1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tác Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Kim Hương
Người hướng dẫn TS. Tạ Thị Lê Yên
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 24,1 MB

Nội dung

Thư viện NGUYỄN KIM HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ị H À N Ộ Ĩ - 2014 - „ - - - - - - ■- _ dầ N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G - - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HỌC • ■ NGUYỄN KIM HƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: T i c h ín h - N g â n h n g Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ N g i h ó n g d ẫn k h oa hoc: T S T A T H I L Ê Y Ê N HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ HÀ N Ộ I-2 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N N G U Y Ễ N K IM H Ư Ơ N G MƯC • LUC • L Ờ I M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: C S Ở L Ý L U Ậ N V È H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H I Ệ P T R O N G N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1 R Ủ I R O T Á C N G H I Ệ P C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại .5 H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.2.1 Vai trò quản trị rủi ro tác nghiệp 10 1.2.2 Các nội dung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại .12 1.2.3 Hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương m ại 21 K IN H N G H IỆ M N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P C Ủ A M Ộ T SÓ N G Â N H À N G V À T Ỏ C H Ứ C T À I C H ÍN H Q U Ố C T É - B À I H Ọ C Đ Ố I V Ớ I V I Ệ T N A M .2 1.3.1 Bài học quản trị rủi ro tác nghiệp từ đổ vỡ Ngân hàng Barings 25 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp số Ngân hàng thương mại giới 27 1.3.3 Bài học Việt Nam 29 C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M K H Á I Q U Á T V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N C Ô N G T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 2.1.1 Lịch sử đời phát triến 36 2.1.2 Các hoạt động tác nghiệp chủ yếu 37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 38 2 H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N C Ô N G T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 4 2.2.1 Tình hình rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 44 2.2.2 Tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương mại co phần Công thương Việt N am 49 2.2.3 Hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt N am 57 Đ Á N H G IÁ T H ự C T R Ạ N G H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những mặt hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tác nghiệp .64 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N C Ô N G T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M Đ Ị N H H Ư Ớ N G V È Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H I Ệ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ổ P H Ầ N C Ô N G T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 3.1.1 Định hướng chung hoạt động phát triển Ngân hàng Thương mại cố phần Công thương Việt Nam 68 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 69 C Á C G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O T Á C N G H IỆ P T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N C Ồ N G T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M 3.2.1 Giải pháp chế, sách 70 3.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp 71 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 74 3.2.4 quy định, quy trình 76 3.2.5 Đoi phương pháp thực quản trị rủi ro tác nghiệp 78 3.2.6 Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin đại 78 3.2.7 Trang bị sở vật chất, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, thuận tiện 79 3.2.8 Bảo hiểm 80 3 M Ộ T S Ố K I Ế N N G H Ị .8 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 3.3.2 Kiến nghị với phủ ban ngành có liên quan 87 K Ế T L U Ậ N .8 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT V IẾ T T Â T T Ê N Đ Ầ Y Đ Ủ B Ả N G T IẾ N G V IỆ T AMA Phương pháp đo lường tiên tiến BIA Phương pháp số CNTT Công nghệ thông tin NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước QTRR Quản trị rủi ro ỌTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trường 10 TMCP Thương mại cổ phần 11 TSA Phương pháp chuẩn hóa 12 Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC, HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Q trình quản trị rủi ro tác nghiệp 16 Hình 1.1: Khung quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng DBS 30 Hình 1.2: Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro tác nghiệp .31 Hình 1.3: Ma trận rủi ro 32 Hình 2.1: Hệ thống quản trị rủi ro Vietinbank 50 Hình 3.2: Mơ hình quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế .73 Hình 3.1: Khung QLRRTN hiệu 72 Bảng 1.2: Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động .33 Bảng 1.3 Ví dụ minh họa số tiêu đo lường rủi ro tác nghiệp 34 Bảng 2.1 Các sổ tài chủ yếu giai đoạn 2009-2013 .39 Bảng 3.1 Loại hình bảo ứng với kiện rủi ro tác nghiệp 84 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng quy mô Vietinbank giai đoạn 2009-2013 39 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu hệ sổ an toàn vốn Vietinbank giai đoạn 2009-2013 40 Biểu đồ 2.3: Huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2011-2013 41 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng tín dụng Vietinbank giai đoạn 2011-2013 42 Biểu đồ 2.5: Lợi nhuận trước thuế Vietinbank giai đoạn 2009-2013 .43 Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lời Vietinbank giai đoạn 2009-2013 43 Biếu đồ 2.7: Sai sót số tác nghiệp cán bộ, nhân viên Vietinbank giai đoạn 2011-2013 .61 LỜI MỎ ĐẦU T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề t i Do tính chất đặc thù loại hình kinh doanh vai trò đặc biệt quan trọng đổi với kinh tế nên trung gian tài điến hình ngân hàng thương mại ln nhận đuợc quan tâm đặc biệt toàn xã hội Các ngân hàng thương mại nắm tay toàn huyết mạch kinh tế Hoạt động cúc NHTM diễn thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển nguợc lại Chính vậy, hoạt động NHTM cần có quản lý, giám sát chặt chẽ thường xuyên quan chức Theo Ưy ban Basel rủi ro ngân hàng chia thành ba loại: Rủi ro tín dụng, Rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Nhận thức tầm quan trọng việc quản trị rủi ro, quan quản lý nhà nước hệ thống NHTM Việt Nam cố gắng để nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, rủi ro tác nghiệp khơng phải loại rủi ro mới, tồn song hành với đời ngân hàng Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng xu hướng hội nhập quốc tế, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Chính vậy, khn khổ viết này, muốn tập trung nghiên cứu rủi tác nghiệp biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, ngân hàng thương mại lớn Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vấn đề quản trị rủi ro cụ thể rủi ro tác nghiệp, triến khai công tác quản trị rủi ro tác nghiêp đạt sổ thành công định Tuy nhiên, song song với thành tựu, công tác quản trị rủi ro tác nghiệp số tồn cần khắc phục để nâng cao an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Với mục đích trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Năng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cồ phần Công thương Việt Nam” M ụ c t iê u n g h iê n c ứ u Mục tiêu xuyên suốt đề tài nhằm: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp - Đánh giá kết đạt quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Cơng- thương, điểm cịn hạn chế việc quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại nguyên nhân hạn chế - Trên sở phân tích thực trạng tìm nguyên nhân, tham khảo kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng giới, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp cho ngân hàng Công thương Việt Nam P h m v i n g h iê n c ứ u Đe tài tập trung nghiên cứu rủi ro tác nghiệp, thực trạng biện pháp quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thời gian qua P h o n g p h p n g h iê n c ứ u Tác giả lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung cho đề tài bên cạnh phương pháp phân tích, thống kê, so sánh N ộ i d u n g c ủ a đ ề tà i Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Thương mại Chương 2: Cơ sở lý luận hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Thương mại Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngăn hàng Công thương việt Nam 86 Trên sở định hướng đánh giá khả sẵn sàng thực phía Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước cần xây dựng lộ trình triển khai thực Chuẩn mực an tồn vốn Basel II, với tư vấn kỹ thuật cuẩ chuyên gia quốc tế, dự kiến lộ trình triển khai thực Basel II theo giai đoạn (giai đoạn từ 2011-2015 giai đoạn từ 20162018) [4] Quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu theo thông tư 13/TT-NHNN bước tiến quan trọng việc hướng dẫn Ngân hàng thương mại hướng đến quản trị rủi ro theo thông lệ Tuy nhiên hệ sổ an toàn vốn tối thiểu quy định tính sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro Rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp mảng rủi ro lớn hoạt động ngân hang chưa đề cập tới Do cần thiết phải có nghiên cứu chỉnh sửa định để đảm bảo phù họp với thơng lệ quốc tế Qua tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam có the mở rộng phạm vi hoạt động lãnh thổ giúp cho ngân hàng thương mại tăng cường khả chống đỡ rủi ro Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực phương pháp đo lường thích hợp để quản trị rủi ro tác nghiệp cho NHTM nước áp dụng theo Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng rủi ro tác nghiệp Hoạt động ngân hàng tiềm ấn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn khơng xóa bỏ hồn tồn rủi ro có thê xảy Đê có thê trì hoạt động liên tục ngân hàng cân phải có quỹ dự phòng để bù đắp cho rủi ro phát sinh Ngân hàng nhà nước với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hàng quy định tiêu chuấn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng mình, 87 sở đế Ngân hàng nhà nước chấp thuận hay không chấp thuận việc sử dụng hệ’thống quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời, thực minh bạch cơng khai hóa thơng tin khơng nội NHTM mà NHTM với NHNN để kiện rủi ro tác nghiệp xảy NHTM thông báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm; tránh tình trạng né tránh, che giấu sai sót, vi phạm Quản trị rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ Việt Nam, đế khuyến khích NHTM tích cực quan tâm đổi với nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước nên đưa tiêu chuấn hiệu QTRRTN vào tiêu chuẩn đánh giá ngân hàng nước bên cạnh tiêu lợi nhuận hay tỷ lệ cổ tức, tỷ lệ nợ xấu Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế, hiệp hội quốc tế quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng giúp cho NHTM nước học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng khác Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, trang bị đầy đủ kiến thức, pháp luật để kiểm tra, giám sát sai sót, vi phạm đồng thời tư vấn cho NHTM công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Trong nước giới triển khai áp dụng Basel III, NHTM Việt nam chưa đáp ứng đủ tiêu chuấn Basel II Do đó, Ngân hàng nhà nước cần phải có chế, sách, quy định cho phù hợp để Việt Nam không bị tụt hậu so với nước giới 3.3.2 Kiến nghị vói phủ ban ngành có liên quan Chính phủ ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bố sung hồn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mô hình tố chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài Ngân hàng thương mại; luật Tố chức tín dụng quy định tố chức hoạt động Ngân hàng 88 thương mại, quy định giao dịch đảm bảo, bảo hiểm nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng kinh tế tiền mặt; biện pháp để nâng cao tính minh bạch chủ kinh tế; có sách tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng hội nhập với tài giới Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan cần có sách hỗ trợ tăng vốn điều lệ cho NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính; Có sách cải each khu vực ngân hàng, thúc đẩy trình cổ phần hóa NHTM nhà nước; rà sốt sửa đổi văn pháp luật, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích chương 2, chương kiến nghị số giải pháp vi mô phía hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giải pháp vĩ mô Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện cho quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp thực thuận lợi có hiệu 89 KẾT LUẬN Hòa chung với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế kinh tế đất nước, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam không ngừng thay đối hoàn thiện đe đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triên hội nhập Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp minh chứng cho ta thấy hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam bước xây dựng chương trình quản lý hiệu quả, đại đến gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, quản trị rủi ro tác nghiệp khái niệm tương đối mẻ hệ thống Ngân hàng Cơng thương nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, nên việc xây dựng áp dụng quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp vào hệ thống Ngân hàng Công thương cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần hồn thiện Thơng qua tồn nội dung đề tài từ chương đến chương 3, từ việc giới thiệu lý thuyết rủi ro kinh doanh ngân hàng, rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp quy trình quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tác nghiệp đến việc phân tích thực trạng hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống ngân hàng Công thương thông qua việc áp dụng quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp nhằm tìm hiểu ưu điểm nhược điểm, hạn chế cịn tồn quy trình, đề tài cố gắng đề số giải pháp có ý nghĩa giúp quy trình Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng Công thương thực tốt hơn, thuận lợi 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Basel Committee on Banking Supervision (2006), Basel II: Sự thống quốc tế đo lưòng tiêu chuẩn vốn —cấu trúc khung sửa đổi phiên toàn diện năm 2006, NXB Văn hóa-Thơng tin Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Báo cáo thường niên (2008-2012) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Công văn số 037/CV-NHCT29 ngày 05/01/2009, Nội dung công việc cụ thê triên khai ISO Nguyễn Hữu Nghĩa (2014), “Nâng cao quy định an toàn vốn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuấn mực Basel II Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (1+2), Tr.36-39 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Quản lý rủi ro tác nghiệp đổi với Ngân hàng thưong mại Việt Nam Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thưong mại, NXB Tài PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Tr.123-161 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012), Phản tích hoạt động kỉnh doanh ngân hàng, tr 162-167 10 ThS Đỗ Thị Thu Hà, ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), “Rủi ro đạo đức-Vấn đề cần giải hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Báo Kiếm toán nhà nước 91 11 ThS Vũ Phương Mai (2010), “Bàn khái niệm rủi ro hoạt động khác biệt với loại rủi ro khác ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, 18, tr 16-48 12 Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 13 TS Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh (2010), Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiêm tơ chức tài II Tài liệu tiếng anh 14 Basel Committee on Banking Supervision, The New Basel Capiatl Accord: Consultative Document, Jauary 2001 15 Basel Committee on Banking Supervision, Basel II: Handbook, 2010 16 Elana A Medova, Judge Business Shool, Cambridge University, Banking capital and operational risks 17 SOAS, University of London (2010), Bank Financial Management PHỤ LỤC 01 Biểu mẫu 01: Mẩu biểu theo dõi rủi ro tác nghiệp cán P H Ò N G , B A N BI É u T H E O DÒI RỦI R O T Á C N G H I Ệ P C Ủ A C Ả N B ộ Tháng n ă m IIọ tên: Ngày sinh: + Vị trí cõng tác: Sơ yếu lý Hch: + Trình độ học vẩn: + Chuyên ngành đào tạo: + Những cơng việc trãi qua: STT + Hình thức đào tạo + Trình độ ngoại ngừ: T h ị i gian Là m gi dâu Chầp hành nội quy lao dộng Ngân hàng Công thưong, quv định hành pháp luật: T h i g ia n n g h ĩ việc: STT Ngày bắt dầu nghỉ Tháng I/năm Số ngày nghi G hi L ý Có Khơng Cộng tháng 1: (số lần) Tông cộng năm: (số lần) C c n ộ i d u n g k h c k h ô n g c h ấ p h n h th e o q u y đ ịn h : STT Ngày vi phạm Nội dung vi phạm Tháng 1/năm Cộng tháng 1: (sổ lần) Tông cộng năm: (sổ lân) Phản ánh khách hàng, dồng nghiệp: G hì STT Ngày N ội dung phản ánh G h i Tháng 1/năm Cộng tháng 1: (số lần) Tông cộng năm: (sỏ lẳn) Công việc dược' giao: S ir Nội dung G iao cv ngày KH hoàn thành ngày Thực tê hoàn thành ngày Tháng 1/năm Nguvên nhân khơng hồn thành ( giái thích cụ thễ) Chú Khách quan quan Chất Iưọng công việc Tốt Đạt y/e Ghi Chưa dạt y/c Cộng tháng I: (số lẩn) Tồng cộng năm: (số lần) Lỗi, sai sót cán gây nên: STT T ê n lỗi, sai sót Tháng 1/nãm Ngày phát sinh Nguyên nhân Chủ Khách quan quan Số tiền lỗi, sai sót ( Đon vị: lOOOđ) Tài sản lỗỉ, sai sót ( Đon vị: cái) Lỗ i, sai sót từ hoạt động hỗ trợ Biện pháp khắc phục Ngày khắc phục xong G hi Cộng tháng 1: (số lần) Tồng cộng năm: (số lần) Tổn thất cán gâv nên: Tên tổn thất STT Ngày phát sinh Nguyên nhân Chu quan Khách quan số tiền tổn thất ( Đon vị: lOOOd) Thảng ỉ /năm Tài sản tổn thất ( Đon vị: cái) Nguy C O ' tôn thất Biện pháp khắc Ngày khắc phục phục xong G hi Cộng tháng 1: (số lần) Tông cộn g năm: (số lần) Nhận xét, đánh giả theo định kỳ: ( cán đánh dấu vào phần CB, lãnh đạo đánh dấu vào phần LĐ): Tháng năm Nãng lực cán bộ: CB LĐ CB LĐ CB LĐ Tốt Đạ t y/c K in h n g h iệ m ( k / n t n u llA n g h iệ p : Nhiều k/h CB LĐ k/n Ch ưa đạt CB LĐ Chưa có k/n CB LĐ Chap hành nội quy lao động: Tốt CB LĐ CB lChá Chấp hành quy định nghiệp vụ: CB LĐ CB Tốt Khá LĐ LĐ TB CB Chất lượng, hiệu quà cõng việc: Tốt CB LĐ CB Khá LĐ CB Chưa tốt TB LĐ CB LĐ Kém LĐ LĐ CB Kém CB LĐ Ý thức, trách nhiệm; CB Tốt CB LD CB Khá LĐ CB lận xét Tnrởng phịng LĐ Chưa tốt LĐ CB Tp Hồ Chí Minh, ngày Cản Cán tự nhận xét, đánh giả đúng: - Cán tự nhận xét, đánh giá chưa Cụ thể: CB đủng: LĐ LĐ tháng năm Biểu mẫu 02: Mầu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp nội ngân hàng PHÒNG, BAN: BIÉU T H E O DÕI CH I TI É T RỦI RO T Á C NGHIỆP T R O N G NỘI B ộ NGÂN H ÀN G N ăm : s T T ? Tên lỗi, sai sót Tháng 1/ nãm Cộn g tháng 1: (.vó lo i, s a i só t) Thảng 12/ năm Cộng tháng 12: (x ó ló i , s a i s ú t) Tống cộng nãm: , ( x lỗ i, s a i s ó t) Tên cán gây lỗi, sai sót Ngun nhân (giãi thích cụ thể ) Ngày phát sinh Chú quan Khách quan Số tiền cùa lui, sai sót v ị: Tài sàn tỏi, sai sót ( Đ on l.Ị O O đ v ị: c i) ( Đ ơn ) Lỗi, sai sót từ huạt động hỗ trự Biện pháp khác phục Kế huạch sứa chửa, khắc phục (N g y , th n g , năm ) Th ò i gian sửa chữa khác phục xong th ả n g , n ă m ) Ghi chủ Biểu mẫu 03: Mẩu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp yếu tố bên ngồi P H Ị N G , BAN: B IẺ U T H E O D Ô I C H I T IẺ T R Ủ I R O T Á C N G H I Ệ P D O C Á C V É Ư T Ỏ B Ê N N G O À I Năm : T ên ngurù'1 s T ê n lỗi, s a i sót T T T h án g I / năm C ộ n g th n g 1: ( v ó lỗ i, s a i SÓ I) T háng 12/ năm C ộ n g th ú n g 12: ( s ló i, s a i s ó t) T ổ n g c ô n g n ă m : (số la i, s a i s t) huặc s ự v iệ c gây lỗ i, sa i sót N guyên nhân N gày phát sin h ( g i ã i th íc h c ụ t h ế ) Chú quan K hách quan T ên CB phát h iện S ổ tiền c ủ a iỗi, sa i sót ( Đ n v ị: Ị.O O O đ T ài sàn eiia lỗ i, sai sót í Đ ơn v ị: c i) L ỗi, sai só t t hoạt động k h ác B iện pháp khắc p hục K ế h o ch sử a c h ữ a , khắc ph ụ c (N g y , th ả n g , năm ) T h ò i gian sứ a ch ữ a k h ã c p hục xong (N g a y , th ả n g , n ă m ) G hi ch ú PHỤ LỤC 04 Biêu mâu 04: Mẩu biểu theo dõi chi tiết tổn thất từ rủi ro tác nghiệp P H Ò N G , BAN : B IỂU T H E O DÕI CHI T I Ê T T Ố N T H Á T T Ù RỦI R O T Á C N G H I Ệ P N ăm : s T T 1 11 Tên tổn thất Tổn thất từ cố bất ngờ Tổn thất khác Tông cộng năm :, (sô lân) Ngày phát sinh Tên CB phát /CB gây tổn thất Nguyên nhân (g iả i thích cụ th ể ) Chủ quan Khách quan Số tiền tổn thất ( D n vị: LOOOđ T ài sản tổn thất ( Dơn vị: i) Nguy tổn thất Biện pháp khắc phục K c hoạch sửa chữa, khẳc phục (N gày, tháng, năm ) T h i gian sửa chữa khắc phục xong ( N gày, tháng, năm ) G hi PHỤ LỤC 05 PHÒNG, BAN: Biêu mẫu 05: Mầu biểu theo dõi chi tiết tổn thất từ rủi ro tác nghiệp B IẾ U T H E O D Õ I C H I T IẾ T K É T LU Ậ N K I ÉM T R A , K IẾ M SO Á T, K I ÉM T O Á N NĂM : STT Ngày, tháng, năm kết luận Tên đồn kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn Nội dung yêu cầu thực sửa chữa, khắc phục Biện pháp khắc phục Ke hoạch sửa, chữa khắc phục (Ngày, tháng, năm) Tổng cộng năm: ( S ổ nội dung yêu cầu) ị S ổ nội dung) Người thực sửa chữa, khắc phục Thòi gian sửa chữa khắc phục xong ( Ngày, tháng, năm) ( Sổ nội dung) Ghi PHỤ LỤC 06 Biểu mẫu 08: Mail báo cáo cố bất ngờ Tên đơn vị: BÁO CÁO Sự C Ố B Á T NGỜ I - T h ô n g tin c h u n g v ề s ự c ố c ầ n h o c o : T ê n s ự c ổ : ; N g y x ả y s ự c ò : / t T h i đ i ể m x ả y s ự c ổ ( n ế u c ỏ ): N g y p h t h iệ n : / C a n b ọ p h t h iệ n ( n ế u c ó ): M ô tá c ụ th e VC s ự c ô : // - N g u y ê n n h â n g â y r a s ự c ố : - N guyên nhân chù quan C ụ th e : .* - N guyen nhân khách quan C ụ t h e : /// - T o n t h a t t h ự c t ể t s ự c : - T h iệ t h i b ằ n g t i ề n t s ự c ổ D n v ị t i ề n tệ : B a n g số: B ằ n g c h : - T h iệ t h i b ằ n g t i s n : L o i tà i s ả n : S ổ lư ợ n g : T ô n g so: * - T ổ n th ấ t tiề m tà n g C ụ th ể : ••••• - Ả n h h n g tớ i u y tín : C ụ th e : - Ả n h h n g k h c : I V - Hành động thực để ngăn chặn cô: C ụ t h ể : V- Biện pháp, hành động để giảm thiểu cổ: VI - Các pháp, hãnh động để ngăn chặn cô tương tự: V II-Kiến nghị, đề xuất:

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w