1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng mua bán nợ giữa ngân hàng thương mại và công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam

60 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 13,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒNG NGỌC LAM HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thủy Học viên: Hoàng Ngọc Lam, lớp CHL kinh tế - ứng dụng, khóa 23 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp Cô Nguyễn Thị Thủy sở tham khảo tài liệu nêu rõ nguồn gốc Danh mục tài liệu tham khảo Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Ngọc Lam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại TPĐB Tài sản bảo đảm AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM DATC Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp VAMC Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 1.1 Chủ thể hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.1 Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.2 Ngân hàng thương mại 12 1.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 1.2 Đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 1.2.1 Nợ xấu - đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 1.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 1.3 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 23 2.1 Phương thức toán hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hoàn thiện…… ………………………………………………….……… …………….23 2.1.1 Phương thức toán theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản phát hành 23 2.1.2 Phương thức toán theo giá thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt 28 2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phương thức toán hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 31 2.2 Một số quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hồn thiện 34 2.2.1 Quyền nhận tài sản bảo đảm bổ sung, thay quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đăng ký thay đổi nội dung chấp 35 2.2.2 Quyền thu giữ tài sản bảo đảm tiến hành xử lý tài sản bảo đảm 37 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm quan hệ mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam để đảm bảo quyền nghĩa vụ bên 39 2.3 Kết luận chương 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nợ xấu tiêu phản ánh chất lượng, hiệu hoạt động NHTM phát triển ổn định hệ thống ngân hàng Bởi vì, hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho NHTM, ngân hàng kinh tế phát triển kinh tế chuyển đổi Tỷ lệ nợ xấu cao kéo dài gây tình trạng suy yếu mặt tài chính, dẫn đến ngân hàng thua lỗ, đồng thời tình trạng nợ xấu cao chậm xử lý phản ánh khách quan vấn đề kinh tế hoạt động kinh doanh hiệu doanh nghiệp, sức mua thị trường, vấn đề việc làm thu nhập,… Gần đây, nợ xấu hệ thống ngân hàng trở thành tâm điểm đáng quan tâm, lo lắng quan quản lý Nhà nước chủ thể tham gia thị trường ngân hàng Nợ xấu ngân hàng ví cục máu đơng làm xói mịn sức khỏe gây tắc nghẽn dịng vốn hệ thống ngân hàng, khiến việc luân chuyển vốn kinh tế bị đình trệ Do đó, xử lý nợ xấu trở thành vấn đề cấp bách, lâu dài không riêng ngành ngân hàng mà vấn đề kinh tế vĩ mô phức tạp, địi hỏi phải có thời gian, nguồn tài cần thiết, giải pháp tổng thể, tham gia ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan Những giải pháp đưa nhằm giải vấn đề nợ xấu trở nên cấp thiết hết Một phương án xử lý nợ xấu mua bán nợ Liên quan đến vấn đề này, NHNN đưa nhiều phương án xử lý thành lập AMC, DATC Tuy nhiên, hai chủ thể sau thời gian dài hoạt động cho thấy mục đích làm giảm tỷ lệ nợ xấu chưa đạt đáng kể Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu xử lý nợ xấu, Chính phủ thành lập chủ thể mua bán nợ xấu khác VAMC theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 18 tháng 05 năm 2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thông tư 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 06 tháng 09 năm 2013 quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định Thông tư tạo sở pháp lý cho VAMC thực mua nợ xấu NHTM khuyến khích NHTM bán nợ xấu cho VAMC Hình thức pháp lý hoạt động mua bán nợ hợp đồng mua bán nợ Hiện hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC điều chỉnh Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013, Thông tư 14/2015/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 28 tháng 08 năm 2018 sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thông tư 08/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 16 tháng 06 năm 2016 sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Qua nghiên cứu lý luận, quy định hành hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, tác giả nhận thấy thực tiễn áp dụng cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho chủ thể tham gia hợp đồng, đặc biệt đối tượng hợp đồng, phương thức toán hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng,… Với mục đích góp phần phát huy tối đa ưu điểm hoạt động mua bán nợ xấu NHTM nói chung, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phù hợp điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, tác giả lựa chọn đề tài: “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” để làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý nợ xấu vấn đề quan tâm tất quốc gia giới, có Việt Nam Thời gian qua, đề tài liên quan đến vấn đề mua bán nợ xấu NHTM thu hút nhiều báo, chuyên đề, công trình nghiên cứu nhiều tác giả Tại Việt Nam có số luận văn thạc sỹ viết nghiên cứu vấn đề mua bán nợ xấu, cụ thể như: - Luận văn Thạc sỹ Luật học “ Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng” tác giả Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ Luật học “ Pháp luật mua bán nợ tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Việt Nam hành” tác giả Nguyễn Văn Thịnh (2014), Đại học Kinh tế Luật Tp.Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Pháp luật về hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ (2014), Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sỹ Luật học “Pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC” tác giả Nguyễn Thu Cúc (2017) , Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Ngân (2018), “Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr 33 - 35 - Khúc Thị Phương Nhung (2018), “Hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hành - Một số vướng mắc, bất cập đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03 (23), tr 38 - 42 Các cơng trình làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động mua bán nợ, thực trạng quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ, từ tồn đọng, khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn mua bán nợ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ Các cơng trình đề cập đến hợp đồng mua bán nợ chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ Tuy nhiên dừng lại mức độ chung, chưa sâu phân tích quy định pháp luật điều chỉnh, thực tiễn thực hợp đồng mua bán nợ, đặc biệt hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Với cơng trình mình, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, tác giả tập trung vào chủ thể tham gia, đối tượng hợp đồng việc thực hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, bất cập quy định pháp luật, thực tiễn thực hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Từ đó, đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vài vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa số vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, từ tiến hành nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật liên quan vấn đề đặt để hiểu sâu vấn đề này, nhằm làm sáng tỏ thực trạng pháp luật hành, lý giải tồn tại, vướng mắc trình thực hợp đồng Cuối luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc thực hợp đồng, giải nợ xấu tại, phát triển ổn định bền vững NHTM, qua góp phần phát triển kinh tế, xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hành số vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, cụ thể hợp đồng mua bán nợ NHTM bên bán nợ VAMC bên mua nợ Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể, đối tượng hợp đồng, phương thức toán quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Về chủ thể hợp đồng mua bán nợ, tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể VAMC tác giả nhận thấy chủ thể đặc biệt, pháp luật cần có nhiều quan tâm điều chỉnh nhằm giúp chủ thể hoạt động có hiệu tốt hoạt động xử lý nợ xấu 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam phương pháp nghiên cứu khoa học Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: so sánh pháp luật, phân tích, tổng hợp pháp luật Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu 5.1 Dự kiến kết nghiên cứu Thứ nhất, luận văn vướng mắc quy định pháp luật liên quan điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC, đặc biệt chủ thể tham gia, đối tượng hợp đồng, phương thức toán hợp đồng số quyền, nghĩa vụ bên thực hợp đồng thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật 40 mục 2.2.2 việc thu giữ quyền tài sản hay phát quyền tài sản để VAMC thu hồi khoản nợ điều khó khăn Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi NHTM, VAMC giảm thiểu khoản nợ xấu thị trường, thiết nghĩ cần có quy định cho phép thu giữ tài sản bảo đảm quyền tài sản thu giữ tài sản hình thành tương lai 2.3 Kết luận chương Kể từ Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu có hiệu lực văn quan liên quan hướng dẫn thi hành đời có nhiều vướng mắc liên quan đến hoạt động mua bán nợ xấu VAMC tháo gỡ Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng triển khai, pháp luật việc thực hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC vướng mắc, cụ thể nguồn vốn để VAMC mua nợ theo giá thị trường, nhận chấp bổ sung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản hình thành tương lai, thu giữ tài sản bảo đảm quyền tài sản,…Từ đó, lần khẳng định việc tăng vốn điều lệ cho VAMC để phát triển thị trường mua bán nợ theo giá thị trường cần thiết, cần có phối hợp Bộ, Cơ quan ban ngành việc thống ban hành quy định nhận chấp bổ sung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản hình thành tương lai tổ chức, thu giữ tài sản bảo đảm quyền tài sản,… 41 KẾT LUẬN Đối với kinh tế thị trường trình định Việt Nam, lĩnh vực mua nợ giai đoạn tiếp nhận định hướng Có thể thấy, Nhà nước ta tiến trình mở rộng thị trường mua bán nợ, bên cạnh việc hỗ trợ cho VAMC, DATC, AMC trực thuộc NHTM hoạt động xử lư nợ xấu hiệu quả, chủ thể khác kinh tế khuyến khích gia nhập vào thị trường mua nợ với tư cách chủ thể kinh doanh Việc tiếp nối ban hành quy định pháp luật điều chỉnh bổ sung chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ xấu NHTM nói chung hoạt động mua bán nợ nói riêng ngày phát triển Trong vai trò xử lư nợ xấu cho NHTM phương thức mua bán nợ, VAMC nhắc đến thiết chế yếu, việc vận hành cách có hiệu hoạt động VAMC tạo động lực cho NHTM lành mạnh hóa tình trạng tài chính, ổn định thị trường tín dụng Chính lẽ đó, NHNN đă có nhiều quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết, linh hoạt để VAMC hoạt động chức NHTM hoạt động khuôn khổ pháp lý thống Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC thực tiễn áp dụng, luận văn làm rõ tư cách chủ thể tham gia hợp đồng, đối tượng hợp đồng, phương thức toán hợp đồng số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Từ đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Để đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC Lựa chọn đề tài “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ mình, đề xuất tác giả đưa theo quan điểm nghiên cứu khoa học, đúc rút thực tiễn công tác thân với mong muốn đưa nhìn, góc độ sâu luật pháp điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC với hy vọng đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2015 sửa đổi Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định 102/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng năm 2017 đăng ký biện pháp bảo đảm 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 06/09/2013 quy định mua, bán xử lý nợ xấu Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 12 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 18/03/2014 sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xứ lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 13 Thơng tư số 14/2015/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 28/8/2018 sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 Thông tư số 08/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 16/06/ 2016 sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 23/06/2016 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 16 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 17 Thông tư số 09/2017/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 14/8/2017 sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 18 Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 19 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 20 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 21 Quyết định số 28/2018/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 05/01/2018 phê duyệt Đề án cấu lại nâng cao lực Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 22 Nghị 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng B Tài liệu tham khảo Basel Committee on Banking Supervision, 2015 IMF’s Compilation Guide on Financial Southness Indicators, 2006 Nguyễn Thu Cúc (2017), Pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC, luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thịnh (2014), Pháp luật mua bán nợ tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Luật Tp.Hồ Chí Minh Phạm Thị Bích Thủy (2016), Pháp luật xử lý nợ xấu TCTD từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Tú (2013), Pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Trà Đình Thứ (2014), Pháp luật về hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr 10 - 14 Nguyễn Thị Bích Ngân (2018), “Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr 33 - 35 10 Khúc Thị Phương Nhung (2018), “Hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hành - Một số vướng mắc, bất cập đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03 (23), tr 38 - 42 11 Lê Thanh Tâm Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mơ hình công ty quản lý tài sản, từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr 15 - 21 12 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr.5-12 Tài liệu từ internet Vy An - Gia Miêu, “Bài toán tăng vốn cho VAMC”, https://laodong.vn/kinh-te/bai-toan-tang-von-cho-vamc-634191.ldo Nguyễn Tiến Đơng, “Nhìn lại năm phát triển VAMC”, https://sbvamc.vn/index.php?f=news&do=detail&id=1172 Trần Giang, “BIDV trở thành “quán quân”, https://bizlive.vn/ngan-hang/bidv-tro-thanh-quan-quan-ban-no-xau-cho-vamc-1 606866.html Phong Hiếu, “Nợ xấu giảm Thơng tư 39”, http://cafef.vn/no-xau-se-giam-vi-thong-tu-39-20170215091858163.chn Hà Loan, “Nhiều ngân hàng "nặng gánh" dự phịng rủi ro tín dụng: Liệu có đáng lo?”, https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/nhieu-ngan-hang-nang-ganh-du-phong-rui-r o-tin-dung-lieu-co-dang-lo/800802.antd Nhuệ Mẫn, “Trích lập dự phịng rủi ro cịn tăng mạnh”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/trich-lap-du-phong-rui-ro-con-tang-manh -258104.html Thuy Thủy, “Techcombank hồn thành trích lập trái phiếu VAMC, chuẩn bị tăng tốc tín dụng”, https://nhadautu.vn/techcombank-hoan-thanh-trich-lap-trai-phieu-vamc-chuan-b i-tang-toc-tin-dung-d2660.html Hải Vân, “VAMC thu hồi 30.700 tỷ đồng nợ xấu năm 2017”, http://cafef.vn/vamc-thu-hoi-duoc-30700-ty-dong-no-xau-trong-nam-2017-2018 0119102243442.chn Nhung Võ, “Vì TCTD muốn mua lại nợ xấu bán cho VAMC?”, https://vietstock.vn/2018/08/vi-sao-cac-ngan-hang-muon-mua-lai-no-xau-da-ba n-cho-vamc-757-625993.htm ... thể hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 13 1.2 Đối tượng hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ. .. HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 23 2.1 Phương thức toán hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt. .. THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM 1.1 Chủ thể hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thu Cúc (2017), Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của VAMC, luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của VAMC
Tác giả: Nguyễn Thu Cúc
Năm: 2017
4. Nguyễn Văn Thịnh (2014), Pháp luật về mua bán nợ của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Luật Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về mua bán nợ của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
Tác giả: Nguyễn Văn Thịnh
Năm: 2014
5. Phạm Thị Bích Thủy (2016), Pháp luật về xử lý nợ xấu của các TCTD từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xử lý nợ xấu của các TCTD từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Bích Thủy
Năm: 2016
6. Nguyễn Thị Tú (2013), Pháp luật về mua bán nợ xấu của NHTM ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về mua bán nợ xấu của NHTM ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tú
Năm: 2013
7. Trà Đình Thứ (2014), Pháp luật về về hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về về hoạt động mua bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam
Tác giả: Trà Đình Thứ
Năm: 2014
8. Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Hoàn thiện mô hình và cơ chế xử lý nợ xấu cho VAMC”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr. 10 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện mô hình và cơ chế xử lý nợ xấu cho VAMC”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2017
9. Nguyễn Thị Bích Ngân (2018), “Luận bàn về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ của các tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tr. 33 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ của các tổ chức tín dụng Việt Nam”," Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngân
Năm: 2018
10. Khúc Thị Phương Nhung (2018), “Hợp đồng mua, bán nợ của tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hiện hành - Một số vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03 (23), tr. 38 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng mua, bán nợ của tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hiện hành - Một số vướng mắc, bất cập và đề xuất, kiến nghị”, "Tạp chí Khoa học Kiểm sát
Tác giả: Khúc Thị Phương Nhung
Năm: 2018
11. Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản, từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr. 15 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản, từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn tại Việt Nam”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng
Năm: 2015
12. Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt nam và thông lệ quốc tế”, Tạp chí ngân hàng, (số 19), tr.5-12.Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt nam và thông lệ quốc tế”, "Tạp chí ngân hàng", (số 19), tr.5-12
Tác giả: Đinh Thị Thanh Vân
Năm: 2012
1. Vy An - Gia Miêu, “Bài toán tăng vốn cho VAMC”, https://laodong.vn/kinh-te/bai-toan-tang-von-cho-vamc-634191.ldo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán tăng vốn cho VAMC
2. Nguyễn Tiến Đông, “Nhìn lại 5 năm phát triển của VAMC”, https://sbvamc.vn/index.php?f=news&do=detail&id=1172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 5 năm phát triển của VAMC
3. Trần Giang, “BIDV trở thành “quán quân”, https://bizlive.vn/ngan-hang/bidv-tro-thanh-quan-quan-ban-no-xau-cho-vamc-1606866.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: BIDV trở thành “quán quân
4. Phong Hiếu, “Nợ xấu sẽ giảm vì Thông tư 39”, http://cafef.vn/no-xau-se-giam-vi-thong-tu-39-20170215091858163.chn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu sẽ giảm vì Thông tư 39
5. Hà Loan, “Nhiều ngân hàng "nặng gánh" dự phòng rủi ro tín dụng: Liệu có đáng lo?”,https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/nhieu-ngan-hang-nang-ganh-du-phong-rui-ro-tin-dung-lieu-co-dang-lo/800802.antd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều ngân hàng "nặng gánh" dự phòng rủi ro tín dụng: Liệu có đáng lo
6. Nhuệ Mẫn, “Trích lập dự phòng rủi ro còn tăng mạnh”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/trich-lap-du-phong-rui-ro-con-tang-manh-258104.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích lập dự phòng rủi ro còn tăng mạnh
7. Thuy Thủy, “Techcombank hoàn thành trích lập trái phiếu VAMC, chuẩn bị tăng tốc tín dụng”,https://nhadautu.vn/techcombank-hoan-thanh-trich-lap-trai-phieu-vamc-chuan-bi-tang-toc-tin-dung-d2660.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techcombank hoàn thành trích lập trái phiếu VAMC, chuẩn bị tăng tốc tín dụng
8. Hải Vân, “VAMC thu hồi được 30.700 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2017”, http://cafef.vn/vamc-thu-hoi-duoc-30700-ty-dong-no-xau-trong-nam-2017-20180119102243442.chn Sách, tạp chí
Tiêu đề: VAMC thu hồi được 30.700 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2017
5. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng (Luật số Khác
6. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w