1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay xoá đói giảm nghèo của ngân hàng chính sách xã hội việt nam,

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 20,88 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIÊT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀO SỸ HẢI G IẢ I PHÁ P NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CH O VAY XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CH ÍN H SÁCH XÃ H Ộ I V IỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế- tài chính- ngân hàng M ã số: 60.31.12 LUẬN VĂN T H A C S L K IN Ụ rt Ị H O C VIỆN NGÀN HÀNG _ TRUNG tâm THÕNG TIN-JHƯ VIỆN T H Ư VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hoa Hà Nôi - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N Đ À O SỸ H ẢI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V IẾ T T Ắ T NGUYÊN VĂN ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BRI Ngân hàng Nhân dân Indonesia- Bank Rakyat Indonesia GDP Tổng sản phấm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HĐQT Hội đồng Quản trị LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNg Ngân hàng Phục vụ Người nghèo NHTM Ngân hàng thương mại XĐGN Xơá đói giảm nghèo UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UD Unit Desa- Ngân hàng làng - xã USD Đồng đôla Mỹ WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC B Ả N G B IỂ U TÊN BẢNG SỐ TT Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ đói nghèo 2000 - 2004 (theo chuẩn nghèo 2001- 2005) 33 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo tổng số hộ nghèo 35 Bảng 2.3 ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo phân theo khu 36 vực (%) Bảng 2.4 Xếp mức độ nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 39 Bảng 2.5 Tổng nguồn vốn cấu nguồn vốn giai đoạn 2003- 2006 46 Bảng 2.6 Du nợ chương trình có cấp bù lãi suất qua năm (2003- 51 2006) Bảng 2.7 Kết cho vay NHCSXH 52 Bảng 2.8 Dư nợ chương trình khơng cấp bù lãi suất 53 Bảng 2.9 Tình trạng nợ xấu giai đoạn 2003- 2006 53 Bảng 2.10 Kết hoạt động tài giai đoạn 2003- 2006 SỐ T T T Ê N B IỂ U 54 T ran g Biểu 2.1 Hộ nghèo theo chuẩn năm 2005 (đơn vị: %) 36 Biểu 2.2 Sơ đồ tăng trưởng nguồn vốn 47 Biểu 2.3 Dư nợ cho vay giai đoạn 1999- 2006 50 M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 V Â N Đ Ể Đ Ó I- N G H È O V À T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G V Ớ I C Ô N G C U Ộ C X O Á Đ Ó I G IẢ M N G H È O 1.1 T ổn g quan đói nghèo cần thiết phải xố đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm đói- nghèo 1.1.2 Những đặc trưng hộ nghèo 1.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 1.1.4 Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo 1.2 N gân hàn g C h ín h sách X ã hội vai trị tín dụ n g ngân 10 hàn g vói g cu ộc xố đói giảm ngh èo 11 1.2.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội 11 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng công XĐGN 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cho vay xố đói giảm 20 nghèo 1.3 K in h n gh iệm cho vay xố đói giảm ngh èo m ột sơ nước thê giói học kinh nghiệm V iệt N am 22 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 Chương TH Ự C T R Ạ N G C H Ấ T L Ư Ợ N G C H O V A Y X O Á Đ Ó I G IẢ M N G H È O T Ạ I N H C S X H 3ị 2.1 T h ự c trạ n g đói ngh èo V iệt N am 31 2.1.1 Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam 31 2.1.2 Thực trạng đói nghèo cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam 32 2.1.3 Đặc điểm tính đa dạng nghèo Việt Nam 35 2.1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 38 2.2 Các chủ trương sách XĐGN VN thời gian qua 39 2.3 Đ ặ c đ iểm N gân hàn g C h ín h sách xã hội V iệt N am 42 2.3.1 Quá trình hình thành NHCSXH Việt Nam 42 2.3.2 Mơ hình tổ chức NHCSXH Việt Nam 44 2.4 T hực trạng chất lượng cho vay xố đói giảm nghèo 45 N H C S X H V iệt Nam 2.4.1 Thực trạng cho vay XĐGN NHCSXHVN thời gian qua 49 2.4.2 Đánh giá kết thực tín dụng người nghèo 55 2.4.2.1 Những kết đạt 55 2.4.2.2 Những hạn chế nguyên nhân TÓM TẮT CHƯƠNG 59 67 C h n g G IẢ I P H Á P V À K IÊ N N G H Ị N Â N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G C H O V A Y X O Á Đ Ó I G IẢ M N G H È O Ở 3.1 N H C S X H V IỆ T N A M C hiến lược xố đói giảm nghèo V iệt N am thời gian 68 68 tới 3.1.1 Thách thức đối vói cơng XĐGN thời gian tới 3.1.2 Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước XĐGN giai 3.2 68 đoạn 2001-2010: 69 G iải ph áp nân g cao ch ất lượng cho vay ph ục vụ côn g 74 XĐGN 3.3 K iến nghị 88 TÓM TẮT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O M Ở ĐẦU I T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7%/ năm cho giai đoạn 1992- 2005 GNP bình quân đầu người từ 180 USD năm 1990 lên 640 USD năm 2005 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, việc phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế khu vực làm nảy sinh nhiều vấn đề búc xúc, có vấn đề nghèo đói, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội Trong nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng tình trạng nghèo đói chiếm tỷ trọng lớn Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo lần phủ Việt Nam phê chuẩn năm 1998, lần nhiệm vụ xố đói giảm nghèo đưa vào trình lập kế hoạch thường kỳ phủ Các mục tiêu xố đói giảm nghèo xác định cách cụ thể với hoạt động nguồn lực kế hoạch hoá phần kế hoạch phát triển quyền địa phương Xuất phát từ quan điểm : vấn đề nghèo khó khơng giải khơng có mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, hồ bình, ổn định bảo đảm quyền người thực Vì vậy, xố đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn, sách lớn Đảng Nhà nước ta cao xố đói giảm nghèo nội dung quan trọng định hướng Xã hội Chủ nghĩa Do đó, nhiệm vụ xố đói giảm nghèo xác định nhiệm vụ có tính chất xã hội hố Việt Nam, khơng phải nhiệm vụ riêng ngành nào,cấp nào, mà nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Trên giác độ tài chính, người nghèo tiếp cận vay vốn theo hai phương thức tín dụng, là: tín dụng nhà nước tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước thực theo chương trình thường bị hạn chế nguồn vốn, việc dẫn vốn lại thực theo nhiều kênh khác với nhiều phương thức quản lý lãi suất khác nhau, dẫn đến chồng chéo hiệu Cịn tín dụng ngân hàng thực theo lãi suất thị trường, cho vay vốn theo điều kiện tín dụng thương mại, nên hộ nghèo khó tiếp cận vói dịch vụ tín dụng ngân hàng Trong năm qua, Chính phủ đạo ban, ngành, địa phương tập trung tiến hành nhiều giải pháp đồng để thực nhiệm vụ xố đói giảm nghèo Tại Hội nghị Trung ương khoá VIII Đảng chủ trương: “ Phải trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xố đói giảm nghèo địa phương sở dân giúp dân, nhà nước giúp dân tranh thủ nguồn vốn quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu tiến tới xố đói giảm nghèo” Trên sở đó, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Chính phủ giao cho thực nhiệm vụ Là ngân hàng đời trẽn sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo tách khỏi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, NHCSXH đứng trước nhiều thử thách Theo chuẩn nghèo quốc tế, số hộ nghèo Việt Nam tăng lên, hộ nghèo cần vốn vay vốn ngân hàng hạn chế, nhiên, bên cạnh việc sử dụng vốn vay số hộ nghèo vay vốn NHCSXH lại nảy sinh nhiều điều bất cập làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cho vay NH Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng cho vay xố đói giảm nghèo NHCSXH VN, tác giả lựa chọn đề tài: “G iả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c h o v a y x o đ ó i g iả m n g h è o c ủ a N g â n h n g C h ín h sá c h X ã h ộ i V iệ t N a m ” làm luận văn nghiên cứu M ụ c đ íc h n g h iê n u c ủ a lu ậ n v ă n Luận văn hướng tới xây dựng tổng luận vấn đề liên quan tới chất lượng tín dụng, trọng tâm là: - Làm rõ sở khoa học vấn đề chất lượng tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM, lý luận hộ nghèo, hoạt động cho vay hộ nghèo - Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng nước giới, đặc biệt nước phát triển, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt được, tồn hạn chế từ tìm ngun nhân cơng tác cho vay xố đói giảm nghèo NHCSXH - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay xố đói giảm nghèo NHCSXH Đ ố i tư ợ n g v p h m v i n g h iê n u Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay xố đói giảm nghèo NHCSXH, rủi ro biện pháp áp dụng thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề lớn phức tạp nên tác giả nghiên cứu hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH từ thời điểm thành lập ngân hàng đếrunay P h n g p h p n g h iê n u Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin kết hợp với quan điểm đổi Đảng Nhà nước, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, phương pháp mơ hình hoá sử dụng kết nghiên cứu, kinh nghiệm bổ ích ngồi nước để nghiên cứu vấn đề đặt Từ đề xuất biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho vay xố đói giảm nghèo NHCSXH 82 dụng vốn vay có mục đích khơng? Hơn nữa, qua kiểm tra kiểm soát phát vướng mắc quy trình nghiệp vụ, kịp thời nghiên cứu điểu chỉnh cho phù hợp thực tiễn Đồng thời ngăn chặn kịp thời tượng làm sai chủ trương, sách tín dụng hộ nghèo, nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội Việc kiểm tra phải tiến hành với việc tư vấn hướng dẫn người nghèo biết cách làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích sử dụng vốn vay có hiệu quả, thực tốt nguyên tắc trả vốn lãi hạn cam kết Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, rộng khắp từ tổ trưởng vay vốn tổ viên từ thành viên ban XĐGN cấp xã, phường Tổ vay vốn Muốn tổ truởng thành viên Ban XĐGN xã, phường tiến hành kiểm tra kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay, ngân hàng phải thường xuyên tổ chức tập huấn đến Tổ vay vốn cách tổ chức phương thức kiểm tra, kiến nghị xử lý sau kiểm tra Có tác động có hiệu đến q trình sử dụng vốn Đồng thời qua kiểm tra kiểm soát, tiếp nhận nhu cầu nguyện vọng người nghèo liên quan đến việc cho vay, thu nợ, xử lý nợ cải tiến quy trình kỹ thuật vay vốn Qua kiểm tra kiểm soát, cần kịp thời chấn chỉnh, áp dụng biện pháp chế tài tín dụng Đối với trường hợp rủi ro nguyên nhân khách quan cần có cách xử lý phù hợp để người nghèo tiếp tục trì sản xuất Tránh tình trạng không theo dõi kịp thời diễn biến trình sử dụng vốn vay, rủi ro khách quan, chủ quan Vì thơng báo xử lý nợ địa phương thường không tách bạch cho xử lý tất cả.Tình trạng dễ tạo thói quen ỷ lại cá nhân sử dụng vốn khơng nghiêm túc làm thất tạo thiếu công cộng đồng người nghèo 83 Trong trình kiểm tra cán ngân hàng phải thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ Tổ vay vốn, đôn đốc nhắc nhở thu lãi gốc đến hạn Quá trình kiểm tra cán ngân hàng phải tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn cách kiểm tra cán Tổ tổ viên 3.2.6 Cần hoàn thiện quy chế làm việc hệ thống thông tin báo cáo Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp Quy chế hoạt động HĐQT Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp quy định Quyết định số 161/QĐ-HĐQT 162/QĐHĐQT ngày 17/4/2003 HĐQT NHCSXH Theo khơng quy định quy trình đạo, giám sát, cung cấp thông tin từ HĐQT đến Ban đại diện cấp không quy định quy trình đạo từ HĐQT Ban đại diện HĐQT cấp xuống Ban đại diện HĐQT cấp dưới, không quy định Ban đại diện HĐQT cấp phải báo cáo định kỳ hoạt động lên cấp Hàng năm khơng có nhận xét, đánh giá kết mức độ thực trách nhiệm tham gia thành viên Ban đại diện Nhưng quy định quy chế hoạt động HĐQT Ban đại diện HĐQT cấp NHCSXH không khác so với quy định hoạt động HĐQT ban đại diện HĐQT trước Do vậy, để cải thiện mối tương quan quy trình đạo phản ánh tình hình hoạt động HĐQX-đến Ban đại diện HĐQT, Ban đại diện HĐQT cấp trên, xuống Ban đại diện HĐQT cấp ngược lại đề nghị nên bổ sung thêm quy trình đạo báo cáo cấp HĐQT Đối với quy chế HĐQT nên quy định thêm: Hàng quý, sau nhận báo cáo Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, thành trực thuộc TW tổng hợp phản ánh vào kỳ họp HĐQT hàng quý, sau có kết họp HĐQT thường trực HĐQT có thơng báo kết kỳ họp có nhận xét chung kết hoạt động Ban đại diện HĐQT tỉnh Hàng năm có 84 nhận xét kết hoạt động Ban đại diện HĐQT tỉnh gửi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đối với quy chế hoạt động Ban đại diện HĐQT cấp cần bổ sung thêm + Ban đại diện HĐQT tỉnh, hàng quý sau nhận báo cáo hoạt động Ban đại diện HĐQT cấp huyện, thị, tổng hợp đưa kỳ họp hàng quý liền kề Đồng thời, sau họp phải có thơng báo kết luận kỳ họp hàng quý gửi Ban đại diện HĐQT huyện thị Có báo cáo hoạt động hàng quý gửi Thường trực HĐQT + Ban đại diện HĐQT cấp huyện, thị phải tổ chức họp hàng quý, đồng thời có báo cáo hàng quý, phản ánh tình hình hoạt động Ban, tình hình cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn, kiến nghị, báo cáo phải gửi trước Ban đại diện HĐQT tỉnh họp 3.2.7 Tăng cường phối kết hợp cộng đồng trách nhiệm Ngân hàng Chính sách xã hội với tổ chức trị xã hội quyền địa phương sở cho vay hộ nghèo Sự nghiệp XĐGN trách nhiệm chung toàn xã hội, ngành, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Cho nên mơ hình tổ chức NHCSXH đặc biệt, khác với chế tổ chức Công ty, tổng Công ty theo Luật doanh nghiệp, Trung ương có HĐQT, Tổng giám đốc địa nhánh có Ban đại diện HĐQT, Giám đốc chi nhánh, HĐQT lãnh đạo đường lối, sách; Tổng Giám đốc Giám đốc điều hành tác nghiệp HĐQT Ban đại diện HĐQT tỉnh đến huyện bao gồm đại diện cấp quyền, ban ngành hữu quan đồn thể trị quan trọng: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn TNCD HCM, Mặt trận Tổ quốc Mơ hình tổ chức NHCSXH cho thấy rằng, công tác XĐGN trách nhiệm chung tồn xã hội Phải có phối hợp nhịp nhàng đồng 85 NHCSXH cấp quyền, đồn thể, cấp sở xã, phường, cơng tác XĐGN phát huy tác dụng tích cực Mục tiêu NHCSXH hỗ trợ vốn cho hộ gia đình nghèo có sức lao động thiếu vốn sản xuất kinh doanh, thực chương trình XĐGN Trung ương, địa phương Nghĩa phải cho vay đối tượng, thời vụ, đủ theo nhu cầu số lượng để hộ vay sử dụng mục đích, phát huy hiệu Theo quy trình, hộ nghèo muốn vay phải gia nhập Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ chức bảo lãnh tín chấp Ban XĐGN xã phường bình xét, Ban đại diện HĐQT phê duyệt, NHCSXH tổ chức giải ngân, kiểm tra, đôn đốc, thu nợ thu lãi Như định đầu tiên, bình xét phê duyệt Ban XĐGN xã phường hộ nghèo có đủ điều kiện vay vốn khơng?, cho phép gia nhập Tổ tiết kiệm vay vốn định UBND phường, xã thành lập Tổ đề cử tổ trưởng bước quan trọng, có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu vốn vay, ảnh hưởng đến tồn quy trình giải ngân, sử dụng vốn, thu nợ thu lãi, kiểm tra Kiện toàn hoạt động Ban XĐGN xã phường, nâng cao trách nhiệm thành viên Ban XĐGN điều kiện tiên để hoạt động XĐGN đạt kết tốt đẹp Đó móng tồ lâu đài Những viên gạch vững giúp ch lâu đài cao an tồn Nói rộng phải khơng ngừng nâng cao vai trị trách nhiệm cấp, đồn thể trị cấp xã, phường trình xét duyệt, kiểm tra, quản lý, thu hồi vốn vay Mục tiêu quyền xã, phường giúp cho dân có sống ổn định sở cơng ăn việc làm, có thu nhập thường xun Góp phần thực mục tiêu đó, đồn thể quần chúng tuỳ chức mà vận động, tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho hội viên, đồn viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, 86 tìm kiếm phổ biến hội làm ăn, điển hình nhân rộng tồn địa phương, tạo nên phong trào sâu rộng, liên tục thường xuyên Các đoàn thể quần chúng sâu vào hoạt động thiết thực, sát sườn với quyền lợi nhân dân Qua khơng ngừng nâng cao uy tín đồn thể Trong thời gian qua, NHCSXH tạo số kết đáng khích lệ, đưa hàng ngàn tỉ đồng đến tận hộ nghèo, tạo nhiều công ăn việc làm, giải phần nạn thất nghiệp, góp phần XĐGN Có thành nhờ phối hợp chặt chẽ NHCSXH cấp uỷ quyền địa phương, đoàn thể Hoạt động NHCSXH cho vay hộ nghèo nhân dân đồng tình ủng hộ Xã nào, phường cấp uỷ quyền, đồn thể quan tâm đến cơng tác XĐGN, hoạt động NHCSXH nơi đạt kết cao ngược lại Điểm lại hoạt động NHCSXH thời gian qua, ngồi thành nêu trên, cịn tồn hạn chế: Vốn vay cịn mang tính bình qn, việc xét duyệt cho vay có nơi có lúc chưa thật công bằng, nhiều hộ vay sử dụng vốn chưa mục đích, nợ q hạn cịn cao, khoanh xố nợ nhiều, thu nợ thu lãi chưa tốt, cơng tác tun truyền vận động nhân dân cịn yếu, nhiều trường hợp chây ỳ trả nợ lây lan cộng đồng dân cư Để chấn chỉnh hoạt động NHCSXH có hiệu hơn, cần có phối hợp chặt chẽ NHCSXH quyền sở tại, đoàn thê quần chúng UBND xã, phường cần kiện toàn củng cố Ban XĐGN địa phương, tiến tới bố trí cán xã chuyên trách để nắm vững tình hình đói nghèo địa phương quan trọng đạo đoàn thể chọn lựa Tổ trưởng Tổ vay vốn Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy vai trò quan trọng Tổ trưởng Tổ trưởng có tâm huyết, có trách nhiệm với cơng việc hoạt 87 động Tổ vay vốn vào nề nếp Đa số Tổ trưởng Tổ vay vốn hoạt động lúc thành lập để nhận tiền vay, cịn lại bng lỏng quản lý tổ Tăng cường vai trò trách nhiệm cán chuyên trách Cán đầu mối phối họp NHCSXH với toàn hoạt động XĐGN địa phương Đưa tiêu XĐGN thành tiêu quan trọng xét thưởng thi đua Các đoàn thể địa phương có trách nhiệm việc bảo lãnh dạng tín chấp cho hội viên đồn viên Trách nhiệm thể cụ thể việc: bình xét, kiểm tra sử dụng vốn, đơn đốc thu nợ thu lãi hạn, định kỳ có kế hoạch kiểm tra hội viên tháng/lần Ngồi cịn phải trợ giúp hội viên kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, cơng việc khác ngồi khả hội viên Thời gian, qua kênh huy động cho vay vốn hộ nghèo qua Hội Phụ nữ hoạt động tốt Thường Tổ trưởng Chi hội trưởng chi hội phó đảm nhiệm Đa phần cán Hội Phụ nữ có trách nhiệm với cơng việc giao NHCSXH cần rút kinh nghiệm kênh dẫn vốn qua hội đoàn thể Địa phương nào, đoàn thể làm tốt ưu đãi bố trí nhiều vốn hơn, mức vay cao đơn vị khác Dần dần xây dựng mạng lưới “cộng tác viên” hưởng thu nhập từ hoa hồng ổn định từ 300 - 400 ngàn đồng/ tháng Có thể cộng tác viên quản lý nhiều Tổ Phối họp cho định kỳ tháng kiểm tra lần sử dụng vi tính để cập nhật hố thơng tin khách hàng Hoạt động XĐGN muốn đạt hiệu cao cần phải có quan tâm đạo cấp uỷ, quyền địa phương, phối kết hợp đồng NHCSXH đoàn thể cấp sở Tóm lại, thực tế rõ vai trị quan trọng đồn thể cấp sở cơng XĐGN Vì nghiệp cao cả, cấp hội đồn thể cần phải nâng cao vài trị trách nhiệm mình, có biện pháp hữu hiệu phối hợp với NHCSXH để chuyển tải vốn đến nơi chỗ, giúp cho 88 địa phương mình, hội viên mình, đồn viên khỏi đói, nghèo, có sống ấm no hạnh phúc, đâu có cơm ăn áo mặc, góp phần xây dựng xã hội Việt Nam phồn vinh giàu mạnh 3.2.8 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán NHCSXH: nhằm nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán NHCSXH NHCSXH thành lập sở cấu lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nên lực lượng cán hầu hết khơng đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác tín dụng sách Hầu hết ngân hàng thương mại thành lập Trung tâm đào tạo, vậy, NHCSXH cần nhanh chóng triển khai việc thành lập Trung tâm đào tạo cán cho phù hợp với đặc thù riêng có 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay XĐGN Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Để giải pháp nêu có điều kiện thực để góp phần thực thành cơng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo xin kiến nghị số vấn đề sau: + Đối với Chính phủ: Cấp đủ vốn điều lệ để NHCSXH có khả chủ động điều hồ nguồn vốn cho vay hộ nghèo kịp thời vụ hội sản xuất kinh doanh hộ nghèo Vốn điều lệ quy định cho NHCSXH 5.000 tỷ đồng, đến cuối tháng 12/2005 cấp 3.197 tỷ đồng, đạt 63,94% mức quy định Đề nghị cấp đủ vốn điều lệ Nếu giải bị động vốn, thời gian đầu năm thường phải chờ đợi Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài giải cấp bù xử lý rủi xong NHCSXH vay Ngân hàng thương mại khác Ngân hàng Nhà nước, vụ xuân hè, hộ nghèo cần vốn vay Vào khoảng thời gian cuối quý m đầu quý IV, bước vào mùa đơng, vốn bắt đầu cân 89 đối để đạt kế hoạch, nên thường thừa vốn không cho vay kịp Thực tế nhiều năm qua, tín dụng hộ nghèo thường gặp phải tình trạng Mặc dù Chính phủ cấp vốn điều lệ cho NHCSXH nhiều lần, mức khiêm tốn + Đối với Ngân hàng Nhà nước: Có sách hỗ trợ NHCSXH sớm thiết lập hồn thiện hệ thống toán đại, cho phép NHCSXH thực thêm số dịch vụ ngân hàng, nhằm giúp NHCSXH lâu dài cung cấp cho khách hàng vùng khó khăn có sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại Khi tham gia toán liên hàng nội ngành liên ngân hàng, mở tài khoản tiền gửi cho tổ chức, cá nhân thực dịch vụ ngân quỹ, NHCSXH huy động qua tài khoản tốn, thường có hiệu so với hình thức huy động khác, phí tốn nguồn thu dịch vụ chiếm tỷ lệ không nhỏ ngân hàng + Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội: - Xây dựng chuẩn mực hộ nghèo vay vốn, khác với chuẩn mực hộ nghèo phải trợ cấp viện phí, học phí Đối với chuẩn mực Bộ Lao động Thương binh Xã hội xây dựng nhằm trợ cấp hỗ trợ, nên đối tượng xin vay đa phần có sống q khó khăn, số đơng khơng có khả lao động, khơng thuộc đối tượng vay vốn Vì vào chuẩn mực Bộ Lao động Thương binh xã hội đưa cho vay khó Để việc cho hộ nghèo sản xuất, giúp họ phát triển nâng cao đời sống hoà nhập vào hoạt động kinh tế vận hành theo chế thị trường, nên chọn chuẩn mực nghèo vay mức lương tối thiểu áp dụng Việt Nam theo thời kỳ Chuẩn không dùng để làm trợ cấp mà làm cho vay - Xây dựng hộ thống công tác xố đói giảm nghèo từ TW đến sở, riêng xã phường cần phải có biên chế cán làm chun trách xố 90 đói giảm nghèo, nhằm giúp hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội chương trình ưu đãi Chính phủ dành cho hộ nghèo + Đối với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn: Cần xây dựng chương trình khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ngư dành cho người nghèo Có cán chuyên trách hướng dẫn cụ thể người nghèo cách làm ăn, có mơ hình sản xuất mẫu vùng nghèo, xã nghèo để bà hộ nghèo học việc Phối hợp chặt chẽ chương trình khuyến nơng- lâm- ngư người nghèo với chương trình tín dụng ngân hàng đoi VƠ I ngheo, co bà hơ nghèo nâng hiêu sản xuất ổn định sống 91 TÓM TẮT CHƯƠNG Với xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu, thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp, cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam thành tựu kinh tế đáng tự hào Có thành tích đo thê kết hợp nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, với chủ trương, sách đắn, chê độ quản lý sáng tạo, đồng lịng trí cấp, ban ngành đoàn thể, toàn xã hội Việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Người nghèo thực cho vay ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác theo định Chính phủ sách đắn Đảng ta hệ thống ngân hàng Vừa tạo điều kiện để NHTM nhà nước thực kinh doanh theo chế thị trường, nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vừa tập trung thực mục tiêu tín dụng sách nhằm thúc đẩy nhanh có hiệu việc thực chương trình XĐGN thời gian tới Chương đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phục vụ cho cơng xố đói giảm nghèo thời giajp tới, từ phát huy thành đạt được, đông thời khăc phục hạn chế tồn tại, để đưa cồng xố đói giảm nghèo trở thành thành tựu vững chắc, góp phần xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam 92 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng sách cho vay XĐGN NHCSXH Việt Nam, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp sau: Thứ nhất, tổng hợp làm rõ vấn đề tín dụng sách hoạt động NHCSXH cơng XĐGN, góp phần hồn thiện lý luận ngun nhân đói nghèo kinh tế thị trường Thứ hai, sở nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới việc thực tín dụng sách phục vụ mục tiêu XĐGN, luận văn rút số học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn XĐGN Việt Nam Thứ ba, luận văn phân tích thực trạng tín dụng cho vay XĐGN NHCSXH Việt Nam thời gian qua, sở nêu lên thành tích, tồn nguyên nhân tồn để làm cho việc đưa giải pháp chương ba Thứ tư, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng sách NHCSXH Việt Nam nhằm phục vụ mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước ta thời gian tới Trong bối cảnh hoà nhập kinh tế quốc tế nay, kinh nghiệm giới cho thấy, công XĐGN phải biết kết hợp nội lực với tranh thủ ngoại lực, lấy nội lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực XĐGN cách bền vững Làm thế, giúp người nghèo vượt lên số phận để trở thành chủ thể sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội, phấn đấu đạt tăng trưởng bền vững, phát triển hài hồ xã hội cơng hạnh phúc 93 Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn nhiều thiếu sót hạn chế, tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, vị lãnh đạo NHCSXH Việt Nam, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gửi lòng biết ơn đến TS Phạm Thị Hoa giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) : “Chỉ thị lãnh đạo thực cơng tác xố đói giảm nghèo”, Hà Nội [2] Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000: “Việt Nam cơng nghèo đói”, báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia Chính phủ Nhà tài trợ - Tổ chức phi phủ [3] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật hành xố đói giảm nghèo NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [4] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH, điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 [5] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2000), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiêm xố đói giảm nghèo Trung Quốc, Hà Nội [6] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2001), Dự án VIE/02/001- Hỗ trợ Chương trình mục tiêu Quốc gia Xố đói giảm nghèo, Hà Nội [7] Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2001), chiến lược xố đói giảm nghèo, Hà Nội [8] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (10/2003), Báo cáo sơ kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm 2001-2005, Hà Nội [9] Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (10/2005), Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội [10] Báo cáo thường niên (2003,2004,2005) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam [11] Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Chién lược tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội [12] Chính phủ (2002), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội, Hà Nội [13] Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (6/2005), Văn kiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội [14] Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ- CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Trang 183 535, NXB Thống kê, Hà Nội [20] Hà Thị Hạnh (2004), “Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội”, Luận án Tiến sĩ [21] Michael, p Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, trang 187- 209, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] TS Nguyễn Hải Hữu (2005), Hướng tới giảm nghèo toàn diện, bền vững, công hội nhập horn, viết cho hội thảo Tạp chí Cộng sản [23] Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Tài liệu báo cáo chuyên đề năm 2003, Hà Nội [24] Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2004, Hà Nội [25] Ngân hàng Chính sách xã hội (2005), Tài liệu Hội nghị Tổng kết hoạt động năm 2004, triển khai nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội [26] Ngân hàng Chính sách xã hội (2006), Tài liệu Hội nghị Tổng kết hoạt động năm 2005, triển khai nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội [27] Ngân hàng Chính sách xã hội (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2006, Hà Nội [28] Ngân hàng Chính sách xã hội (1/2007), Tài liệu Phiên họp Hội đồng Quản trị quý IV/2006, Hà Nội [29] TS Trần Thị Hương (2001), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, NXB Thống kê, Hà Nội [30] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, v ề việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w