Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XỬ LÝ NỢ CỦA CÔNG TY TNHH MTV QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM - VAMC Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Thái Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Bá Ngọc Lớp : NHN Khóa : 17 Khoa : Ngân Hàng Hà Nội, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Bá Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chương trình giảng dạy giảng viên Học Viện Ngân Hàng giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Thái Hưng khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chia sẻ nguồn thông tin, cung cấp cho nguồn tài liệu, tư liệu bổ ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU THƠNG QUA MƠ HÌNH CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN 1.1.1 Khái niệm công ty quản lý tài sản 1.1.2 Vai trị cơng ty quản lý tài sản 1.1.3 Các mơ hình hoạt động cơng ty quản lý tài sản 1.2 LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU 13 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 13 1.2.2 Phân loại nhóm nợ 15 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ NĂNG LỰC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN - AMC 16 1.3.1 Quan điểm lực xử lý nợ xấu 16 1.3.2 Các tiêu đánh giá lực xử lý nợ xấu 17 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực xử lý nợ 18 1.4 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU QUA AMC CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 20 1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia 20 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 24 1.4.3 Bài học rút dành cho Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM – VAMC 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM – VAMC 30 2.1.1 Sự đời Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam 30 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Cơng ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC 32 2.1.3 Các hoạt động Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC 33 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 38 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM – VAMC 42 2.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 48 2.4.1 Những thành công đạt hoạt động xử lý nợ VAMC 48 2.4.2 Những tồn hoạt động xử lý nợ VAMC 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XỬ LÝ NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM – VAMC TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.1 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG NỢ XẤU TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC 53 3.1.1 Dự báo ngành ngân hàng năm 2018 xu hướng nợ xấu thời gian tới 53 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu VAMC 54 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 56 3.2.1 Giải pháp đề xuất cho VAMC 56 3.2.2 Giải pháp cho ngân hàng định chế tài 63 3.3 KIẾN NGHỊ ĐẾN CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 64 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 64 3.3.2 Kiến nghị tới Bộ 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tổng số TPĐB theo dõi từ năm 2013 đến năm 2017 43 Bảng 2.2: Các biện pháp VAMC sử dụng để thu hồi nợ giai đoạn 2013 – 2017 46 Bảng 2.3: Hoạt động cấu nợ VAMC từ 2014 đến hết tháng 8/2017 47 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản trị Danaharta 21 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức VAMC 33 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức VAMC tương lai 59 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng giai đoạn 2011 – 2/2018 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 2016 – 2017 39 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu ngân hàng đến cuối năm 2017 40 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ xấu 21 ngân hàng TMCP Việt Nam 41 Biểu đồ 2.5: Giá trị nợ xấu tỷ lệ mua nợ VAMC giai đoạn 2013 – 2017 42 Biểu đồ 2.6: Mệnh giá trái phiếu đặc biệt VAMC số NHTM thời điểm 31/12/2016 thời điểm 31/12/2017 44 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu thu hồi giai đoạn 2013 – 2017 45 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VAMC Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam AMC Công ty Quản lý nợ tài sản TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TSĐB Tài sản đảm bảo TPĐB Trái phiếu đặc biệt LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống tài – ngân hàng coi là huyết quản kinh tế Một đất nước sở hữu hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, thông suốt điều kiện tất yếu cho lưu thông xuyên suốt dịng vốn, qua đó, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định lâu dài Do vậy, tổn hại đến hệ thống ngân hàng dẫn đến sụp đổ hàng loạt ngành kinh tế khác, khiến cho toàn kinh tế bị ảnh hưởng Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động cốt lõi để sinh lợi cho ngân hàng dao hai lưỡi tạo rủi ro tiềm ẩn Hoạt động tín dụng mang lại rủi ro nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hiệu hoạt động tín dụng TCTD Nợ xấu tăng mạnh gắn liền với khả thất thoát vốn ngân hàng, với sụt giảm lợi nhuận niềm tin từ khách hàng nhà đầu tư bị xới mòn Nếu tình trạng nợ xấu kéo dài dẫn đến an tồn cho hệ thống tài – ngân hàng kinh tế quan chức khơng có biện pháp hợp lý để xử lý nợ xấu hiệu Thực tế rằng, khủng hoảng lớn giới khủng hoảng tài Đơng Á 1997 – 1998 khủng hoảng tài – ngân hàng năm 2008 xuất phát từ việc không xử lý tốt nợ xấu Chính vậy, việc quản lý xử lý nợ xấu vấn đề cấp thiết TCTD nói riêng mà cịn vấn đề cấp quản lý, NHNN Chính Phủ kinh tế Từ năm 2011, vấn đề nợ xấu bắt đầu ý Việt Nam kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài ngân hàng năm 2008 từ Mỹ, nợ xấu ngân hàng bắt đầu có xu hướng tăng ngân hàng phép tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy kinh tế kéo theo khoản vay không kiểm tra quy trình trước đồng ý cho khách hàng vay Đến năm 2013, kinh tế suy giảm nghiêm trọng cộng với tỷ lệ nợ xấu tăng đột biến dẫn đến áp lực quản lý xử lý nợ xấu đặt cho NHNN Chính Phủ Do đó, đời Cơng ty quản lý tài sản Việt Nam – VAMC giải pháp mà Chính phủ đặt để quản lý khoản nợ xấu khổng lồ kinh tế Sự đời VAMC bước tiến vấn đề xử lý nợ hệ thống tài Việt Nam Sau đời, cơng ty có thành cơng định năm từ 2013 đến 2015 đưa tỷ lệ nợ xấu mức an toàn Đến cuối năm 2015, yêu cầu đưa tỷ lệ nợ xấu mức 3% hồn thành mục tiêu đặt với VAMC xử lý khoản nợ xấu tồn đọng kể từ thành lập tiếp tục thực chức mua bán nợ Như vậy, VAMC tham gia vào xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015 nào? Những bước công ty năm 2016 2017 có điểm thành cơng cịn tồn hạn chế gì? Giải pháp kiến nghị cho cơng ty quan liên quan để hỗ trợ cho VAMC hoạt động hiệu gì? Sau nghiên cứu tìm hiểu, tơi định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực xử lý nợ xấu Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam – VAMC” để mang đến nhìn tổng quát hoạt động xử lý nợ VAMC kiến nghị số giải pháp để công ty hoạt động hiệu thời gian tới Kết cấu đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận công ty quản lý nợ tài sản phương pháp xử lý nợ xấu thơng qua mơ hình cơng ty quản lý tài sản Chương 2: Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Tổ chức Tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam – VAMC Chương 3: Giải pháp nâng cao lực xử lý nợ Công ty Quản lý tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam – VAMC thời gian tới Trong q trình hồn thiện đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn Tuy nhiên, hạn hẹp mặt thời gian thực tập kiến thức, hiểu biết thân chưa đầy đủ, viết em chắn cịn nhiều thiếu xót Tơi mong nhận bảo, góp ý giảng viên để viết tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối với hệ thống tài ngân hàng giai đoạn phát triển Việt Nam nhu cầu tăng trưởng tín dụng để phát triển nguồn vốn cần thiết Tín dụng tăng trưởng rủi ro cho khoản nợ xấu xuất tăng cao Khi nợ xấu tăng lên lúc nhu cầu xử lý nợ xấu hiệu tăng cao hoạt động mua bán, xử lý nợ thông qua công ty quản lý tài sản biện pháp hữu hiệu Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu đề tài thành hạn chế hoạt động xử lý nợ Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam – VAMC Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thu thập tổng hợp số liệu: Trên sở số liệu thu thập được, khóa luận mơ tả qua số tuyệt đối, tương đối xu hướng phát triển qua thời gian Từ đó, khóa luận đưa đánh giá dựa số liệu thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung vào vấn đề: (1) Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu thơng qua mơ hình cơng ty quản lý tài sản (2) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu AMC khu vực (3) Năng lực xử lý nợ xấu VAMC từ thành lập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu lực xử lý nợ xấu VAMC Phạm vi thực nghiên cứu Công ty quản lý tài sản quốc gia số mơ hình AMC nước có tương đồng khu vực Đơng Nam Á Thời gian thực nghiên cứu giai đoạn từ 2011 đến Giai đoạn năm 2011 luật NHNN bắt đầu có hiệu lực, năm triển khai Đề án tái cấu NHTM mà trọng điểm đề án tập trung xử lý nợ xấu, năm nợ xấu tăng mạnh bắt đầu thực quan tâm, đồng thời năm 2011 năm NHNN lần chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Giai đoạn từ 2015 đến 57 nguyên tắc tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có thu hút thêm nguồn tiền từ bên ngồi 3.2.1.2 Đa dạng hóa phương thức mua xử lý nợ xấu Ngoài biện pháp mua nợ phát hành TPĐB, bán nợ xử lý nợ thông qua biện pháp hối thúc khách hàng trả nợ, xử lý tài sản đảm bảo VAMC cần áp dụng thêm biện pháp dựa chế thị trường bán nợ qua đấu giá, tham gia tái cấu trúc doanh nghiệp hay tiến hành cấu nợ Nguyên nhân lớn khiến cho việc xử lý nợ xấu VAMC chưa thật hiệu thời gian qua việc áp dụng chưa đa dạng biện pháp xử lý nợ xấu Cụ thể, phần lớn nợ xấu xử lý thông qua việc phối hợp với TCTD để hối thúc khách hàng vay trả nợ Điều khiến cho TCTD ngày không mặn mà với việc bán nợ cho VAMC biện pháp TCTD tự thực mà chí cịn hiệu VAMC nhờ hiểu biết rõ khách hàng vay Do vậy, việc áp dụng thêm biện pháp xử lý nợ làm cho chức xử lý nợ xấu công ty thể rõ ràng, ngân hàng chủ động để bán nợ cho VAMC Ví dụ biện pháp bán nợ xấu thông qua đấu giá công khai Những phiên đấu giá công khai thu hút nhà đầu tư đến hợp tác để xử lý nợ xấu Nếu phiên đấu giá diễn hiệu quả, VAMC thu hồi cao giá trị khoản nợ xấu đem bán Về phía mua nợ, việc mua nợ phát hành TPĐB công ty áp dụng gần tuyệt đối thời gian hoạt động vừa qua Thực tế cho thấy VAMC có cải thiện năm 2017 tiến hành mua nợ không nguồn vốn TPĐB Báo cáo tài cơng ty năm 2017 lần xuất khoản phải thu từ mua bán nợ xấu theo giá thị trường 2.641 tỷ đồng, cho thấy VAMC triển khai biện pháp để mua bán nợ xấu theo chế thị trường Với việc áp dụng biện pháp đa dạng giúp cho việc mua bán nợ đơn giản hơn, dễ dàng thị trường có nhiều lựa chọn hơn, đáp ứng nhiều nhu cầu nhiều nhà đầu tư khác Từ đó, tốc 58 độ lực nợ xấu VAMC cải thiện; đồng thời thúc đẩy thị trường mua bán nợ Việt Nam phát triển 3.2.1.3 Xây dựng, phát triển chiến lược, phương án xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường Việc mua, quản lý xử lý nợ có hiệu thực định hướng thương mại dẫn mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản Tối đa hoá giá trị tài sản ảnh hưởng nhiều đến sách hoạt động VAMC bao gồm việc định giá, quản lý, chiến lược tạo vốn tốc độ bán nợ xấu Định giá theo giá thị trường, tiêu chuẩn phân loại nợ rõ ràng trích lập dự phịng đầy đủ định nhiều đến lực xử lý nợ kết hoạt động VAMC Cụ thể, việc định giá nợ xấu, cơng ty cần có phương án rõ ràng việc xác định giá bán giá mua khoản nợ xấu Nếu cần thiết, công ty cần có đề xuất để NHNN lập cơng ty định giá nợ độc lập để xác định minh bạch giá khoản nợ công ty mua tối ưu hoá giá bán để thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia vào trình mua bán nợ Việc mua bán nợ xấu từ tổ chức tín dụng phải thực theo giá thị trường Khi chế thị trường không áp dụng khoản nợ xấu định giá sổ sách cao nhà đầu tư sẵn sàng trả khiến cho nhà đầu tư chùn bước không mặn mà với việc mua nợ Bên cạnh đó, giá trị thị trường yếu tố định để TCTD xem xét có bán nợ cho VAMC hay khơng Do vậy, lần nữa, việc định giá khoản nợ cách minh bạch cho khoản nợ xấu “thuận mua vừa bán” yếu tố định hoạch định sách VAMC thời gian tới Với thực trạng thiếu hụt vốn tại, khơng thể địi hỏi VAMC mua tất khoản nợ cịn tồn Theo đó, việc áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ rõ ràng dựa dòng tiền dự kiến, giá trị TSĐB giúp đỡ q trình phát triển cơng ty trở nên hiệu 59 Ngoài ra, VAMC cần sẵn sàng công tác nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu với doanh nghiệp; tập trung tổng hợp, phân tích thơng tin doanh nghiệp xếp hạng; xây dựng chế phối hợp mật thiết với công ty kiểm toán để xác định giá nợ cách xác thực 3.1.2.4 Xây dựng mơ hình tổ chức hồn thiện VAMC phải xây dựng hoàn thiện mơ hình tổ chức theo hướng hồn thiện, chun nghiệp hoá việc mua bán xử lý nợ, bên cạnh việc đảm bảo tuân thủ thực nghiệp vụ quy định Nghị định 53 Do vậy, mô hình tổ chức VAMC thời gian tới nên bổ sung theo hướng - Thành lập trung tâm đấu giá trực thuộc công ty - Thành lập thêm Văn phòng chi nhánh thành phố Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh - Thành lập thêm ban Kế hoạch Đầu tư - Thành lập Ban Dự báo, phân tích, phịng ngừa rủi ro - Tách ban Hành – Nhân thành Văn phịng Ban tổ chức, tiền lương thi đua khen thưởng Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức VAMC tương lai Nguồn: website VAMC 60 Theo mơ hình này, cơng ty hồn thiện chức để mua bán nợ xấu theo chế thị trường Cụ thể, ban Kế hoạch Đầu tư thành lập, cơng ty tham gia vào trình tái cấu trúc doanh nghiệp, giúp cho VAMC có thêm biện pháp xử lý nợ hiệu Khi tham gia vào trình tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN, VAMC giúp cho doanh nghiệp có kết kinh doanh cải thiện, qua có lợi nhuận để trả nợ cho khoản vay cách tốt mà không cần phải dùng đến biện pháp phát mại tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, việc thành lập Trung tâm đấu giá trực thuộc Công ty hỗ trợ cho VAMC việc bán nợ theo giá thị trường, giúp công ty tối ưu hóa giá trị tài sản thu hồi Ngồi ra, cơng ty nên thành lập thêm chi nhánh hai thành phố lớn Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh để giúp cho diện xun suốt VAMC tồn quốc, qua hỗ trợ tổng công ty việc giải kịp thời hoạt động mua bán nợ miền Trung miền Nam Thực tế cho thấy nhân VAMC chưa hoạt động hiệu nên cần thành lập thêm ban thi đua, khen thưởng để hỗ trợ Hội đồng thành viên đánh giá lực làm việc nhân viên, qua thúc đẩy nhân viên làm việc với suất cao 3.1.2.5 Phối hợp với quan có liên quan để phát triển thị trường mua bán nợ hiệu VAMC cần phối hợp với NHNN, Tài cơng ty quản lý tài sản khác để phát triển thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu Thực tế cho thấy thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa thực phát triển kỳ vọng Cái mà thị trường thiếu hàng hóa trao đổi mang mua bán chưa phong phú minh bạch hầu hết khoản nợ mang thị trường DNNN hay khoản nợ NHTM mà Nhà nước góp vốn chủ yếu Bên cạnh đó, thị trường có doanh nghiệp thành lập với chức chuyên mua bán nợ Hai công ty mua bán nợ lớn VAMC DATC thành lập với mục đích chuyên trách, vận hành theo mệnh lệnh chủ thể thành lập; AMC ngân hàng thương 61 mại lập với quy mô vốn khiêm tốn Do việc cấp thiết với thị trường tài Việt Nam phát triển thị trường mua bán nợ có tính minh bạch đa dạng hóa mặt hàng Cuối năm 2015, VAMC DATC ký kết biên hợp tác để đề xuất sách, giải pháp cần thiết giúp cho việc xử lý nợ xấu hiệu hơn, hướng đến xây dựng thị trường mua bán nợ xấu minh bạch, phát triển Bên cạnh đó, thương vụ mua bán nợ VAMC thu hút nhà đầu tư ngoại mà nhiều nhà đầu tư nước thể mong muốn mua lại khoản nợ mà VAMC đem bán thị trường Việc có thị trường mua bán nợ xấu hiệu giúp cho cơng ty AMC khác hoạt động xử lý nợ xấu cách nhanh chóng Các khoản nợ mua bán dựa chế thị trường tối đa hóa giá trị khoản nợ thu hồi thu hút thêm nhà đầu tư từ nước tham gia vào thị trường tiềm Trên sở đó, lợi ích TCTD công ty quản lý tài sản cân bằng, thúc đẩy TCTD mang nợ bán cho VAMC 3.1.2.6 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng với phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp Để hoạt động hiệu VAMC cần đặt cho lộ trình mục tiêu cho giai đoạn Bên cạnh đó, với việc hướng tới thị trường mua bán nợ theo chế thị trường cơng ty cần tuyển chọn thêm nhân có chun mơn trách nhiệm Cụ thể, VAMC cần đặt cho mục tiêu số nợ xấu cần xử lý năm hay cụ thể khối lượng nợ xấu phải xử lý theo biện pháp Thực tế VAMC hoạt động chưa thực hiệu thực nhiều mục tiêu lúc Do vậy, công ty cần trọng thực mục tiêu cấp thiết để đạt hiệu Ví dụ giai đoạn mà tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tạm thời mức ổn định công ty không nên đặt mục 62 tiêu mua nợ xấu nhiều mà nên mua lại khoản nợ xấu theo hướng an tồn, khơng để mua để mà phải xử lý Thay vào đó, công ty nên đặt mục tiêu xử lý tồn khoản nợ xấu mua giai đoạn năm tới Cụ thể hơn, công ty nên đặt biện pháp mua bán nợ theo giá thị trường, tiến hành phiên đấu giá cơng khai để thu hồi tối đa giá trị tài sản tiến hành định giá khoản nợ cách minh bạch Có vậy, hiệu hoạt động VAMC cải thiện mang lại hiệu ứng tích cực cho tồn thị trường tài Với nỗ lực hướng tới thị trường mua bán nợ với khoản nợ mua bán theo chế thị trường địi hỏi q trình đánh giá tài sản phức tạp nhiều thời gian nguồn lực để thỏa thuận với TCTD nhà đầu tư thị trường Khi điều kiện diễn ra, khoản nợ xấu mà VAMC mua trải qua quy trình phức tạp đánh giá, phân loại nợ, tài sản theo danh mục để tiến hành tham gia cấu, chuyển nợ thành vốn góp cổ phần hay tiến hành bán đấu giá thị trường chung Vì vậy, việc xử lý nợ xấu địi hỏi phải có nguồn nhân giàu kinh nghiệm, vững chn mơn nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu phân loại nợ đánh giá khoản nợ cách xác Như vậy, bên cạnh việc hồn thiện đề án máy tổ chức VAMC cần thêm đề án phát triển nguồn nhân lực theo hướng chun mơn hóa cao phối hợp với TCTD để thu hút thêm nguồn nhân lực có lực kinh nghiệm thực tế để công ty làm việc Như vậy, với tâm với giải pháp đồng cần thực thời gian tới, VAMC kỳ vọng tiếp tục khẳng định vai trị cơng cụ chun biệt NHNN hệ thống quản lý, giám sát xử lý nợ xấu TCTD, kỳ vọng công ty sớm trở thành nhân tố then chốt tài nói chung thị trường mua bán nợ nói riêng Qua đó, góp phần hiệu vào q trình xử lý 63 nợ xấu, làm hệ thống tài chính, giúp cho lành mạnh hệ thống tài – ngân hàng 3.2.2 Giải pháp cho ngân hàng định chế tài 3.2.2.1 Minh bạch khoản nợ xấu Hiện có nhiều số nợ xấu cơng bố Có khác biệt NHNN số quan khác Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia số có chênh lệch lớn Ngay thân ngân hàng có cơng bố chưa cụ thể Ngân hàng chưa thực biện pháp trích lập dự phịng hoạt động phân loại nợ chưa xác Động để ngân hàng làm mức trích lập dự phòng lớn nhiều với khoản nợ có chất lượng thấp, làm giảm lợi nhuận tài sản ngân hàng khiến cho ngân hàng khơng thu hút dịng vốn từ thị trường Theo nhận định nhiều chuyên gia nợ xấu toàn hệ thống mức cao, nguy vốn lớn Tuy nhiên, khoản nợ ngân hàng đánh giá lại làm cho tăng chất lượng khoản nợ Đây nguyên nhân lớn khiến cho nợ xấu khó xử lý hiệu Vì vậy, cần có chế hoạt động phân loại công bố nợ xấu ngân hàng cần có bước cụ thể, đánh giá thẳng thắn thực trạng nợ xấu để tìm cách giải tối ưu 3.2.2.2 Hỗ trợ hiệu với VAMC phân loại, xử lý nợ Như nhắc tới trên, NHTM cần công bố, đánh giá trung thực khoản nợ xấu để tránh rủi ro cho họ cho toàn hệ thống Các khoản nợ bán cho VAMC phải lựa chọn kỹ càng, lẽ ngân hàng người nhận lại khoản nợ TPĐB hết hạn Nếu không xử lý nhanh khoản nợ mà khơng có khả thu hồi ngân hàng chịu thiệt hại lớn Do vậy, NHTM cần phối 64 hợp chặt chẽ với VAMC trình phân loại nợ, đánh giá lực người trả nợ giá trị thực TSĐB Qua đó, việc xử lý nợ xấu có hiệu 3.3 KIẾN NGHỊ ĐẾN CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 3.3.1.1 Hồn thành phương án tăng vốn điều lệ tiếp tục xem xét tăng thêm vốn cho VAMC Thực tế khoản vốn 2.000 tỷ đồng VAMC thừa nhận chưa thực tồn Vì vậy, Chính Phủ cần xem xét bổ sung nguồn vốn cho công ty hoạt động Tuy nhiên, quy mô nợ xấu lớn, đòi hỏi nguồn lực dồi Do vậy, Chính Phủ xem xét tiếp tục cấp vốn trực tiếp cho VAMC đứng bảo lãnh cho TP mà VAMC phát hành để thu hút nhà đầu tư ngoại tham gia hợp tác VAMC 3.3.1.2 Trao cho VAMC nhiều quyền lực độc lập định Kinh nghiệm mơ hình AMC thành cơng giới AMC có độc lập định Bởi lẽ quản lý Nhà Nước bên cạnh quyền lực mà công ty trao có bất cập thiên vị với DNNN Do đó, chế làm cho AMC độc lập trị cần thiết Tuy nhiên, với thực tế Việt Nam 70% nợ xấu đến từ DNNN can thiệp Chính Phủ khơng thể tránh khỏi Tại nghị định 53 khoản nợ khơng có TSĐB khó xử lý khơng tiến hành mua lại Tuy nhiên, nghị định khoản nợ mua lại có đồng ý Chính Phủ Do tình trạng lợi ích nhóm, thiên vị dễ dàng xảy hoạt động Với động thái mạnh mẽ Đảng Chính Phủ thời gian gần việc xử lý vụ việc sai phạm việc trao quyền độc lập cho VAMC cần thiết thi hành 65 3.3.1.3 Thành lập quan định giá độc lập Việc thành lập cơng ty có chức chuyên trách định giá khoản nợ nhu cầu cấp bách với Chính Phủ thời gian tới Bởi lẽ, có quan chun mơn việc định giá khách quan, xác mang lại hiệu quả, thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường mua bán nợ Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị tới Bộ 3.3.2.1 Đối với NHNN NHNN cần tiếp tục áp dụng sửa đổi sách phân loại nợ cho hữu ích trình phân loại, xử lý nợ VAMC TCTD Cùng với phối hợp với quan khác Bộ Tài Chính để xây dựng dự thảo định giá giao dịch mua bán nợ Cụ thể, cần có chế mở với thị trường mua bán nợ với việc thành lập tổ chức có khả định giá khoản nợ độc lập theo giá thị trường Việc đời công ty góp phần cho giá bán nợ nhiều nhà đầu tư chấp nhận sẵn sàng mua lại Ngoài ra, cần thêm quy định hướng dẫn quy chế xử lý nợ Cụ thể, NHNN nên khuyến khích NHTM bán nợ xấu không giấu giếm nợ xấu bên cạnh việc hồn thiện nhữg sách liên quan đến cách xử lý với loại TPĐB mà VAMC phát hành Khi mà xu hướng ngân hàng tự mua lại nợ xấu từ VAMC xử lý ngun nhân nằm chỗ TP chưa đủ hấp dẫn nên cần có biện pháp để loại công cụ thu hút ngân hàng Cụ thể, NHNN nên quy định lãi suất định kỳ cho loại TP để tạo động lực cho VAMC xử lý nợ nhanh chóng để có nguồn tiền trả nợ quy định giá trị TP đáo hạn để ngân hàng xác định giá cân nhắc trước bán 66 3.3.2.1 Đối với Bộ, Ban Ngành Đối với Bộ Kế Hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng tiếp tục xây dựng luật thông tư để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia vào đầu tư thị trường mua bán nợ Việt Nam Đối với Bộ Tài Chính, tích cực hỗ trợ DATC để giúp sức với VAMC trình xử lý nợ Bên cạnh ban hành thơng tư hướng dẫn liên quan đến chế tài chủ động để VAMC đảm bảo thu nhập đáp ứng kỳ vọng cán bộ, công nhân viên Bên cạnh đó, phối hợp với NHNN để thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển Thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp có động lực niêm yết để có thêm nhiều vốn Cuối năm 2017 đầu năm 2018 chứng kiến phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục đạt cột mốc Nhiều doanh nghiệp lên sàn có đồng vốn dồi từ nhà đầu tư Trong đó, có nhiều doanh nghiệp sau tiến hành tái cấu tiến hành niêm yết công chúng Như vậy, thị trường chứng khoán phát triển làm cho nợ xấu thu hồi nhanh Bởi lẽ, doanh nghiệp cho phép cấu lại nợ, hỗ trợ nguồn vốn để tái sản xuất sau hồn thành có động lực niêm yết để có vốn trả nợ tiếp tục sản xuất kinh doanh Đối với Bộ Tư Pháp, luật đấu giá tài sản đời làm cho hoạt động đấu giá diễn thuận lợi Theo đó, Tư Pháp cần có thêm văn cụ thể để hồn thiện tạo thêm điều kiện cho VAMC xử lý nợ xấu, đặc biệt trình phát mại TSĐB Bên cạnh đó, Tư Pháp cần có thêm văn để hỗ trợ TCTD tiến hành thu hồi TSĐB mà không cần phải trải qua thời hạn tố tụng tòa, giúp cho Nghị 42 thực hiệu 67 Kết luận chương Dựa thực trạng hoạt động VAMC nêu chương trước, nội dung chương dự báo xu hướng ngành ngân hàng năm 2018 xu hướng nợ xấu thời gian tới Chương đưa biện pháp, kiến nghị cho thân cơng ty nói riêng quan chức khác để thúc đẩy nâng cao lực xử lý nợ xấu VAMC 68 KẾT LUẬN Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam – VAMC thành lập bước tiến quan trọng công xử lý nợ xấu bối cảnh nên kinh tế gặp nhiều khó khăn từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Từ đời công ty đạt thành tựu định vai trò cầm trịch hoạt động xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Đặc biệt năm 2015 VAMC đóng góp vai trò quan trọng việc đưa tỷ lệ nợ xấu tồn ngành ngân hàng xuống thấp vịng năm kể từ 2011 Tuy năm gần tỷ lệ nợ xấu mức an toàn thực tế số tuyệt đối khoản nợ xấu chưa xử lý lớn Nếu thời gian để xử lý khoản nợ xấu dài chi phí hao tổn cho kinh tế cao Bên cạnh thực tế hoạt động xử lý nợ công ty VAMC chưa đánh giá cao công ty nhận định “cái kho” chứa nợ xấu TCTD chủ yếu bán nợ cho công ty để làm đẹp bảng cân đối kế toán làm tốt cho lợi nhuận ngân hàng Hơn nữa, VAMC chưa có quyền lực độc lập để định hoạt động mua bán, xử lý nợ Thực tế nước khu vực, để xử lý nợ xấu đạt hiệu cao cơng ty quản lý tài sản nhà nước phải có quyền lực đặc biệt định xử lý nợ xấu, tổ chức giao nhiệm vụ thực mạnh mẽ lực pháp lực Cùng với hạn chế từ lực cơng ty việc Việt Nam có thị trường mua bán nợ non trẻ hạn chế lớn không thu hút nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ Do vậy, thời gian tới, Chính Phủ cần phối hợp với Bộ ngành quyền địa phương VAMC để tìm phương thức hiệu việc tháo gỡ xử lý nợ xấu thời gian tới 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Th.S Đỗ Thị Bích Hồng (2012), Phịng Xây dựng phát triển chiến lược ngân hàng, Malaysia học kinh nghiệm xử lý nợ xấu thông qua AMC Nguyễn Quốc Hùng (2014), Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hồn thiện cấu cho VAMC Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Hoàng Trà My (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan”, Thời báo Ngân hàng TS Phạm Hữu Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 12 Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài 12 Ngân hàng TMCP Quân đội (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài 13 Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín (2015, 2016, 2017), Báo cáo tài 15 Cơng ty quản lý tài sản TCTD – VAMC (2016, 2017), Báo cáo tài 70 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Quyết định 28/2018/QĐ-NHNN, “Đề án cấu lại nâng cao lực Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2017-2020 hướng tới 2022”, Hà Nội 17 Công ty quản lý tài sản TCTD – VAMC (2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết hoạt động 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thống kê tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng – nhiều năm 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Báo cáo Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2017 20 Lan Anh (2018), “Năm 2018, VAMC phải đảm bảo thu hồi 50% nợ xấu mua”, Báo Nhịp sống kinh doanh 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị 42 quy định Thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng 22 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 08/2016/TT-NHNN, ngày 16/06/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD 23 Diệp Bình (2018), “Tồn cảnh nợ xấu ngân hàng 'gửi' VAMC”, Báo Kinh tế Tiêu dùng 24 Ngân hàng Nhà nước (2016), Quyết định số 618/QĐ-NHNN, ngày 12/04/2016 việc xây dựng triển khai phương án mua nợ xấu theo giá trị thị trường Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam 25 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh (2014), Hoạt động mua bán nợ VAMC thời gian qua- thực trạng kiến nghị, Tạp chí Ngân hàng, Số 18, Tháng 9/2014 26 Lê Thị Thùy Vân, Vương Duy Lâm, VAMC vấn đề xử lý nợ xấu 71 27 Dương Công Chiến (2017), “Phát triển thị trường mua bán nợ: Cần hành lang pháp lý người tạo lập thị trường”, Thời báo Ngân hàng 28 Trần Thị Việt Thạch, Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam- Những vướng mắc cần tháo gỡ (Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 02, năm 2014) 29 Vũ Sỹ Cường (2014), Mua bán nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực trạng thị trường đến vai trị DATC, Tạp chí Tài chính, Số 9/2014 Tài liệu Tiếng Anh 30 World Bank (2002), “Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries”, Report 31 Plummer, Michael G and Reid W Click (2005), “Bond Market Development and Integration in Asean”, International Journal of Finance & Economics, 10 (2), 133-42 32 Cynthia Pornavalai (2012), “Thailand: Thai Asset Management Corporation (TAMC)”, Mondaq 33 Vuong Quan Hoang, Tran Tri Dung & Nguyen Thi Chau Ha (2009), “Mergers and Acquisition in Vietnam’s emerging market economy 1990-2009”, CBE Working paper 09/045 34 Jonathan Golin, “The bank Credit Analysis Handbook” 35 Inwon Song (2002), “Colleteral in loan classification and provisioning”, IMF Working paper 36 Klingebiel, D (2000), “The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises: CrossCountry Experience”, World Bank Working Paper 2284 37 Claessens, S.; S Djankov and D Klingebiel (1999), "Financial Restructuring in East Asia: Halfway There?", The World Bank