Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỒN THIỆN MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thu Hường Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hồng Lớp : K16 - NHK Khoa : Ngân hàng MSV : 16A4000294 Hà Nội, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ dạy nhiệt tình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Học viện Ngân Hàng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em năm đại học vừa qua Đặc biệt ThS Trần Thị Thu Hường trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Bắc Ninh, đặc biệt anh chị làm việc phịng Kế tốn Dịch vụ nội tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực tập chi nhánh truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt khóa luận cơng việc sau Vì thời gian thực tập tương đối ngắn vốn kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy anh chị để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy Học viện Ngân Hàng anh chị Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Bắc Ninh dồi sức khỏe thành công công việc sống Bắc Ninh, ngày 17 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng em, hình thành sở nghiên cứu lý thuyết thực hành thực tế Các số liệu nêu khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, kết khóa luận trung thực chưa nghiên cứu cơng trình khoa học khác Bắc Ninh, ngày 17 tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt NHTM NHNN AMC VAMC 10 11 12 13 KAMCO FSB KDB PBoC CSRC CBRC TAMC FIDF SET Giải thích Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Asset Mangement Company – Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Vietnam Asset Mangement Company – Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc Ủy ban ổn định tài Hàn Quốc Ngân hàng phát triển Hàn Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Ủy ban chứng khoán Trung Quốc Ủy ban giám sát ngân hàng Trung Quốc Công ty quản lý tài sản Thái Lan Quỹ phát triển Định chế tài Sàn Chứng khốn Thái Lan DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nợ xấu Ngân hàng Hàn Quốc 14 Bảng 1.2: Mua nợ xấu theo loại hình nợ KAMCO 16 Bảng 2.1: Tổng hợp kết mua nợ trái phiếu đặc biệt VAMC 37 Bảng 2.2: Tổng hợp số tiêu kinh tế năm 2011 - 2016 43 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nợ xấu (%/ tổng dư nợ) hệ thống ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 2008 – 2014) 24 Biểu đồ 2.1 Tình hình nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 30 Biểu đồ 2.2: Kết cấu nợ VAMC giai đoạn 2014-2016 39 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VAMC 32 Sơ đồ 2.2: Mô hình hoạt động chung VAMC 34 Sơ đồ 2.3: Mơ hình xử lý nợ gia tăng giá trị tài sản qua VAMC .35 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm công ty quản lý nợ khai thác tài sản 1.1.2 Đặc điểm AMC 1.2 MƠ HÌNH QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.2.1 Mô hình quản lý nợ khai thác tài sản 1.2.2 Cơ chế xử lý nợ xấu 11 1.3 KINH NGHIỆM VỀ MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ CỦA AMC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 14 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước giới 14 1.3.2 Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 28 2.1.1 Bối cảnh đời 28 2.1.2 Chức VAMC 29 2.1.3 Đặc trưng VAMC 30 2.2 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 30 2.2.1 Thực trạng tình hình nợ xấu Việt Nam 30 2.2.2 Thực trạng mơ hình chế xử lý nợ xấu VAMC 31 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 42 2.3.1 Kết đạt 42 2.3.2 Những hạn chế 45 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 47 CHƯƠNG 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 51 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO VAMC 52 3.2.1 Kiện toàn lại máy hoạt động 52 3.2.2 Nâng cao lực tài cách tăng vốn điều lệ 53 3.2.3 Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ 53 3.2.4 Xây dựng, phát triển chiến lược, phương án xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường 54 3.2.6 Xây dựng chế quy định trách nhiệm cán bộ, nhân viên VAMC việc mua bán nợ xấu theo giá thị trường 55 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 55 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 55 3.3.3 Khuyến nghị tới Bộ, Ban, Ngành 58 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức tín dụng 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường Hệ thống ngân hàng coi thước đo sức khỏe kinh tế Sự tăng trưởng hay suy yếu kinh tế thể qua hùng mạnh hay yếu hệ thống ngân hàng Chính đóng vai trị quan trọng nên gặp phải vấn đề trục trặc vận hành khơng riêng hệ thống ngân hàng mà kinh tế bị ảnh hưởng Rủi ro gây ảnh hưởng lớn đến việc hoạt động bình thường hệ thống ngân hàng phải kể đến nợ xấu Nợ xấu tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Việc khơng thu hồi nợ (gốc, lãi khoản phí) làm cho nguồn vốn ngân hàng thương mại (NHTM) bị thất thoát, làm cho lợi nhuận bị giảm sút Nếu lợi nhuận khơng đủ ngân hàng cịn phải dùng vốn tự có để bù đắp thiệt hại Điều làm ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động NHTM Mặt khác, tỷ lệ nợ hạn cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả huy động vốn ngân hàng, nghiêm trọng dẫn đến rủi ro khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản đe dọa ổn định toàn hệ thống ngân hàng Những khủng hoảng lớn xảy kinh tế toàn cầu như: khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 – 1998, đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 phát sinh từ nợ xấu Do đó, việc quản lý khoản nợ xấu đồng thời có chế xử lý nợ kịp thời phù hợp vấn đề vô cấp thiết Nợ xấu phát sinh không vấn đề riêng hệ thống ngân hàng mà chúng thường hậu kinh tế yếu Do đó, việc xử lý nợ xấu trách nhiệm riêng hệ thống ngân hàng, mà vấn đề Chính phủ kinh tế Vấn đề xử lý nợ xấu nước ta trọng năm gần đây, xuất từ lâu trước Nhận định tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu mức độ ảnh hưởng đến kinh tế, NHNN tổ chức tín dụng nâng cao công tác quản lý nợ xấu Động thái cơng tác việc lần NHNN chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu vào năm 2011 Nhưng việc giải nợ xấu thực trở nên cấp bách tỷ lệ nợ tăng cao, đỉnh điểm vào năm 2013, đe dọa nghiêm trọng đến hệ thống an ninh ngân hàng kinh tế Trước tình hình đó, Chính phủ định thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Đây coi bước tiến quan trọng, biện pháp hữu hiệu tiến trình xử lý nợ xấu Việt Nam VAMC kết tinh, tiếp thu kinh nghiệm từ nước trước giới VAMC tham gia vào trình xử lý nợ xấu nào? Với kinh tế Việt Nam mơ hình chế xử lý nợ xấu xây dựng nào? Việc xử lý nợ xấu đạt thành tựu gì, gặp phải vướng mắc gì? Giải pháp để VAMC hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ, để việc xử lý nợ triệt để gì? Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài “Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tồn nội dung Khóa luận nghiên cứu từ vấn đề mang tính lý thuyết việc xử lý nợ xấu thơng qua mơ hình cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản thực trạng mơ hình chế xử lý nợ xấu VAMC Thông qua việc nghiên cứu tổng quan mơ hình cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản AMC, kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước giới, viết đưa học, giải pháp cho VAMC kiến nghị, đề xuất tới Bộ, Ban, Ngành đơn vị liên quan nhằm hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC Cụ thể: Hệ thống sở lý luận mơ hình cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản, chế xử lý nợ, ưu nhược điểm loại mơ hình Nghiên cứu mơ hình xử lý nợ số quốc gia giới, kinh nghiệm nước từ đưa học cho Việt Nam Đi sâu nghiên cứu thực trạng thực trạng mơ hình chế xử lý nợ VAMC thơng qua việc tìm hiểu khung pháp lý hoạt động, thực trạng nợ xấu Việt Nam giai đoạn gần đây, mơ hình chế VAMC thực để xử lý nợ xấu, tình hình xử lý nợ xấu, … từ đưa đánh giá Đề xuất giải pháp kiến nghị để hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khóa luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề: Cơ sở lý luận mơ hình chế xử lý nợ xấu thông qua AMC Kinh nghiệm mơ hình chế xử lý nợ xấu nước giới Mô hình chế xử lý nợ xấu mà VAMC thực 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài viết tập trung nghiên cứu mơ hình chế xử lý nợ xấu phạm vi Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC AMC giới Thời gian nghiên cứu VAMC từ 2013 – 2016 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu so sánh số liệu năm Đánh giá tiêu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt nghiên cứu KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần Lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, nội dụng khóa luận chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình chế xử lý nợ xấu công ty quản lý nợ khai thác tài sản Chương 2: Thực trạng mô hình chế xử lý nợ xấu VAMC Chương 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC hạn năm 10 năm, VAMC không thực xử lý khoản nợ, tổ chức tín dụng phải tiếp nhận lại khoản nợ với tình trạng chí cịn “xấu” trước Điều dẫn đến hợp tác khơng chặt chẽ từ phía tổ chức tín dụng Hơn nữa, việc cung cấp thông tin nợ xấu thân tổ chức tín dụng chưa xác đến NHNN nhằm ‘làm đẹp’ sổ sách gây cản trở lớn đến công tác xử lý nợ VAMC Thứ tư, hệ thống pháp lý mua bán xử lý nợ Việt Nam chưa hoàn thiện Thời gian qua, văn quy phạm pháp luật bổ sung thêm nhiều quy định hỗ trợ ngân hàng giải nhiều vướng mắc trình xử lý nợ Tuy nhiên, thực tế, trình xử lý nợ xấu tồn nhiều bất cập chưa giải triệt để Quy định có tính hiệu lực áp dụng chưa thống nhất, gây nhiều xung đột luật pháp Hơn nữa, thực tế văn luật Việt Nam lại bảo quyền lợi cho bên vay Do đó, cơng tác thi hành án đứng góc độ VAMC gặp khơng rủi ro Ngun nhân phía pháp luật dẫn đến hiệu xử lý nợ hạn chế thiếu quy định pháp lý rõ ràng để bảo vệ cán VAMC xử lý nợ xấu theo giá thị trường bị lỗ nguyên nhân khách quan Theo quy định pháp luật, VAMC phải chịu trách nhiệm định mua bán nợ, đảm bảo việc sử dụng vốn an toàn, hiệu lợi ích Nhà nước Các khoản nợ xấu xử lý theo giá trị thị trường có khoản bán có lời có khoản bị lỗ Nhưng quy định lại chưa có chế rõ ràng hoàn thiện việc xử lý cán nhân viên trường hợp xử lý nợ bị lỗ nguyên nhân khách quan Điều dẫn đến cán nhân viên VAMC khơng thật tích cực, mạnh dạn đưa quan điểm xử lý nợ xấu theo chế thị trường Ngoài ra, chế pháp luật xử lý tài sản bảo đảm chưa hoàn thiện nguyên nhân việc kết xử lý nợ khiêm tốn Hiện nay, văn pháp luật liên quan đến mua bán, đấu giá, xử lý tài sản bảo đảm chưa hoàn thiện, thống dẫn đến nhiều vụ tranh chấp khách hàng, ngân hàng quan thi hành án Từ gây khơng trở ngại cho VAMC việc xử lý tài sản bảo đảm nhanh gọn dứt điểm 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu sở lý luận mơ hình chế xử lý nợ xấu AMC chương 1, chương khóa luận sâu vào tìm hiểu đặc trưng, khung pháp lý hoạt động, chức năng, … Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC Thơng qua việc phân tích thực trạng mơ hình chế xử lý nợ xấu VAMC, viết đưa đánh giá kết đạt hạn chế đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế để tạo sở đưa giải pháp để giải nhằm hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ chương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC Giai đoạn 2017 – 2020, VAMC vạch hướng cụ thể cho công tác xử lý nợ xấu Thứ nhất, VAMC tiếp tục mua nợ trái phiếu đặc biệt từ tổ chức tín dụng yếu trình tái cấu theo đạo NHNN Cụ thể, năm 2017, công ty mua khoảng 25.000 tỷ đồng nợ xấu trái phiếu đặc biệt tập trung xử lý 33.000 tỷ đồng Dự kiến đến 2020, VAMC mua nợ trái phiếu đặc biệt với giá trị khoảng 150.000 tỉ đồng dư nợ gốc (tương đương với 70% giá trị khoản nợ xấu mà VAMC mua với thời hạn trái phiếu đặc biệt năm) Trong yêu cầu: (i) Nợ xấu phải xử lý nhanh; (ii) Nợ xấu phải xử lý theo nguyên tắc công bằng; (iii) Thu hút nguồn vốn ngân sách vào xử lý; (iv) Không tăng biên chế VAMC lớn đồng thời VAMC phải đảm bảo tốt đời sống cho người lao động Thứ hai, VAMC tiếp tục hoàn thiện phát triển hoạt động mua bán nợ theo giá thị trường khoản nợ tổ chức tín dụng hạch toán nội bảng, ngoại bảng khoản nợ VAMC mua trái phiếu đặc biệt Dự kiến đến năm 2020, VAMC thực mua nợ theo giá trị thị trường với giá mua nợ dự kiến từ 10.000 - 50.000 tỉ đồng tùy theo tiến độ cấp vốn điều lệ từ Chính phủ với cơng ty Thứ ba, việc xử lý nợ Kế hoạch VAMC NHNN đặt đến hết năm 2020, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng thơng qua hình thức khác đạt tổng giá trị dư nợ gốc 400.000 tỷ đồng thu hồi nợ đạt 100.000-150.000 tỷ đồng Các biện pháp xử lý nợ cụ thể gồm: thu hồi nợ qua bán nợ (20.000-35.000 tỷ đồng), thu hồi nợ qua xử lý tài sản bảo đảm (30.000 - 45.000 tỷ đồng), thu hồi nợ qua đôn đốc khách hàng trả nợ (50.000 - 70.000 tỷ đồng) 51 Thứ tư, VAMC vạch kế hoạch việc cấu khoản nợ 50.000 tỷ đồng dư nợ gốc qua hình thức cấu thời hạn trả nợ, điều chỉnh lãi suất thực miễn giảm lãi phù hợp sở đánh giá thực trạng khoản nợ, khách hàng Theo định hướng Chính phủ NHNN, VAMC giữ vai trò trung tâm hoạt động xử lý nợ xấu gắn với tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng, tổ chức Chính phủ quản lý có chế đặc thù để đảm bảo xử lý nhanh hiệu nợ xấu khuôn khổ quy định pháp luật liên quan Theo đó, VAMC đóng vai trị cơng cụ đặc biệt Nhà nước việc xử lý nợ xấu đảm bảo phát triển an toàn, bền vững hệ thống tổ chức tín dụng, VAMC hoạt động theo ngun tắc khơng mục tiêu lợi nhuận, đồng thời trung tâm thúc đẩy phát triển thị trường nợ, có tảng pháp lý để thúc đẩy hoạt động mua, bán nợ theo giá trị thị trường; trung tâm cung cấp thông tin nợ xấu Việt Nam, quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản liên quan đến nợ xấu 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO VAMC Qua nghiên cứu thực trạng mơ hình, chế kết xử lý nợ xấu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, đưa số giải pháp sau: 3.2.1 Kiện toàn lại máy hoạt động Tính đến hết năm 2016, VAMC xử lý 25.658 khoản nợ 15.855 khách hàng đến từ khắp tỉnh thành nước Để trình thu hồi nợ diễn nhanh chóng hiệu quả, VAMC cần xây dựng mơ hình tổ chức đội ngũ nhân theo hướng hoàn thiện chuyên nghiệp Cụ thể: Một là, mở rộng mạng lưới hoạt động cách thành lập chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các chi nhánh, văn phòng đại diện phải đảm bảo chuyên nghiệp, động, tinh gọn hiệu Muốn vậy, khâu tuyển chọn đào tạo nhân phải trọng thực nghiêm túc Hai là, cấu lại máy chuyên môn, nâng cao chất lượng nhân VAMC Các phòng ban nên tổ chức theo hướng chuyên biệt hóa nghiệp vụ, tập trung 52 cho xử lý nợ mua nợ theo giá thị trường Các phận thực nhiệm vụ trọng yếu cấp thiết phận làm nghiệp vụ tư vấn đầu tư, sàn mua bán nợ, tài sản bảo đảm; phận quản lý, phân tích, đánh giá khoản nợ trái phiếu đặc biệt phận thẩm định tài sản bảo đảm cần tập trung nhiều nhân Thực trạng thị trường mua bán nợ đòi hỏi VAMC phải có chuyên gia việc thẩm định, định giá tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Do đó, việc thành lập Trung tâm đấu giá trực thuộc cơng ty bước tiến cần thiết, góp phần phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam Số lượng nhân VAMC 145 người, đội ngũ mỏng để xử lý giải nghiệp vụ đa dạng trình xử lý nợ Trong thời gian tới, VAMC nên trọng việc tuyển dụng đào tạo thêm nguồn nhân lực mới, đáp ứng mặt số lượng chất lượng Sắp xếp đội ngũ nhân nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết pháp lý, quản trị doanh nghiệp, quản lý dự án đầu tư, … làm nhóm trưởng phận nhằm triển khai công việc đào tạo cán chỗ 3.2.2 Nâng cao lực tài cách tăng vốn điều lệ Theo Nghị định 34/2015/NĐ-CP Chính phủ, vốn điều lệ VAMC tăng từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng Con số nhỏ so với khối lượng nợ xấu lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng Để việc xử lý nợ xấu hiệu quả, cần có tiềm lực tài đủ mạnh Do đó, VAMC cần gửi đề xuất lên quan chức việc tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ đồng giai đoạn 2017 – 2020 Nguồn vốn điều lệ bổ sung nhằm nâng cao lực tài để thực mua bán nợ xấu theo chế thị trường, tạo quỹ dự phòng rủi ro hoạt động kinh doanh nợ công ty chủ động xử lý tận gốc nợ xấu Những khoản dự phòng để xử lý rủi ro trường hợp: khoản nợ VAMC bán với giá trị thấp giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ VAMC thời điểm xử lý rủi ro, khách hàng vay tổ chức giải thể, phá sản, khách hàng vay cá nhân qua đời, tích 3.2.3 Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ Thực tế cho thấy, phần lớn khoản nợ VAMC mua dạng “tồn kho” chưa xử lý nhiều Nguyên nhân phương thức xử lý nợ xấu chưa thực hiệu phụ thuộc nhiều vào kết bán tài sản bảo đảm Mơ hình 53 mua bán nợ Việt Nam áp dụng thêm biện pháp để thu hút tham gia nhà đầu tư nước bán đấu giá quốc tế, phát hành chứng khốn có tài sản bảo đảm nhằm tăng tính khoản xử lý nhanh nợ xấu Bên cạnh đó, VAMC nên quan tâm áp dụng phương thức chuyển hóa nợ thành vốn cổ phần Việc đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu thu hút tổ chức tài nước, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư có vị rủi ro khác nhau, giúp trình xử lý nợ xấu đẩy nhanh hiệu 3.2.4 Xây dựng, phát triển chiến lược, phương án xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường Việc VAMC mua bán nợ xấu từ tổ chức tín dụng khơng nên nhằm vào phương thức sử dụng trái phiếu đặc biệt mà cần hướng đến chế theo giá trị thị trường Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, phương thức cịn mẻ cơng tác xử lý nợ xấu Việt Nam Do vậy, đề thực theo nguyên tắc thị trường, hỗ trợ Chính phủ khung pháp lý, VAMC cần chủ động xây dựng, phát triển chiến lược phương án xử lý nợ xấu cụ thể Với nguồn nhân lực vật lực hạn chế, VAMC thực mua hết tất khoản nợ xấu từ tổ chức tín dụng Do đó, công ty cần xây dựng chế phân loại rõ ràng nhóm nợ dựa khả phục hồi thứ tự ưu tiên tỷ lệ chiết khấu xử lý khoản nợ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế 3.2.5 Tăng thêm tính kết nối VAMC Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam Về mối quan hệ VAMC DATC Mặc dù đối tượng xử lý nợ khác nhiệm vụ hai công ty xử lý khoản nợ xấu tồn đọng Hơn nữa, phận không nhỏ khoản nợ xấu mua VAMC bắt nguồn từ cho vay doanh nghiệp, đăc biệt doanh nghiệp nhà nước Việc tạo chế phối hợp hai tổ chức tạo thuận lợi xử lý nợ xấu doanh nghiệp 54 3.2.6 Xây dựng chế quy định trách nhiệm cán bộ, nhân viên VAMC việc mua bán nợ xấu theo giá thị trường VAMC cần hoàn thiện quy định trách nhiệm cán nhân viên, nêu rõ cán bộ, nhân viên VAMC phải chịu trách nhiệm trước khoản lỗ mua bán nợ cố ý làm trái, làm sai quy trình, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Trong trường hợp họ tuân thủ quy định, quy trình thực mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường pháp luật khơng truy cứu trách nhiệm Từ khuyến khích nhân viên đưa phương án xử lý nợ, thúc đẩy việc mua bán nợ theo giá trị thị trường 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để công tác xử lý nợ xấu đẩy nhanh hiệu quả, mơ hình chế xử lý hồn thiện hơn, khơng cần có cố gắng, nỗ lực VAMC mà cần phải có hỗ trợ hợp tác tích cực từ phía Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành đơn vị liên quan khác 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Hỗ trợ lộ trình tăng vốn điều lệ cho VAMC Với khối lượng xấu cộng thêm số nợ xấu “tồn kho” VAMC chưa xử lý được, giá trị lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng Trong đó, số vốn điều lệ VAMC cịn q thấp, khó xử lý dứt điểm khoản nợ xấu mua Chính vậy, cần khuyến nghị đến Chính phủ xem xét đến đề án bơm thêm vốn để tăng khả trả nợ cho VAMC thời gian tới 3.3.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý, đẩy nhanh trình mua bán nợ theo giá thị trường Một là, cần có chế phân chia lợi nhuận VAMC tổ chức tín dụng Thái Lan nước sử dụng chế thành công theo tỷ lệ 80/20 Nếu nợ xấu sinh lời thi ngân hàng bán nợ hưởng 80% phần lợi nhuận, cịn nợ xấu tạo lỗ ngân hàng phải chịu 20% khoản lỗ Việc thỏa thuận chế phân chia lời/lỗ từ đầu tạo động lực cho tổ chức tín dụng tham gia, phối hợp VAMC xử lý nợ xấu đầu lẫn đầu vào 55 Hai là, có sách tạo áp lực để tổ chức tín dụng bán nợ theo giá trị thị trường cho VAMC Không riêng Việt Nam, tổ chức tín dụng giới khơng muốn thưc bán nợ cho AMC nhiều yếu tố khác nhau, chủ yếu tâm lý sợ lỗ Theo kinh nghiệm nước giới, trình xử lý nợ nước Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, … có chế tài để buộc tổ chức tín dụng phải bán nợ xấu cho AMC Căn theo xếp loại, đánh giá tình hình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC cần phối hợp với Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng tham mưu cho Thống đốc NHNN quy định tiêu chí nợ xấu, buộc tổ chức tín dụng phải bán cho VAMC theo giá thị trường Ba là, sớm hướng dẫn Nghị định 69 kinh doanh mua bán nợ đồng thời xây dựng chế xử lý phần chênh lệch giá mua giá bán theo giá thị trường Theo quy định tại, tổ chức tín dụng phải phân bổ phần chênh lệch giá mua – bán khoản nợ theo giá thị trường với giá trị khoản nợ vào chi phí kinh doanh kỳ tổ chức tín dụng (ngoại trừ tổ chức tín dụng bị lỗ phân bổ chênh lệch dẫn đến lỗ) Điều gây nhiều khó khăn tài cho tổ chức tín dụng Để hạn chế tình trạng này, cần xây dựng chế phân bổ phù hợp, kéo dài – năm mà chưa cần phân bổ hết Bốn là, hoàn thiện khung pháp lý phát triển thị trường mua bán nợ Hiện có VAMC, DATC AMC 20 tổ chức tín dụng thực giao dịch mua bán nợ xấu Trong đó, có nhiều nhà đầu tư nước muốn mua nợ xấu mà e ngại, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa hoàn chỉnh Việt Nam chưa xây dựng hệ thống quản lý thông tin nợ xấu, chế xúc tiến đơn giản hóa thủ tục đăng ký chuyển nhượng tổ chức tín dụng, chưa có chế khuyến khích mở cửa đầu tư người nước ngoài, … Do đó, việc xây dựng chế pháp lý hồn thiện, minh bạch, rõ ràng cần thiết Năm là, cho phép, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tư nhân vào việc huy động vốn xử lý tài sản nợ Nguồn vốn đóng vai trị vơ quan trọng khả hoạt động tồn AMC Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, đa dạng hóa kênh huy động biện pháp xử lý nợ, Chính phủ cần có quy định rõ nguồn vốn cơng ty huy động 56 3.3.1.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu Thứ nhất, cho phép VAMC thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Để tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xử lý nợ diễn nhanh chóng hiệu quả, VAMC cần có thêm số đặc quyền riêng biệt liên quan đến công tác xử lý tài sản bảo đảm Cụ thể, quyền thu giữ tài sản, theo quy định Bộ Luật Dân 2015, trường hợp người giữ tài sản không giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Điều gây khó khăn lớn cho VAMC thực xử lý tài sản bảo đảm Vì VAMC khơng thể chủ động thu giữ chủ tài sản không đồng thuận, cố tình chống đối, chí tạo tranh chấp khác liên quan đến TSBĐ để khởi kiện tòa nhằm kéo dài thời gian xử lý TSBĐ Khi đó, VAMC phải chờ án Tịa án, tạo tâm lý chây ỳ trả nợ bên có nghĩa vụ, tạo áp lực lên cho quan xét xử Thay vậy, Chính phủ nên có quy định hướng dẫn riêng trường hợp người giữ tài sản không giao tài sản cho bên xử lý tài sản theo hướng cho phép VAMC thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý trường hợp VAMC chủ tài sản có thỏa thuận việc thu giữ tài sản hợp đồng bảo đảm tài sản Thứ hai, bổ sung quy định khách hàng vay không kê biên tài sản cầm cố VAMC Luật Thi hành án dân 2008 cho phép chấp hành viên kê biên tài sản bảo đảm bên phải thi hành án chấp, cầm cố TCTD đảm bảo cho khoản vay Quy định nhận định ảnh hưởng lớn đến quyền chủ nợ bên nhận bảo đảm, gia tăng nợ xấu hệ thống TCTD, đặc biệt trường hợp tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay nguồn thu nhập để trả nợ cho TCTD Với lý trên, Chính phủ nên bổ sung quy định theo hướng: chấp hành viên không kê biên tài sản cầm cố, chấp VAMC chưa đến hạn trả nợ bảo đảm 57 Thứ ba, miễn phí thi hành án cho người thi hành án, hạn chế tối đa trường hợp khách hàng vay lợi dụng điểm yếu pháp luật, họ chây ỳ, không hợp tác, kéo dài thời gian thi hành án, làm ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp VAMC 3.3.2.3 Thành lập tổ công tác hỗ trợ hoạt động xử lý nợ cho VAMC VAMC công ty trực thuộc quan ngang - Ngân hàng Nhà nước, VAMC khơng có nhiều quyền lực thực Do đó, để q trình xử lý nợ xấu diễn nhanh liệt hơn, cần chuyển VAMC sang quan thuộc Chính phủ, thành lập tổ cơng tác Tổ bao gồm đại diện từ bộ, ngành, địa phương gồm: NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tòa án, UBND thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh VAMC Tổ cơng tác tập trung vào việc: Chỉ đạo xử lý khoản nợ xấu khách hàng vay một, số tổ chức tín dụng có mức dư nợ lớn xác định theo thời kỳ; Chỉ đạo, phối hợp trực tiếp với VAMC, tổ chức tín dụng trình xử lý mặt pháp lý khoản nợ xấu để đẩy nhanh trình hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, hoàn thiện thủ tục chuyển nhượng tài sản bảo đảm thủ tục thuế liên quan đến việc chuyển nhượng tài sản bảo đảm Khi có phối kết hợp Bộ, Ban, ngành địa phương vậy, công đoạn quy trình xử lý nợ xấu đẩy nhanh, hiệu toàn diện 3.3.3 Khuyến nghị tới Bộ, Ban, Ngành Với Bộ Tài chính: Đề nghị Bộ ban hành thông tư hướng dẫn chế tài theo hướng tạo chủ động cho VAMC hoạt động Ví dụ NHNN cho phép VAMC (bằng Thông tư 19/2013/TT-NHNN) tự định giá thuê tổ chức định giá độc lập khoản nợ xấu, Bộ Tài có hướng dẫn tiêu chí thẩm định tài sản Thơng tư 126/2015/TT-BTC chưa có quy định tiêu chí thẩm định giá tài sản khoản nợ, gây nhiều khó khăn cho định giá, mua, bán khoản nợ VAMC Do đó, Bộ Tài cần đưa hướng dẫn cụ thể, chặt chẽ cho Thông tư để hỗ trợ cho VAMC thực xử lý nợ 58 Với Bộ Tư pháp: Đề nghị Bộ ban hành thông tư hướng dẫn định giá khoản nợ, đấu giá tài sản theo hướng tạo quyền cho VAMC xử lý nợ việc xử lý tài sản bảo đảm phát mại tài sản Cụ thể, nên giảm bớt quy trình, thủ tục bán tài sản bảo đảm để rút ngắn thời gian chờ, tiết kiệm chi phí xử lý Với Bộ kế hoạch đầu tư: Đề nghị xem xét điều chỉnh bổ sung thông tư hướng dẫn theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia vào trình mua bán nợ Về Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Đề nghị tạo điều kiện hỗ trợ phận VAMC tham gia xử lý tài sản bảo đảm địa phương Trong trường hợp khách hàng vay người địa phương tích, bỏ trốn, khơng hợp tác xử lý tài sản bảo đảm, không tham gia công tác thi hành án, cán sở cần chủ động phối hợp, giúp đỡ VAMC xử lý 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức tín dụng 3.3.4.1 Minh bạch, công khai số liệu nợ xấu Kết tình hình nợ xấu cung cấp tổ chức tín dụng thống kê tổ chức độc lập có chênh lệch lớn thời gian qua Trên thực tế, thân ngân hàng chưa thực tốt công tác xếp loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, cố ý đánh giá, làm sai lệch liệu, không công bố thường niên quy định Việc đánh giá khoản nợ cao thực tế gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ngân hàng Cụ thể, nợ xấu cao làm tăng trích lập dự phịng rủi ro, từ giảm lợi nhuận tổng tài sản ngân hàng khiến niềm tin, uy tín thương hiệu ngân hàng giảm Hiện nay, VAMC xử lý nợ xấu nguồn số liệu không thống Nợ xấu hệ thống ngân hàng phức tạp NHNN dựa hai nguồn số liệu để giám sát tình hình nợ xấu hệ thống, bao gồm số liệu nợ xấu tổ chức tín dụng báo cáo số liệu nợ xấu theo kết giám sát quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Theo nhận định VAMC, số liệu nợ xấu theo kết giám sát quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có chất lượng đáng tin cậy số liệu tổ chức tín dụng báo cáo Muốn đẩy nhanh trình xử lý nợ, tổ chức tín dụng cần thẳng thắn nhìn nhận nợ xấu để đưa số thật, không nhằm ‘làm đẹp’ báo cáo 59 Chỉ điều giúp quan đưa chế điều chỉnh phù hợp, từ dần loại nợ xấu khỏi hệ thống 3.3.4.2 Tích cực phối hợp với VAMC việc xử lý nợ Có thể thấy nay, tổ chức tín dụng chưa thực tích cực việc bán nợ cho VAMC nhiều ngun nhân Một phần khơng trích lập dự phịng hàng năm theo kế hoạch ngân hàng mà phải theo quy định NHNN Một phần VAMC mua nợ, tổ chức tín dụng không quản lý khoản nợ Sau thời gian năm, VAMC không xử lý khoản nợ này, tổ chức tín dụng phải tiếp nhận lại khoản nợ hoàn trả số tiền cấp vốn NHNN Các khoản nợ VAMC trả lại có tỷ lệ thu hồi gần Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý bán nợ tổ chức tín dụng Để hạn chế tình này, cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức tín dụng VAMC việc phân tích, đánh giá khoản vay, đặc biệt khâu định giá nợ xấu tài sản bảo đảm, phân loại khoản nợ, thiết kế chế đấu thầu, chia nợ xấu theo nhóm phù hợp để xử lý nợ nhanh chóng hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế phân tích chương 2, chương đưa giải pháp đề xuất, khuyến nghị nhằm hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, giúp trình xử lý nợ xấu nhanh chóng hiệu 60 KẾT LUẬN Nợ xấu tất yếu hoạt động tổ chức tín dụng kinh tế thị trường vấn đề lớn cần giải tiến trình lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng Thực tế cho thấy, phục hồi kinh tế, ổn định hệ thống tài phụ thuộc lớn vào tốc độ xử lý nợ xấu Thời gian xử lý nợ xấu kéo dài tổn phí kinh tế lớn Các ngân hàng thương mại trực tiếp xử lý nợ xấu gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt khâu liên quan đến pháp lý Hơn nữa, ngân hàng thương mại lại có khác biệt lực cán xử lý nợ, tiềm lực tài chính, sở hạ tầng kỹ thuật, … Chính dẫn đến cơng tác xử lý nợ chưa thực đạt hiệu đồng Do đó, VAMC đời bước tiến quan trọng lộ trình xử lý nợ xấu, cải cách cục hệ thống ngân hàng Sau năm thành lập, VAMC đạt thành tựu định Thông qua việc sử dụng chức mình, VAMC đóng vai trị mắt xích vơ quan trọng dây chuyền xử lý nợ xấu, góp phần lành mạnh hóa tài tổ chức tín dụng, khơi thơng dịng vốn tắc nghẽn, ổn định kinh tế Nhờ sách xử lý nợ xấu kịp thời linh hoạt áp dụng cho nhóm đối tượng vay thời kỳ, VAMC góp phần cải thiện hoạt động kinh doanh cho nhiều khách hàng Tuy nhiên, nguyên nhân định vướng mắc pháp luật chế xử lý nợ tài sản bảo đảm, lực tài chưa đủ mạnh hay thị trường mua bán nợ chưa phát triển, … nên VAMC chưa thể hoàn thành kỳ vọng Chính phủ, NHNN tổ chức tín dụng khác Mặc dù chưa xử lý triệt để, tận gốc nợ xấu VAMC nỗ lực hoàn thành tốt vai trị kinh tế đầy biến động Khi VAMC nhận hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN, hợp tác tổ chức tín dụng đơn vị liên quan, chế vướng mắc tháo gỡ, chắn công tác xử lý nợ xấu đạt nhiều thành tựu 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương: Nâng cao lực xử lý nợ xấu VAMC thời gian tới, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng số 161, tháng 10/2015 PGS TS Lê Thanh Tâm CN Nguyễn Thế Tùng: Các mơ hình cơng ty quản lý tài sản (AMC) nhằm xử lý nợ xấu giới khuyến nghị cho Việt Nam, Hội thảo khoa học năm 2016 TS Nguyễn Mạnh Hùng ThS Nguyễn Thị Kim Quỳnh: Khó khăn, vướng mắc triển khai thực mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC khuyến nghị, Hội thảo khoa học năm 2016 Hồng Phúc: Tương lai cho VAMC nợ xấu?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ngày 24/3/2017 Hồng Phúc: VAMC muốn tăng vốn gấp lần, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ngày 20/3/2017 Đào Thị Hồ Hương: Những vấn đề cần lưu ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam Lê Phúc n: Khơng có động để xử lý nợ mơ hình VAMC, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online Xuân Thân: Đề xuất nhiều đặc quyền cho VAMC xử lý nợ xấu, Báo mới, ngày 21/2/2017 Thành Chung: Tạo điều kiện để VAMC xử lý nợ xấu, bảo đảm quyền, lợi ích bên liên quan, Báo Chính phủ, ngày 1/12/2016 10 Phạm Quỳnh Mai Nguyễn Hữu Đại: Tạo điều kiện để VAMC xử lý nợ xấu, bảo đảm quyền, lợi ích bên liên quan, Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 1/2016 11 Quỳnh Liên: VAMC gặp khó khăn xử lý nợ xấu, Báo Công luận, ngày 17/8/2016 12 Tiến Vinh: Nhiều bất cập xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, Báo điện tử VNMEDIA, ngày 4/4/2017 13 Kinh Dương: Đâu vướng mắc xử lý tài sản bảo đảm VAMC tổ chức tín dụng, Báo BSC, ngày 13/2/2017 62 14 TS Nguyễn Minh Phong: Xử lý nợ xấu theo chế thị trường, Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, ngày 6/7/2016 15 Phóng viên ANTV: Sớm hoàn thiện chế xử lý nợ xấu để ổn định lãi suất, Báo ANTV, ngày 7/4/2017 16 Phóng viên Chứng khoán Bảo Việt: Xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn liên quan đến pháp luật, Báo Chứng khốn Bảo Việt, ngày 7/10/2016 17 Phóng viên Vietimes: Sắp có chế mua bán, xử lý nợ xấu theo giá thị trường, Báo Vietimes, ngày 11/10/2016 18 Thục Anh: Chưa có kỳ vọng vào chế mua nợ theo giá trị thị trường, Báo Vianet, ngày 9/9/2015 19 Hậu VAMC – Nợ xấu biến hay biến chất, Tạp chí tài doanh nghiệp số 4, năm 2013 20 Nội dung chế xử lý nợ xấu VAMC, Cafef, ngày 28/5/2013 63