Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
23,61 MB
Nội dung
ỉ' ầ = S === s 1" jg f < b o - i ! o ups ễ ==•ì NGÂN HÀNG NHẢ NƯỚC VIỆT NAM ■Hliiil LV.001034 Thư viện -1 lọc viện Ngân 1làng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G 1Ị T R Ư Ơ N G V IỆ T PH Ư Ơ N G GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỌNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃ! CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHỦ THỌ LUẬN VĂN T H Ạ C s ỉ K IN H T Ế HỌC VIÉN NGÂN HNG TRUNG TAM THÔNG TlKfHƯ VI? N 332.7 TRP HÀ NỘI - 2013 2013 LV.0010?\ lilH B B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG "hoc viện ngân hàng K H O A S A O Đ Ạ lH Ọ C T R Ư Ơ N G V IỆ T PH Ư Ơ N G GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ C huyên ngành: Tài - Ngân hàng M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ N gười hướng dẫn khoa học: TS TR Ầ N M Ạ N H D Ũ NG H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN U : L U M S — H À N Ộ I-2013 LỜ I CAM Đ O A N Tôi xỉn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bổ cơng trình khác Tác giả luận văn TR Ư Ơ N G V IỆT PH Ư Ơ N G DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT C T-TTg Chỉ thị - Thủ tướng CSXH Chính sách xã hội HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân N H C S - TD N N Ngân hàng sách - tín dụng người nghèo N SN N Ngân sách nhà nước NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NHTM Ngân hàng thương mại ODA Official Development Assistance- Hỗ trợ phát triên thức QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng TCTD Tổ chức tín dụng TW Trung ương TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND ủ y ban nhân dân STK Sổ tiết kiệm XĐGN Xóa đói giảm nghèo M Ụ C LỤC M Ở Đ À U C H Ư Ơ N G CO SỞ LÝ LUẬN VỀ H IỆU Q U Ả TÍN DỤNG u Đ Ã I CỦA N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I 1.1 TỎ N G Q U A N VÊ TÍN D Ụ N G u Đ Ã I C Ủ A N G Â N H À N G CH ÍNH SÁ C H XÃ H Ộ I 1.1.1 K hái niệm tín dụng ưu đ ã i 1.1.2 Phân loại tín dụng ưu đ ã i 1.1.3 Đ ặc điểm tín dụng ưu đ ã i 1.1.4 V trị tín dụng ưu đ ã i 1.2 V A I TR Ò C Ủ A C H ÍN H SÁ C H TÍN D Ụ NG Ư u D Ả I 10 1.2.1 K hái niệm sách tín dụng ưu đ ã i 10 1.2.2 V trị sách tín dụng ưu đ ã i 10 1.3 H IỆ U Q U Ả TÍN D Ụ N G Ư u Đ Ã I C Ủ A N H C S X H 12 1.3.1 K hái n iệ m 12 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng ưu đ ã i 14 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tói hiệu tín dụng ưu đ ãi 16 1.4 H IỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G TÍN D Ụ N G Ư u Đ Ã I CỦA M Ộ T SỐ TỈN H TH À N H TR O N G N Ư Ớ C VÀ BÀI H Q C K IN H N G H IỆ M CHO N H C SX H TỈNH PHÚ T H Ọ 18 1.4.1 H iệu hoạt động tín dụng ưu đãi m ột số tỉnh, thành nước 18 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho N H C SX H tỉnh Phú T họ 25 C H Ư Ơ N G TH Ự C T R Ạ N G H IỆU Q U Ả TÍN DỤNG Ư u Đ Ã I TẠI N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H XÃ H Ộ I TỈNH PH Ú T H Ọ 27 2.1 LỊC H S Ử H ỈNH T H À N H V À c CẤU TỔ CH Ứ C CỦA NG ÂN H À N G C H ÍN H SÁCH XÃ H Ộ I TỈN H PH Ú T H Q 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú T h ọ 27 2.1.2 M hình quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội tỉn h 28 2.1.3 T h ự c trạn g h oạt đ ộn g N H C S X H tỉnh Phú T họ giai đ oạn 2003 2012 34 2.2 TH Ự C TR Ạ N G H IỆ U Q U Ả s D Ụ NG V Ố N TÍN D Ụ NG u ĐÃI CỦA N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I TỈN H PH Ú TH Ọ TR O N G N H Ữ N G N Ă M G Ầ N Đ Â Y 40 2.2.1 C ông tác đạo điều h n h 40 2.2.2 C ông tác huy động v ố n 42 2.2.3 C ông tác sử dụng v ố n 43 2.2.4 Đ ánh giá hiệu tín dụng ưu đãi Ngân hàng C SX H tỉnh Phú Thọ 60 C H Ư Ơ N G GIẢI PH Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả TÍN DỤNG Ư u Đ Ã I TẠ I N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I TỈNH PH Ú T H Ọ 71 3.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM v ụ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 71 3.1.1 Đ ịnh hướng , m ục tiêu tổng quát N H C SX H đến năm 2020 71 3.1.2 P hương hướng, nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội tỉnh Phú Thọ thịi gian t ó i : 72 3.2 CÁC G IẢ I PH Á P N Â NG CAO H IỆU Q U Ả TÍN D Ụ NG Ư u ĐÃI C Ủ A N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I TỈNH PH Ú T H Ọ 74 3.2.1 H ồn thiện mơ hình tổ chức Ngân h n g 74 3.2.2 Phối họp chặt chẽ hoạt động Ngân hàng sách xã hội với ban ngành có liên quan cơng tác đánh giá cung ứng vốn sách 76 3.2.3 Tăng lực tài cung ứng vốn tín dụng s c h 77 3.2.4 Mỏ’ rộng phương thức cho vay, mức cho vay, thòi hạn cho vay linh hoạt theo dự án đối tư ợng vay vốn v ù n g 80 3.2.5 C ủng cố, hoàn thiện cấu tổ vay v ố n .83 3.2.6 N ân g cao ch ất lư ợ n g ủy t h c 83 3.2.7 K ết họp cung ứng vốn tín d ụ n g 85 3.2.8 N ăng lực quản trị điều h n h 86 3.3 K IÉ N N G H Ị V Ớ I C H ÍN H PH Ủ , N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C VÀ CÁC CO Q U A N LIÊN Q U A N 89 3.3.1 Kiến nghị với C hính p h ủ 89 3.3.2 Kiến nghị với quan ngang bộ, Ngân hàng nhà n c .90 3.3.3 K iến nghị với N H C SX H V iệt N a m 93 3.3.4 K iến nghị vói ủ y ban nhân dân tỉnh hội đoàn t h ể 94 K ẾT L U Ậ N .97 D A N H M Ụ C BẢ N G BIẺU , H ÌN H VẼ Bảng 2.1 Co’ cấu vốn huy đ ộng 42 Bảng 2.2 Co- cấu chất lư ọng dư nọ’ tín d ụ n g .43 B ảng 2.3 Doanh số cho vay hộ n g h è o 45 Hình 2.1: Biểu đồ doanh số tín dụng hộ n g h è o 46 H ình 2.2 Biểu đồ dư nọ’ cho vay học sinh sinh v iê n 47 Bảng 2.4 Co’ cấu dư nọ’ theo ngành đào tạ o 47 B ảng 2.5 D oanh số cho vay giải việc m 49 H ình 2.3 Biểu đồ tăng trưỏ ng cho vay giải việc m 49 B ảng 2.6 D oanh số cho vay nưóc vệ sinh môi tr n g 50 B ảng 2.7 D oanh số chư ong trình cho vay đối tượng sách xuất lao đ ộn g 52 H ình 2.4 Biểu đồ cho vay đối tư ọng sách xuất lao đ ộng 53 H ình 2.5 Biểu đồ số lư ọng lao động xuất 53 H ình 2.6 Biểu đồ tăng trưởng nhà xã h ộ i 56 B ảng 2.8 C hất lượng tín dụng ưu đ ã i 60 H ình 2.7 Biểu đồ chất lượng tín dụng ưu đ ã i 61 MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển bền vững quốc gia vơ cần thiết có ý nghĩa mặt Phát triển bền vững phát triển khơng mà cịn đảm bảo trì phát triển tương lai Muốn phát triển bền vững việc phát triển kinh tế phải đôi với giải vấn đề xã hội Vì vậy, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến đối tượng người nghèo đối tượng sách khác chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội mục tiêu đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo việc làm, xóa đói, giảm số hộ nghèo, cấu lại hệ thống ngân hàng, tách biệt tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, bước lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, ngày 4/10/2002, thủ tướng phủ ký định 131/2002/QĐ - TTg thành lập Ngân hàng sách xã hội cở sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Với vị ngân hàng sách Chính phủ có chức chuyên biệt thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Mục tiêu hoạt động Ngân hàng sách xã hội - Ngân hàng sách xã hội chi nhánh Phú Thọ khơng lợi nhuận, thơng qua phương thức tín dụng nhằm tập trung tốt nguồn lực để hỗ trợ tài hộ nghèo đổi tượng sách khác, giúp họ có điều kiện tự cải thiện sống Thực tiễn hoạt động ngân hàng sách xã hội tỉnh Phú Thọ qua vài năm trở lại cho thấy, việc cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay tạo việc làm, cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn mang ý nghĩa to lớn kinh tế mà cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt trị xã hội, cịn thể tư tưởng quan điểm Đảng Nhà nước đạo điều hành đất nước gắn tăng trưởng với công xã hội, thể quan tâm nỗ lực Nhà nước đối tượng sách mục tiêu xóa đói giảm nghèo Sau gàn 10 năm hoạt động, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Phú Thọ cho vay hàng ngàn tỷ đồng, cho hàng chục ngàn lượt hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần to lớn cơng xóa đói giảm nghèo đất nước đưa nước ta vượt khỏi danh sách nước phát triên có thu nhập thấp Tuy nhiên, nghiệp xóa đói giảm nghèo nói riêng nghiệp phát triển đất nước phía trước, với nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp: lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách khác cịn nhiều vấn đề tồn như: chế tạo lập nguồn vốn chưa có tính ổn định lâu dài , hiệu xóa đói giảm nghèo chưa cao, hoạt động tín dụng sách chưa đồng địa phương , công tác điều tra xác nhận hộ nghèo hộ cận nghèo đối tượng sách chưa quan tâm mức Những vấn đề phức tạp chưa có mơ hình thực tiễn chưa nghiên cứu đầy đủ Đẻ giải tốt vấn sử dụng hiệu vơn tín dụng ưu đãi địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống, khách quan khoa học, phải có vào hệ thống trị tồn xã hội Với lý nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài “ G iải pháp nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú T họ” làm luận văn tốt nghiệp khơng ngồi mục đích vận dụng kiến thức học để nghiên cứu tìm tịi giải pháp nâng cao hiệu nguồn vốn ưu đãi M ục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đánh giá lực triển khai sử dụng quản lý vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội tỉnh Phú Thọ việc thực dự án theo đạo chiến lược Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ đó, mặt tác động tích cực, tiêu 85 Ba là, tăng cường thực chức giám sát phản biện xã hội thành viên tổ chức trị xã hội góp phần đảm bảo sách an sinh xã hội Nhà nước thực tốt mang lại hiệu cao 3.2.7 K ết họp cung ứng vốn tín dụng Một rủi ro cho vay trình độ hiểu biết người nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường sử dụng hiệu Người nghèo khơng thiếu vốn mà cịn thiếu kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, khoa học cơng nghệ, thị trường Chính lẽ với việc cung ứng vơn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục yếu nói nâng cao suất trồng trọt chăn ni để trả nợ thoát khỏi cảnh nghèo Việc kết hợp cho vay vốn với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn Phôi hợp chặt chẽ hoạt động NHCSXH với hoạt động quỹ xóa đói giảm nghèo chương trình kinh tế- xã hội địa phương Đi đơi với mở rộng hình thức tín dụng, cần phải phối hợp với ngành cấp thực hoạt động tín dụng cho người nghèo đồng theo vùng, theo làng truyền thống, theo hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội như: Đầu tư thơng qua chương trình lồng ghép: đầu tư lồng ghép với chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực gia đình có từ 1-2 theo chủ trương Đảng Nhà nước giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nay; đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tiến để sau trở thành người hữu dụng Từ góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát 86 triển, hạn chế nguyên nhân dẫn đến đói nghèo; đầu tư lồng ghép với phong trào, nhằm thông qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy nơng dân sản xuất giỏi, làm động lực cho phát triển kinh tế, đời sống nông dân nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo Phương thức đầu tư cho chương trình lồng ghép ký hợp đồng liên tịch với ngành, hội, đồn thể có liên quan, qui định rõ trách nhiệm bên vay để thực chương trình đầu tư tín dụng Tăng cường phổi hợp cấp quyền, ngành, ,các tổ chức đoàn thê xã hội với NHCSXH Thực chủ trương xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ chung tồn xã hội Do đó, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban , ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đồn thể quyền địa phương, cấp sở xã phường với NHCSXH để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước 3.2.8 N ăng lực quản trị điều hành Hoạt động NHCSXH thời gian qua thành công việc quản trị ngân hàng Hội đồng quản trị Ban đại diện hội đồng quản trị cấp ( Trung ương, tỉnh , thành phố, quận, huyện thị xã) Cơ cấu thành phần Hội đồng quản trị gồm lãnh đạo ngành liên quan tổ chức trị -xã hội Với mơ hình Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước việc thực nhiệm vụ trị xóa đói giảm nghèo, gắn tín dụng sách với chương trình phát trien kinh tể - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho to chức 87 trị chuyển đối hoạt động, gắn tổ chức hội với sở, với hội viên Thực tín dụng ưu đãi sách lớn Đảng Nhà nước, quản lý thống từ Trung ương đến sở, phổ cập rộng rãi tầng lớp dân cư vùng , vùng khó khăn, khẳng định sách tín dụng ưu đãi nhanh chóng vào sống dân nghèo, vùng khó khăn gió nhờ chế quản lý Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp mơ hình quản lý phù hợp với thực tiễn nước ta, mơ hình quản lý có khơng hai sáng tạo nước quốc tế Tuy nhiên, vai trò Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp thời gian qua bất cập vai trò giám sát hoạt động NHCSXH sở, thành viên Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp chưa phát huy đầy đủ vai trò giám sát việc bình xét đối tượng cho vay, việc sử dụng vốn vay, trách nhiệm tổ chức nhận ủy thác, hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn việc thực thi nhiệm vụ sở Và việc lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư địa bàn xã với tín dụng sách Khiếm khuyết chiến lược nâng cao lực, chất lượng mà cụ thể phát huy vai trò giám sát thành viên Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp sở, kịp thời phát xử lý trường hợp phát sinh vi phạm nguyên tắc, chế sách tổ chức nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn, người vay hệ thống điều hành ngân hàng Vai trò giám sát Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị thể việc đạo quyền cấp xã, phường thực thi nhiệm vụ sách tín dụng ưu đãi quy định Mục d, khoản 9, điều Quyết định số 852/QĐ - TTg ngày 10/07/2012 thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 20112020 Như biết thực tế công việc nhiệm vụ 88 quyền cấp xã, phường quan trọng sách tín dụng ưu đãi , hiệu sách gắn chặt nhiệm vụ trị xã hội địa phương Quản trị NHCSXH nội dung nghiệp vụ ủy thác phát huy hiệu hoạt động NHCSXH, chế ủy thác qua tổ chức trị xã hội (hội Phụ nữ, hội Nông dân, hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) Thành lập vào hoạt động NHCSXH đạt kết ngày phải nói đến đóng góp tích cực tổ chức trị - xã hội từ Trung ương đến sở xã, phường, , thôn, ấp , làng Đây mô hình thực thi sách kinh tế liên kết với hội, đồn thể thành cơng, cần tổng kết đánh giá đầy đủ Trong chiến lược phát triển NHCSXH vai trị hội, đồn thể đặt tầm quan trọng việc quản trị Ngân hàng, đồng thời với việc nâng cao lực hoạt động tổ chức trị xã hội quy định khoản 9, điều định phê duyệt chiến lược phát triển NHCSXH Thành công chế ủy thác qua tổ chức trị xã hội khẳng định nhung khơng phải khơng cần phải hồn thiện bổ sung số việc chế, là: Mối quan hệ phân cơng trách nhiệm ủy thác cấp; quan hệ phối hợp tổ chức trị - xã hội địa bàn dân với Tổ tiết kiệm vay vốn; trách nhiệm hành chính, kinh tế tổ chức hội, đồn thể phát sinh rủi ro tín dụng thuộc hội viên hội v ềđiều hành tác nghiệp NHCSXH thực theo nguyên tắc tập trung thống từ trung ương đến sở sách, chể nghiệp vụ; xây dựng củng cố hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn đến tận thôn, ấp, bản, làng; tổ chức giao dịch trực tiếp với người vay theo lịch cố định xã, phường hàng tháng Với việc điều hành đảm bảo thơng suốt kịp thời, thực việc cơng khai giám sát quyền, hội , đoàn thể người vay, đồng thời kịp thời chấn chỉnh khiếm khuyết phía 89 việc giải ngân, thu nợ, thu lãi người vay, tổ tiết kiệm vay vốn ngân hàng Vói chế điều hành tác nghiệp tạo lịng tin cấp ủy, quyền cấp đồng tình cao nhân dân việc thực thi sách tín dụng ưu đãi Nhà nước thời gian qua, cần phát huy xây dựng thành qui trình điều hành tác nghiệp NHCSXH theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ giải pháp thực chiến lược Thực chiến lược phát triển cần triển khai đồng giải pháp tổ chức cán việc đào tạo nguồn nhân lực; kiện toàn nâng cao lực công tác kiểm tra giám sát hệ thống; đầu tư sở vật chất công nghệ thông tin; tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế; tăng cường phối hợp với ngành, cấp hội, đoàn thể 3.3 K IÉ N N G H Ị VỚ I C H ÍN H PH Ủ, NG Â N H À N G NH À NƯ Ớ C VÀ CÁC CO Q U A N LIÊN Q U A N 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - cầ n có mơi trường kỉnh vĩ mơ ổn định Hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tích lũy tiết kiệm đầu tư Ơn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế - Cần có mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi Nhà nước ln có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững như: o Có sách giao cho Bộ nông nghiệp Nông thôn làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản 90 phẩm nơng nghiệp; sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khau o Khu vực nông thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nông thơn, o Nhà nước cần có sách thúc đẩy thị trường tài nơng thơng phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho cơng ty tài phát triển dịch vụ tới tầng lớp người dân - Bảo đảm anh sinh xã hội phúc lợi xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng đến việc bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội Trong điều kiện kinh tế khó khăn, cơng tác phải coi trọng, đặc biệt quan tâm đối tượng yếu dễ bị tổn thương Trong năm 2013 phải tập trung đẩy mạnh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ Hỗ trợ đối tượng cận nghèo hộ vừa thoát nghèo vươn lên giảm nghèo bền vững Ngồi chương trình Oa, Chính phủ định số sách cho 23 huyện nghèo có tỷ lệ nghèo cao Coi trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư, bảo đảm cho đồng bịa ta có sống ổn định, tiến tới phải tốt nơi cũ, coi tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu tổng thể dự án đầu tư có gắn với thu hồi đất tái định cư dân vùng dự án Tiếp tục dành ưu tiên cho người có cơng với nước, bảo đảm có mức sống khơng thấp mức trung bình dân cư địa bàn 3.3.2 K iến nghị v ó i CO’ quan ngang bộ, Ngân hàng nhà nưóc - Có chế khốn chi phí quản lý theo kết thu nhập hàng năm ổn định vòng năm, tạo chủ động đạo, điều hành, khuyến khích người lao động gắn bó với ngành 91 - Phối hợp với ngành kinh tế có liên quan xây dựng đề án chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh, tư vấn cho người nghèo, hộ nghèo tập làm quen với sản xuất hàng hóa, với dịch vụ tài ngân hàng - Các ngành có liên quan, tổ chức dân vận, quan thơng tin báo chí, tổ chức trị xã hội tạo điệu kiện giúp đỡ, phối hợp chương trình, dự án đầu tư, dự án tuyên truyền thực thi sách tín dụng ưu đãi Nhà nước sâu rộng để nhân dân hiểu đúng, làm sách pháp luật Nhà nước B ộ T i c h ín h : - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác cho phù hợp - Bố trí đủ nguồn lực, bảo đảm cho Ngân hàng Chính sách xã hội thực có hiệu sách tín dụng Nhà nước người nghèo đối tượng sách khác - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định kế hoạch tín dụng hàng năm 05 năm Ngân hàng Chính sách xã hội lập, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Đề xuất hồn thiện chế quản lý tài bảo đảm cho Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động ổn định, bền vững; trình Thủ tướng Chính phủ giao định mức chi phí quản lý ổn định cho Ngân hàng Chính sách xã hội thời kỳ; thực cấp bổ sung vốn điều lệ cấp bù chênh lệch lãi suất Ngân hàng Chính sách xã hội sở dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt B ộ K ể h o c h v Đ ầ u t c h ủ trì, p h ố i h ợ p v i B ộ T i c h ín h : - Tổng hợp kế hoạch tín dụng hàng năm 05 năm Ngân hàng Chính sách xã hội lập, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm 05 năm 92 - Bố trí dự tốn vốn cấp cho chương trình tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý, bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Chính sách xã hội dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định B ộ L a o đ ộ n g - T h n g b in h v X ã h ộ i: - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác - Hoàn thiện văn hướng dẫn ủ y ban nhân dân cấp việc điều tra, rà soát, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách để làm cho việc triển khai chương trình tín dụng sách xã hội - Chủ trì rà sốt sách hồ trợ giảm nghèo, an sinh xã hội có liên quan đến sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Bộ, ngành xây dựng nhằm đảm bảo tính thống đối tượng thụ hưởng, nguồn vốn để thực chương trình, tránh chồng chéo, trùng lắp, phân tán nguồn lực làm giảm hiệu sách - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm Ngân hàng Chính sách xã hội có chế tiền lương phù hợp, ổn định nhằm động viên cán bộ, viên chức người lao động n tâm cơng tác, gắn bó với ngành N g â n h n g N h n c V iệ t N a m : - Thực chức quản lý nhà nước theo thẩm quyền hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội - Hỗ trợ Ngân hàng Chính sách xã hội việc huy động vốn, vay tái cấp vốn đạo tổ chức tín dụng Nhà nước (bao gồm tổ chức tín 93 dụng Nhà nước thực cổ phàn hoá Nhà nước giữ cổ phần chi phối) thực trì số dư tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định 3.3.3 Kiến nghị vói N H C SX H V iệt Nam - Hồn thiện hon mơi trường pháp lý hoạt động NHCSXH; chỉnh sửa, bổ sung sách dẫn đến tồn phát sinh từ thực tiễn năm qua Nổi lên là: hoạch định sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, chế xử lý nợ rủi ro khách quan, chế tài ngành theo hướng nâng cao tính tự chủ, giảm dần tính thụ động tổ chức đạo, điều hành Nguồn vốn theo kế hoạch hàng năm phải ghi vào danh mục chi ngân sách Quốc hội phê chuẩn Có qui định cụ thể tỷ lệ đóng góp thống tồn quốc nguồn vốn tăng thu, tiết kiệm chi thuộc nguồn vốn ngân sách địa phương để lập quỹ cho vay ưu đãi thực chương trình tín dụng ưu đãi địa phương Đồng thời nghiên cứu cụ thể sách đa dạng hóa nguồn vốn để huy động đóng góp doanh nghiệp, doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, nguồn đóng góp tự nguyện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân ngồi nước, có chế cho phép NHCSXH trực tiếp nhận nguồn vốn ODA - Thể chế hóa cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý phận hợp thành phương thức quản lý kênh tín dụng sách xã hội Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị, tổ chức nhận ủy thác, tổ Tiết kiệm vay vốn đặc biệt quyền cấp xã, người giao nhiệm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ thụ hưởng sách xã hội khác trực tiếp quản lý danh sách phân loại - Thường xuyến coi trọng công tác tra, kiểm tra, hạn chế chồng chéo, tiêu phí nhiều thời gian kết đạt không cao Các 94 ngành quan quản lý Nhà nước giao chủ trì chương trình mục tiêu quốc gia , ngành, quan quản lý nhà nước giao chủ trì chương trình mục tiêu quốc gia cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực đánh giá tác động tín dụng sách với việc thực mục tiêu chương trình 3.3.4 Kiến nghị vói ủ y ban nhân dân tỉnh hội đoàn thể Thực tiễn cho thấy, nơi cấp ủy, quyền địa phương quan tâm đạo sát nơi chất lượng tín dụng sách nâng cao đạt kết tốt, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, nhân dân phấn khởi tin tưởng đồng tình ủng hộ; ngược lại nơi có quyền địa phương đặc biệt cấp xã thiếu quan tâm, đạo, có biểu phó tác việc thực sách tín dụng ưu đãi cho NHCSXH tổ chức hội, đoàn thể tổ tiết kiệm vay vốn, nơi chất lượng tín dụng sách trở nêu yếu kém, nợ hạn cao, đời sống hộ nghèo đối tượng sách khác gặp khó khăn, an sinh xã hội chưa bảo đảm, nhân dân bất bình Đe thực tốt sách tín dụng ưu đãi Nhà nước thời gian tới, quyền địa phương cấp cần tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo tạo điều kiện cho hoạt động NHCSXH Một là, đưa việc thực sách tín dụng ưu đãi Nhà nước vào chương trình nghị có liên quan địa phương, nghị gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương thời kỳ Hai là, phát huy quyền dân chủ, tính cơng khai minh bạch thực sách tín dụng ưu đãi theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Ba là, huy động nguồn lực đạo thực chương trình, dự án liên quan đến tín dụng dành cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội 95 địa phương; hàng năm, trích nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương để bổ sung vốn cho vay địa bàn theo chế, sách ưu đãi địa phương Bốn là, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực chương trình tín dụng sách xã hội hoạt động NHCSXH Năm là, tích cực đạo xử lý khoản nợ hạn, bị chiếm dụng Đối với địa bàn có tỷ lệ nợ hạn từ 2% trở lên thành lập Ban đạo củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng sách triển khai thực chương trình kế hoạch hoạt động Ban đạo (tại cấp xã, thành lập tổ đôn đốc thu hồi nợ khó địi) Sáu là, tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác; chủ động, điều chỉnh bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cần nghèo đối tượng sách khác để có xác định đối tượng cho vay vốn NHCSXH; liên đới trách nhiệm việc cho vay đối tượng sách địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đối tượng, phát huy hiệu quả, người vay trả nợ ngân hàng; nâng cao trách nhiệm quyền sở việc triển khai thực tín dụng sách xã hội địa bàn Quan tâm đạo thành lập kiện toàn ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội cấp Đôn đốc tạo điều kiện để thành viên ban đại diện Hội đồng quản trị phát huy vai trò cá nhân, vai trò ngành to chức hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ NHCSXH cấp Nâng cao vai trò Ban xóa đói giảm nghèo tố chức tương hỗ, hình thành tổ vay vốn hoạt động thật để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ nghèo, cần coi NHCSXH ngân hàng tổ chức mình, thực chăm lo tạo điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ giao 96 Phối hợp với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cấp tiến hành củng cố , đào tạo , nâng cao lực , hiệu hoạt động tổ chức hội , đoàn sở tổ tiết kiệm vay vốn việc thực dịch vụ ủy thác NHCSXH 97 KÉT LUẬN • Phú Thọ tỉnh trung du miền núi có kinh tế phát triển, cịn nhiều tiềm chưa khai thác Tuy nhiên, vấn đề người nghèo cơng xã hội nghiệp xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội nhiệm vụ trọng tâm thu hút quan tâm toàn dân, cấp ủy Chính quyền địa phương, ngành cấp Xét phương diện lý luận thực tiễn, chương trình tín dụng ưu đãi đóng vai trò quan trọng đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Tín dụng hộ nghèo đối tượng sách yêu cầu thúc đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Trên sở phạm vi nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, Luận văn nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi NHCSXH việc có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Những nội dung cụ thể mà luận án đạt là: - Hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận tín dụng ưu đãi ,vai trị tác dụng đến khía cạnh sống người dân nghèo - Khái quát đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ưu đãi số địa phương nước từ rút kinh nghiệm cho NHCSXH tỉnh Phú thọ - Đánh giá, khái quát tình hình hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH tỉnh Phú Thọ từ rút kết đạt số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu - Từ việc phân tích thực trạng Luận văn đề giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi NHCSXH để thực tốt vai trò nhiệm vụ NHCSXH việc góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 98 Những ý kiến đề xuất Luận văn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Tuy nhiên, giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu NHCSXH phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan q trình thực Tuy luận án dạt mục tiêu nghiên cứu đề xong việc nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ nghiên cứu gợi mở cho công tác hoạch định sách tín dụng ưu đãi lấy người lao động nghèo trung tâm Với hiểu biết thân tác giả thời gian nghiên cứu có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Dù có nhiều nỗ lực để hồn thành luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhật ý kiến đóng góp Thầy cô giáo tất quan tâm đến vấn đề để tiếp tục hoàn thiện phát triển đề tài nghiên cứu 99 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Luật Doanh nghiệp Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài - Fredenic s Mishkin - NXB Khoa học - kỹ thuật 1999 Tài quốc tế đại kinh tế mở - Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến - NXB Thống kê Quản trị ngân hàng thương mại - PGS, PTS Lê Văn Tề ThS Nguyễn Thị Xuân Liễu - NXB Thống kê Ngân hàng với trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - PGS Nguyễn Quốc việt - NXB Chính trị Quốc Gia Tạp chí ngân hàng Thời báo kinh tế, thơng tin tín dụng Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 10 Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội 11 Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã h ộ i 12 Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 13 Chỉ thị số 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 Thủ tướng Chính phủ đạo hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 14 Báo cáo thường niên năm 2012, 2011, 2010 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 15 Số Xuân Quý tỵ năm 2013 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam