1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 26,8 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ HẠNH NHÂM KHOA : NGÂN HÀNG LỚP : NHTMB – K12 HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, thầy cô khoa Ngân hàng, Học viện Ngân Hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh thành phố Hưng Yên truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết giúp đỡ suốt thời gian học tập trình tìm hiểu kiến thức để thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS Nguyễn Thùy Dương – người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi hồn thiện khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hà Hạnh Nhâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hình thành phát triển sở nghiên cứu lý thuyết thực hành thực tế Khóa luận thực với hướng dẫn TS Nguyễn Thùy Dương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh thành phố Hưng Yên Các số liệu thu thập xử lý cách trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hà Hạnh Nhâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước DN Doanh nghiệp DPRR No&PTNT NHTM MIS Dự phịng rủi ro Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng thương mại Hệ thống thông tin quản trị DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Cấu trúc rủi ro danh mục cho vay 08 Biểu đồ 1.2 Các loại tổn thất danh mục cho vay NHTM 17 Biểu đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ chứng khốn hóa 23 Biểu đồ 1.4 Quy trình nghiệp vụ hốn đổi tín dụng 24 Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản nguồn vốn Agribank giai đoạn 2008-2012 33 Biểu đồ 2.2 Dư nợ tăng trưởng tín dụng Agribank 2008-2012 24 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nợ xấu Agribank toàn ngành 2008-2012 39 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu Agribank số ngân hàng 2012 40 Biểu đồ 2.5 Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Agribank 41 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 So sánh điểm bốn mơ hình 19 Bảng 2.1 Danh mục cho vay theo thời hạn Agribank 35 Bảng 2.2 Danh mục cho vay theo lĩnh vực kinh tế Agribank 36 Bảng 2.3 Danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank 37 Bảng 2.4 Danh mục cho vay theo loại tiền tệ Agribank 38 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Agribank toàn ngành 2008-2012 39 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan danh mục cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay 1.1.2 Danh mục cho vay 1.1.3 Rủi ro danh mục cho vay 1.2 Tổng quan quản lý danh mục cho vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản lý danh mục cho vay 1.2.2 Sự cần thiết việc quản lý danh mục cho vay 10 1.2.3 Mơ hình tổ chức quản lý danh mục cho vay 11 1.2.4 Các phương pháp quản lý danh mục cho vay 12 1.2.5 Nội dung quản lý danh mục cho vay kế hoạch 13 1.2.6 Các công cụ ngoại bảng điều chỉnh cấu danh mục cho vay 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay giới học rút cho Việt Nam 25 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay giới 25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 32 2.2 Khái qt tình hình hoạt động Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 33 2.3 Thực trạng danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 35 2.3.1 Cơ cấu danh mục cho vay 35 2.3.2 Mức độ rủi ro danh mục cho vay 39 2.4 Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 41 2.4.1 Mơ hình tổ chức quản lý danh mục cho vay Agribank 41 2.4.2 Phương thức quản lý danh mục cho vay Agribank 42 2.4.3 Chính sách quản lý danh mục cho vay Agribank 43 2.4.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng chấm điểm khách hàng Agribank 47 2.4.5 Đo lường rủi ro danh mục cho vay Agribank 55 2.4.6 Giám sát thực danh mục cho vay Agribank 56 2.4.7 Điều chỉnh danh mục cho vay Agribank 56 2.5 Đánh giá công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 57 2.5.1 Những kết đạt 57 2.5.2 Những tồn cần khắc phục 57 2.5.3 Nguyên nhân tồn 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 65 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 65 3.1.1 Định hướng phát triển chung 65 3.1.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 67 3.2.1 Nhóm giải pháp mang tính chiến lược, định hướng 67 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động quản lý danh mục cho vay 69 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại 71 3.2.4 Các biện pháp hỗ trợ khác 75 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 77 3.3.1 Hồn thiện hành lang pháp lý cho cơng tác quản lý danh mục cho vay ngân hàng 77 3.3.2 Xây dựng quy định pháp lý hình thành thị trường cho cơng cụ tài có tính thương mại cao Việt Nam 78 3.3.3 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm CIC 80 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng 80 3.4 Kiến nghị với Nhà Nước Chính phủ 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 83 KẾT LUẬN TOÀN BÀI 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng với nghiệp đổi đất nước, hệ thống NHTM Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, có đóng góp xứng đáng vào cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Đặc biệt năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước để tăng trưởng kinh tế nước Ngành ngân hàng xứng đáng công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động tạo giá trị lớn cho tổ chức Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống NHTM nước ta, mang lại 80 - 90% thu nhập ngân hàng, song rủi ro lớn Rủi ro tín dụng cao mức hủy hoại giá trị ngân hàng dẫn tổ chức đến bên bờ vực phá sản Do đó, đứng trước thời thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nâng cao khả cạnh tranh NHTM Việt Nam với NHTM nước ngoài, mà trước mắt nâng cao chất lượng quản lý tín dụng, giảm thiểu rủi ro, trở nên cấp thiết hệ thống NHTM Việt Nam Trong vài năm gần đây, nợ xấu NHTM Việt Nam vấn đề gây sốt dư luận nước Tỷ lệ nợ xấu hầu hết ngân hàng có dấu hiệu tăng cao vượt tỷ lệ cho phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Vậy đâu nguyên nhân gây nên tình trạng cách thức giúp ngân hàng quản lý danh mục cho vay tốt đồng thời đo lường rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu? Trước tình hình cấp thiết đó, em định chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam.” làm đề tài khóa luận mình, để từ có nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng tín dụng mà cụ thể hoạt động cho vay an tồn vững mạnh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam tồn hệ thống NHTM Việt Nam Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu vấn đề quản lý danh mục cho vay mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay giới thực trạng hoạt động quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Từ đề xuất giải pháp cho Ngân hàng số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để góp phần hồn thiện hoạt động Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu, tài liệu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số NHTM Việt Nam Qua sử dụng phương pháp so sánh để có nhận xét, đánh giá thực trạng chất lượng quản lý danh mục cho vay mức độ rủi ro danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Từ thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tham khảo thêm tài liệu, sách, báo có liên quan đến vấn đề đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, biểu đồ, phân tích để có giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý danh mục cho vay phòng ngừa rủi ro hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu nợ xấu Nội dung viết: Bài viết gồm có ba phần: lời mở đầu, phần thân bài, phần kết luận Phần thân bố cục gồm ba chương: Chương I Cơ sở lý luận quản lý danh mục cho vay ngân hàng thương mại Chương II Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương III Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 Khóa luận tốt nghiệp 81 Học viện Ngân Hàng giám sát tập trung, hợp nhát, giám sát tồn lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm hoạt động thị trường tài Để nâng cao hiệu giám sát, Ngân hàng Nhà nước cần yêu cầu NHTM gửi báo cáo danh mục thường xuyên có yêu cầu báo cáo đột xuất trường hợp ngân hàng có dấu hiệu rủi ro danh mục Các báo cáo phải có nội dung đầy đủ, khai thác nhiều chiều Đồng thời, để công tác thu nhận báo cáo hiệu quả, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng hệ thống cơng nghệ hỗ trợ q trình tiếp nhận xử lý thông tin báo cáo 3.4 Kiến nghị với Nhà Nước Chính phủ Chính phủ có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển hệ thống ngân hàng doanh nghiệp kinh tế, từ có ảnh hưởng định đến danh mục cho vay NHTM Thực tế thời gian qua cho thấy, vai trò điều hành Chính phủ chưa thật hiệu quả, có tác động khơng tốt đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý danh mục cho vay nói riêng Vì vậy, tác giả có số kiến nghị với Chính phủ sau: Thứ nhất, giai đoạn tới, Chính phủ cần cân nhắc để đảm bảo hài hịa, hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu ổn định kinh tế, kìm chế lạm phát Theo tác giả, không thiết phải theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá, mà nên tập trung cho mục tiêu ổn định kinh tế, giai đoạn trước mắt Thực tế năm qua cho thấy, việc trọng vào tăng trưởng kinh tế sở vốn đầu tư (theo chiều rộng) dựa suất hiệu (theo chiều sâu), mặt dẫn đến đầu tư vốn dàn trải, hiệu quả, gây lãng phí, thất thoát vốn Một số ngành phi sản xuất tăng trưởng q nóng thiếu kiểm sốt, ngành sản xuất kinh doanh khác gặp nhiều khó khăn Do đó, Chính phủ cần phải xác định qn kiên trì theo đuổi mục tiêu ổn định kinh tế, sở xây dựng sách điều hành phù hợp, có tính ổn định lâu dài, tạo tin tưởng cho chủ thể kinh tế Thứ hai, Đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, chấp nhận cho giải thể, phá sản doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, ngân hàng làm ăn yếu kém, xem trình sàng lọc cần thiết, để hình thành kinh tế thị trường với chủ thể có lực Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 Khóa luận tốt nghiệp 82 Học viện Ngân Hàng cạnh tranh độc lập, hoạt động thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ khó khăn (như sách thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại…) giúp chủ thể kinh doanh đứng vững vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay danh mục cho vay NHTM Thứ ba, Có biện pháp để nâng cao lực điều hành vĩ mơ, có lực giám sát, lực dự báo kinh tế… giúp chủ thể kinh doanh, có ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản lý danh mục cho vay theo phương pháp chủ động, trì ổn định, đứng vững trước tác động bất lợi chu kỳ kinh tế Thứ tư, tăng cường biện pháp quản lý doanh nghiệp, thực trạng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam không muốn công bố hoạt động kinh doanh cách rõ ràng, số kết kinh doanh mù mờ, điều làm hạn chế phát triển lành mạnh kinh tế Chính phủ cần có biện pháp mạnh mẽ để giải tình trạng này, buộc doanh nghiệp công bố rộng rãi thông tin xác, góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh, tạo thuận lợi cho công tác đánh giá khách hàng ngân hàng, từ tạo điều kiện cho phát triển hoạt động ngân hàng lượng chất Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 83 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ sở lý thuyết chương I sở thực tiễn chương II, chương III khóa luận nêu số giải pháp cho việc hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Những nội dung giải chương III gồm có: Thứ nhất: Định hướng hoạt động nói chung định hướng hoạt động cơng tác quản lý danh mục cho vay nói riêng Agribank sở phù hợp với chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 Ngân hàng Nhà nước đề Thứ hai: Khóa luận đề xuất với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay gồm: nhóm giải pháp mang tính chiến lược, định hướng; nhóm giải pháp tổ chức hoạt động quản lý danh mục cho vay; nhóm giải pháp xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại nhóm biện pháp hỗ trợ khác Trong số biện pháp này, khóa luận nhấn mạnh đến nội dung xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại, xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng cơng cụ điều chỉnh danh mục hốn đổi rủi ro tín dụng, chứng khốn hố nợ… Thứ ba: Bên cạnh giải pháp đề xuất với Agribank, khóa luận đưa số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chính phủ nhằm hồn thiện hành lang pháp lý, hỗ trợ tạo điều kiện cho giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Agribank có tính khả thi cao Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 Khóa luận tốt nghiệp 84 Học viện Ngân Hàng KẾT LUẬN TOÀN BÀI Trong hoạt động NHTM, quản lý danh mục cho vay cơng việc khó khăn phức tạp Nó địi hỏi khả dự báo, tầm nhìn chiến lược hoạch định, chặt chẽ trình thực uyển chuyển, linh hoạt việc điều chỉnh Mục tiêu khóa luận tập trung vào nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012, từ hạn chế đề xuất giải pháp thích hợp để hồn thiện hoạt động Với kết cấu chương trình bày 84 trang, nội dung khóa luận đạt kết sau đây: Về mặt lý luận: Khóa luận tập hợp đầy đủ có tính hệ thống lý luận danh mục cho vay, rủi ro danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay Các nội dung phương pháp quản lý danh mục cho vay kế hoạch làm rõ, bao gồm hoạch định mục tiêu, thiết lập phương án danh mục cho vay, xây dựng máy tổ chức quản lý, giám sát, điều chỉnh danh mục… Quá trình phát triển hoạt động quản lý danh mục cho vay giới phân tích để rút học kinh nghiệm cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Về mặt thực tiễn: Thơng qua phân tích cơng tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, khóa luận kết đạt hạn chế công tác quản lý danh mục cho vay Ngân hàng giai đoạn 2008 - 2012 Từ hạn chế công tác quản lý danh mục cho vay Agribank, khóa luận hai nhóm nguyên nhân khách quan chủ quan hình thành sở thực tiễn cho giải pháp đề xuất Về giải pháp ứng dụng vào thực tiễn: Từ sở lý luận chương I sở thực tiễn chương II, khóa luận đề xuất giải pháp từ tầm vi mơ ngân hàng, tồn hệ thống ngân hàng tầm vĩ mơ Nhà nước Trong đó, khóa luận nhấn mạnh đến nội dung xây dựng ứng dụng kỹ thuật quản lý danh mục đại, xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay, vận dụng công cụ điều chỉnh danh mục hốn đổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hoá nợ… Đây nội dung đặc trưng quản lý danh mục đại xem đề xuất điều kiện Việt Nam, mang ý nghĩa đột phá việc chuyển từ cách thức quản lý sang quản lý theo xu hướng đại Sinh viên: Hà Hạnh Nhâm Lớp: NHTMB – K12 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bùi Diệu Anh (2010), Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thùy Dương (2012), Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân Hàng [3] PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2008), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê [4] Đặng Tùng Lâm (2010), Sử dụng mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Rick (VaR), Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [5] Đặng Hữu Mẫn (2009), Nghiên cứu chất lượng dự báo mơ hình quản trị rủi ro thị trường vốn-trường hợp mơ hình VaR, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [6] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2008), Hệ thống hóa văn định chế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [7] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam TIẾNG ANH [8] Anthony Saunders & Linda Allen (2002), Credit Risk Measurement, John Wiley & Sons, Inc [9] Christian Bluhm and Luger Overbeck (2003), Credit modeling, Chapman & Hall A CRC Press Company [10] Controller of the Currency Administrator of National Banks (1998), Loan Portfolio Management [11] Heffernan, S (2005) Modern Banking, John Wiley & Sons, Inc INTERNET [12] Website, https://agribank.com.vn [13] Website, https://en.wikipedia.org [14] Website, https://investordictionary.com Phụ lục 01 Xếp hạng Doanh nghiệp Loại AAA: Loại tối ưu Điểm tín dụng tốt dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt AA: Loại ưu Đặc điểm - A: Loại tốt BBB: Loại - BB: Loại trung bình - Mức độ rủi ro tình hình tài mạnh lực cao quản trị hoạt động đạt hiệu cao triển vọng phát triển lâu dài Thấp vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh đạo đức tín dụng cao khả sinh lời tốt Thấp dài hoạt động hiệu ổn định quản trị tốt hạn cao khách hàng loại AA+ triển vọng phát triển lâu dài đạo đức tín dụng tốt tình hình tài ổn định có hạn chế định hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA Thấp quản trị tốt triển vọng phát triển tốt đạo đức tín dụng tốt hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh Trung bình tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm bảo khách hàng loại BB+ - B: Loại trung bình - - CCC: Loại trung bình - - CC: Loại xa trung bình - C: Loại yếu - D: Loại yếu khả tự chủ tài thấp, dịng tiền biến động hiệu hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời lực quản lý hiệu hoạt động thấp lực tài yếu kém, có nợ hạn (dưới 90 ngày) lực quản lý hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi lực tài yếu kém, có nợ q hạn lực quản lý Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng khơng cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, khả trả nợ ngân hàng kém, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay Đặc biệt cao, ngân Các khách hàng bị thua lỗ kéo hàng dài, tài yếu kém, có nợ khó khơng thể thu hồi địi, lực quản lý vốn cho vay Phụ lục 02 ChÊm ®iĨm quy m« doanh nghiƯp STT Tiêu chí Vốn kinh doanh Lao động Doanh thu Nộp ngân sách Trị số Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới 10 tỷ đồng Từ 1500 người trở lên Từ 1000 người đến 1500 người Từ 500 người đến 1000 người Từ 100 người đến 500 người Từ 50 người đến 100 người Dưới 50 người Từ 200 tỷ đồng trở lên Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ tỷ đồng đền 10 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng Điểm 30 25 20 15 10 15 12 40 30 20 10 15 12 Phụ lục 03 Chỉ tiêu chấm điểm tài Chỉ tiêu Trọng số A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn 8% Khả toán nhanh 8% B Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 10% Kỳ thu tiền bình quân 10% Hiệu sử dụng tài sản 10% C Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả / tổng tài sản 10% Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu 10% Nợ hạn/ tổng dư nợ ngân hàng 10% D Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng thu nhập trước thuế / doanh thu 8% 10 Tổng thu nhập trước thuế/ Tổng tài sản 8% 11 Tổng thu nhập trước thuế/ nguồn vốn chủ sở hữu 8% Tổng 100% Phụ lục 04 Chỉ tiêu chấm điểm phi tài  Các tiêu lực kinh nghiệm quản lý - Kinh nghiệm ngành Ban quản lý liên quan trực tiếp đến dự án đề xuất - Kinh nghiệm Ban quản lý hoạt động điều hành - Mơi trường kiểm sốt nội - Các thành tựu đạt thất bại trước Ban Quản lý - Tính khả thi phương án kinh doanh dự toán tài  Các tiêu tình hình uy tín giao dịch với ngân hàng - Trả nợ hạn (trả nợ gốc) - Số lần giãn nợ gia hạn nợ - Nợ hạn hạn - Số lần cam kết khả toán (Thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết khác …) - Số lần chậm trả lãi vay - Thời gian trì tài khoản với NHCV - Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản NHCV - Số lượng loại giao dịch với NHCV (tiền gửi, toán, ngoại hối, L/C…) - Số dư tiền gửi trung bình tháng NHCV  Chỉ tiêu mơi trường kinh doanh - Triển vọng ngành - Được biết đến (về thương hiệu công ty) - Vị cạnh tranh (của doanh nghiệp) - Số lượng đối thủ cạnh tranh - Thu nhập người vay chịu ảnh hưởng trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước  Chỉ tiêu đặc điểm hoạt động khác - Đa dạng hóa hoạt động theo: 1) ngành, 2) thị trường, 3) vị trí - Thu nhập từ hoạt động xuất - Sự phụ thuộc vào đối tác (đầu vào/đầu ra) - Lợi nhuận (sau thuế) Công ty năm gần Phụ lục 05 Quyết định cấp tín dụng giám sỏt sau cho vay Loại Cấp tín dụng Giám sát sau cho vay ưu tiên đáp ứng tối ®a nhu cÇu tÝn dơng víi møc ­u ®·i vỊ lÃi suất, phí, thời hạn AAA biện pháp bảo ®¶m tiỊn vay (cã thĨ cho vay tÝn chÊp) KiĨm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đÃi lÃi suất, phí, thời hạn biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng AA A BBB BB B CCC ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống Không yêu cầu cao biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tÝn chÊp) Cã thĨ më réng tÝn dơng; kh«ng hạn chế áp dụng điều kiện ưu đÃi Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu cho vay dài hạn Hạn chế mở rộng tín dụng; tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn với biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu Việc cho vay hay khoản cho vay dài hạn thực với đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu quả, khả trả nợ phương án vay vốn Hạn chế mở rộng tín dụng tập trung thu hồi vốn cho vay Các khoản cho vay thực trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ khả phục hồi khách hàng phương án bảo đảm tiền vay Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; Các biện pháp giÃn nợ, gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin Chú träng kiĨm tra viƯc sư dơng vèn vay, t×nh h×nh tài sản bảo đảm Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ giám sát hoạt động Tăng cường kiểm tra khách hàng Tìm cách bổ sung TSBĐ CC C D Không mở rộng tín dụng; Tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Không mở rộng tín dụng; Tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Không mở rộng tín dụng; Tìm biện pháp để thu hồi nợ kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Tăng cường kiểm tra khách hàng Xem xét phương án phải đưa kinh tế Xem xét phương án phải ®­a toµ kinh tÕ Phụ lục 06 Chấm điểm thông tin cá nhân STT Chỉ tiêu Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi Trên đại học 15 Đại học / cao đẳng 15 Thư ký Điểm Trình độ học vấn Điểm 20 Nghề nghiệp Chuyên môn / kỹ thuật Điểm 25 Thời gian công tác Dưới tháng Điểm Thời gian làm công Dưới tháng việc Điểm Tình trạng nhà Sở hữu riêng 15 tháng – năm 10 tháng – năm 10 Thuê Cơ cấu gia đình 30 Hạt nhân Điểm 10 20 Số người ăn theo Độc thân Điểm Thu nhập cá nhân > 120 triệu hàng năm (đồng) Điểm 40 Thu nhập gia đình > 240 triệu / năm (đồng) Điểm 40 Kinh doanh – năm > năm 15 – năm 20 > năm < người 10 36 – 120 triệu 30 72 – 240 triệu 15 24 – 72 triệu 12 Sống với cha mẹ 30 Trên 60 10 Dưới trung học/thất học -5 Nghỉ hưu 15 Chung với gia đình Sống gia đình hạt nhân khác – người 12 – 36 triệu Điểm 40 đến 60 tuổi 20 Trung học 15 20 Khác Sống số gia đình hạt nhân khác -5 > người -5 < 12 triệu -5 < 24 triệu -5 Phụ lục 07 Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng STT Chỉ tiêu Tình hình trả nợ với NHNo & PTNT Điểm Tình hình chậm trả lãi Chưa giao dịch vay vốn Chưa giao dịch vay vốn Điểm Tổng nợ < 100 triệu (VND tương đương) Điểm 25 Các dịch vụ khác Chỉ gửi tiết sử dụng NHNo kiệm & PTNT VN Điểm 15 Số dư tiền gửi tiết > 500 triệu kiệm trung bình (VND) NHNo & PTNT VN Điểm 40 Chưa hạn Thời gian hạn > 30 ngày -5 Đã có lần chậm trả năm gần 40 100 – 500 triệu Thời gian hạn < 30 ngày Chưa chậm trả năm gần 500 triệu tỷ 10 Chỉ sử dụng thẻ Tiết kiệm thẻ -5 Khơng sử dụng dịch vụ -5 < 20 triệu 40 Chưa chậm trả 100 – 500 triệu 25 20 – 100 triệu 25 10 -5 > tỷ

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w