC theo Nghị định 34/2015/NĐ-CP”, website: www.sbv.gov.vn 25 Lê Phúc n (2014), “Khơng có động để xử lý nợ mơ hình VAMC”, website: www.thesaigontimes.vn 26 Website số NHTM như: BIDV, SCB, Vietcombank, Agribank, ACB, Eximbank, Techcombank, Sacombank… 27 Website AMC trực thuộc NHTM Việt Nam DATC trực thuộc Bộ tài 28 Website NHNN: www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w