1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường cao đẳng thuộc bộ xây dựng

143 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG HUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG HUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THUỘC BỘ XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHƯỢNG LÊ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Phượng Lê, giảng viên Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy cô giáo, sinh viên trường Cao đẳng Xây dựng số 1, Cao đẳng Xây dựng số 2, Cao đẳng Xây dựng Nam Định, Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian: 1.5.2 Phạm vi thời gian: 1.5.3 Phạm vi nội dung: Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng 2.1.1 Những vấn đề chung giảng viên khối ngành kinh tế 2.1.2 Những vấn đề chung nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế 12 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế 16 2.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế 24 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng giảng viên 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Yêu cầu từ thực tiễn phải nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế 27 2.2.3 Kinh nghiệm số nước giới nâng cao chất lượng giảng viên 30 2.2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước 32 Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Khái quát chung trường cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng 35 3.1.2 Kết đào tạo trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng qua năm gần 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 3.2.2 Thu thập thông tin/số liệu 45 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 47 3.2.4 Phương pháp phân tích 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Thực trạng chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 49 4.1.1 Về phẩm chất trị 50 4.1.2 Về đạo đức nghề nghiệp 55 4.1.3 Về trình độ chuyên môn 56 4.1.4 Về chất lượng giảng dạy 67 4.1.5 Về lĩnh vực nghiên cứu khoa học 72 4.1.6 Về phục vụ cộng đồng, xã hội 73 4.1.7 Đánh giá thực trạng chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 74 4.2 Thực trạng thực giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.1 Công tác quản lý nhà nước giảng viên 78 4.2.2 Công tác tuyển dụng 80 4.2.3 Công tác đào tạo 81 4.2.4 Công tác khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 85 4.2.5 Đánh giá kêt thực giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 87 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 89 4.4 Hoàn thiện giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 93 4.4.1 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước giảng viên 94 4.4.2 Giải pháp tăng cường công tác tuyển dụng 98 4.4.3 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng 102 4.4.4 Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 104 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 109 5.2.1 Đối với Bộ Xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo 109 5.2.2 Đối với trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng 109 5.2.3 Đối với giảng viên khối ngành kinh tế 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT CĐXD Cao đẳng xây dựng CHXHCNVN ĐVT GV NCKH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đơn vị tính Giảng viên Nghiên cứu khoa học PGS/GS XD XHCN SL Phó Giáo sư/Giáo Sư Xây dựng Xã hội chủ nghĩa Số lượng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Giảng viên trường Cao đẳng có khối ngành 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 kinh tế thuộc Bộ Xây dựng Giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng Cơ sở vật chất trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế 40 thuộc Bộ Xây dựng Kết đào tạo trường Cao đẳng có khối ngành Kinh tế thuộc Bộ Xây dựng năm gần 43 Kết đào tạo khối ngành kinh tế trường Cao đẳng có khối ngành Kinh tế năm gần Số lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây Dựng qua năm học 41 44 44 từ 2011-2014 Số lượng Đảng viên giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (Từ năm 2011 đến năm 50 2014) Trình độ trị giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) 51 54 4.6 Trình độ chuyên môn giảng viên giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) Trình độ chuyên môn giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) Chuyên ngành đào tạo giảng viên khối ngành kinh tế 60 4.7 Trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng Trình độ giảng viên theo ngạch giảng viên khối ngành kinh 61 4.8 tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) Trình độ ngoại ngữ giảng viên khối ngành kinh tế 4.4 4.5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 56 58 63 Page viii Số bảng Tên bảng 4.9 Trình độ tin học giảng viên khối ngành kinh tế 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 Trang 65 Trình độ nghiệp vụ sư phạm chuyên môn khác giảng viên khối ngành kinh tế Chất lượng giảng dạy giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) Ý kiến đánh giá sinh viên lực dạy học giáo dục 66 68 giảng viên khối ngành kinh tế Kết nghiên cứu khoa học giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng qua năm học 70 từ 2011 đến 2014 Kết lấy ý kiến khảo sát mức độ thực công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng viên, cấu giảng viên 72 80 Kết tuyển dụng giảng viên giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng (từ năm 2011 đến năm 2014) 81 83 4.17 Thống kê số lượng giảng viên khối ngành kinh tế cử học lớp bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn Số lượng giảng viên khối ngành kinh tế cử học Sau Đại học 4.18 Tình hình hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng giảng viên khối ngành kinh tế 86 4.16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 84 Page ix - Ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp - Cấp thoát nước - Ngành Xây dựng Dân dụng - Ngành xây dựng dân Công nghiệp dụng công nghiệp - Ngành Kế toán Doanh nghiệp - Xây dựng dân dụng công nghiệp - Ngành Cấp thoát nước môi trường - Điện đô thị - Ngành kế toán doanh nghiệp - Ngành Kế toán - Ngành cấp thoát nước II Hệ TCCN Vừa làm vừa học (tại chức) - Ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp - Ngành Kế toán xây dựng Hệ TCCN liên thông Đại Hệ TCCN liên thông Đại học: Hệ TCCN liên thông học ( Liên kết với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội): Ngành Xây dựng DD CN - Công nghệ kỹ thuật công Đại học: trình xây dựng (Liên kết với Đại học Kiến trúc Hà Nội) - Kế toán doanh nghiệp (Liên ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG kết với Học viện Tài chính) Hệ CĐ liên thông Đại học ( Liên kết với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội): Ngành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Hệ CĐ liên thông Đại Hệ CĐ liên thông Đại học: Công nghệ kỹ thuật công trình học: xây dựng Page 118 Xây dựng DD CN + Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng (Chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp) + Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng + Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước (Chuyên ngành cấp thoát nước môi trường) + Quản lý xây dựng (Chuyên ngành kinh tế xây dựng) + Kế toán Hệ Đại học Tại chức liên kết: - Xây dựng DD&CN (Liên kết với Đại học xây dựng) - Kế toán (Liên kết với Học viện Tài ĐÀO TẠO NGHỀ Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Kỹ thuật xây dựng, Hàn Cấp thoát nước, Kỹ thuật xây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Cao đẳng nghề Cao đẳng nghề Page 119 dựng, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Hàn Trung cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp nghề Cấp thoát nước, Kỹ thuật xây Kỹ thuật xây dựng, Hàn, Nề- hoàn thiện, Bê tông, Cốt dựng, Điện dân dụng, Điện công thép – Hàn, Cốp pha – Giàn Cốt thép-Hàn, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, nghiệp, Hàn giáo Cấp thoát nước, Mộc Xây dựng Trang trí nội thất, Mộc mỹ nghệ, Kỹ thuật điêu khắc gỗ, Chạm khắc đá, Kỹ thuật sơn mài khảm trai Sơ cấp nghề Sơ cấp nghề Kỹ thuật xây dựng, Hàn, Cốt thép-Hàn, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Cấp thoát nước, Mộc XD Sơ cấp nghề Sơ cấp nghề Nề – hoàn thiện, Cốt thép – Hàn, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Cấp thoát nước, Hàn TT nội thất, Mộc mỹ nghệ, Kỹ thuật điêu khắc gỗ, Chạm khắc đá, Kỹ thuật sơn mài khảm trai Nguồn: Theo Website trường tháng 11/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Phụ lục số 02 Danh sách khối ngành kinh tế trường Cao đẳng Bộ Xây dựng Bậc, ngành đào tạo Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Trường Cao đẳng Xây dựng công trình Đô thị Trường Cao đẳng Xây dựng số Trường Cao đẳng Xây dựng số BẬC CAO ĐẲNG Hệ Cao đẳng quy/ Hệ Cao đẳng quy Hệ Cao đẳng quy - Ngành Quản lý Xây dựng (chuyên ngành Kinh tế xây dựng) - Ngành Kinh tế đô thị (Chuyên ngành Quản lý xây dựng Chuyên ngành kinh tế) - Ngành Quản lý Xây dựng (chuyên ngành Kinh tế xây dựng) - Ngành Kế toán BẬC TCCN - Ngành Kế toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế - Ngành kế toán Hệ Cao đẳng quy Ngành Quản lý Xây dựng (chuyên ngành Kinh tế xây dựng) - Ngành kế toán – tài - Ngành quản trị kinh doanh - Ngành Kế toán doanh - Ngành Kế toán nghiệp - Ngành Kế toán xây dựng Nguồn: Theo Website trường tháng 11/2014 Page 121 Phụ lục 03 Phiếu hỏi 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giáo dục Ban giám hiệu) Thưa đồng chí! Để giúp khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế nhà trường, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ngũ giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng Xin đ/c vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu ( x ) vào khung ¡ mà đ/c cho phù hợp với ý kiến điền vào phần…….) Câu Xin đ/c cho biết nhận xét, đánh giá công tác nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường ta a Có kế hoạch mang tính chiến lược: 1. Có 2.Không b Có dự báo chuẩn bị mang tính đón đầu: 1. Có 2.Không Câu Theo đ/c nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế trường ta năm tới là: 1.Cấp thiết 2.Bình thường 3.Ít cấp thiết Câu Đội ngũ cán giảng viên khối ngành kinh tế trường ta đạt yêu cầu về: a Số lượng: 1.Thừa 2.Đủ 3.Thiếu b Chất lượng: 1.Mạnh 2.Trung bình 3.Yếu c Cơ cấu: 1.Hợp lý 2.Tương đối hợp lý 3.Chưa hợp lý  Theo đ/c để hoàn thiện cấu đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế nhà trường cần có giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Câu 4: Về chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế nhà trường đáp ứng yêu cầu theo mục tiêu nhiệm vụ đào tạo nhà trường mức độ nào? 1.Đạt yêu cầu 2.Bình thường 3.Chưa đạt Câu 5: Hàng năm Ban giám hiệu có đưa sách nhằm nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế Trường không? 1.Có xây dựng sách nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế lồng ghép nâng cao chất lượng giảng viên trường 2.Có xây dựng sách nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế riêng biệt 3.Không thực xây dựng sách nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế Câu 6: Theo đ/c để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế trường ta, có cần thiết tiến hành biện pháp sau không ? a Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết b Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên à: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết c Tổ chức tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn khoa tổ chuyên môn: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết d Áp dụng biện pháp vừa bắt buộc vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 7: Để cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trường, thực số biện pháp sau: a Bố trí hợp lý nhân phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết b Có sách thu hút đội ngũ cán giảng viên tham gia vào trình chuyển đổi, xếp cấu hợp lý : Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 1.Cần thiết 2.Không cần thiết c Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn bổ sung cán giảng viên 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 8: Nhận xét thực trạng cấu đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế trường ta nay, theo đ/c thì: 1.Phù hợp 2.Chưa phù hợp 3.Vừa thừa, vừa thiếu Câu 9: Theo đ/c việc tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán giảng viên là: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 10: Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng dạy, cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh yêu cầu: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 11: Tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên là: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 12: Vận dụng tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc phát triển đội ngũ giảng viên là: 1.Cần thiết 2.Không cần thiết Câu 13: Quan điểm cá nhân đồng chí việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế Trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin đ/c vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên: nam (nữ) Tuổi: dân tộc: Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đ/c! Ngày tháng năm 2015 Người vấn Ký tên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Phiếu hỏi 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Thầy, cô thân mến! Trong trình giảng dạy Trường Cao đẳng - thuộc Bộ Xây dựng, thầy cô tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy có nhiều suy nghĩ vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên Để góp phần hoàn thiện công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường thời gian tới, xin quý thầy cô vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô ¡có câu trả lời mà thầy cô cho thích hợp điền câu trả lời vào phần Xin chân thành cảm ơn tham gia Thầy, cô! Phần I: Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Tuổi: Dưới 30 tuổi 2.Từ 31 - 40 tuổi 3.Từ 41 - 50 tuổi 4.Trên 50 tuổi Giới tính: 1.Nam 2.Nữ Dân tộc: 1.Kinh 2.Dân tộc khác Trình độ đào tạo: * Trình độ chuyên môn: 1.Tiến sĩ 2.Thạc sĩ 3.Đại học * Trình độ tin học: 1.Cử nhân 2.Bằng B 3.Bằng A * Trình độ trị: 1.Cao cấp 2.Trung cấp 3.Sơ cấp Thâm niên công tác: 1.Dưới năm 2.Từ - 10 năm 3.Từ 10 - 15 năm 4.Trên 15 năm Phần II: Nội dung câu hỏi Thầy cô vui lòng chọn phương án sau: xác định tri thức mình: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 1.Tri thức đủ để tham gia giảng dạy 2.Cần nâng cao thêm chuyên môn nghiệp vụ 3.Cần bồi dưỡng bổ sung phương pháp sư phạm Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải đào tạo bồi dưỡng trình độ thời gian tới: 1.Th.sĩ chuyên 2.Tiến sĩ chuyên ngành 3. Đào tạo khác Thầy cô có suy nghĩ công tác giảng dạy mình: 1.Hài lòng 2.Chấp nhận không thích 3.Muốn chuyển đổi nghề nhiều lý 9.Thầy cô tự đánh giá khả tự học tự bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn nào? 1.Rất tốt 2.Tốt 3. Trung bình 4.Kém 10 Những khó khăn thầy cô thường gặp giảng dạy: 1.Thiếu kiến thức chuyên môn 2.Thiếu kiến thức sư phạm 3.Thiếu phương tiện dạy học 4.Thiếu tài liệu 5.Thiếu điều kiện khác 11 Theo thầy cô, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên là: 1.Quản lý theo kiểu hành 2.Quản lý theo mục tiêu ( theo chất lượng, hiệu quả) 3.Kết hợp (1) & (2) 12 Thầy cô tham gia đề tài nghiên cứu khoa học : 1.Chưa tham gia 2.Tham gia 01 đề tài 3.Tham gia 02 đề tài trở lên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 13 Theo thầy cô, kết nghiên cứu khoa học có tác động đến: 1.Nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên 2.Tạo lợi ích kinh tế cho nhà trường, tăng thu nhập 3.Là nghĩa vụ phải làm 14 Xin Thầy cô cho biết việc tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng, xã hội : 1.Thường xuyên tham gia 2.Tham gia có điều kiện 3.Rất tham gia 4.Không tham gia 15 Những hình thức bồi dưỡng mà thầy cô cho phù hợp: Mức độ phù hợp Hình thức bồi dưỡng STT Không Tương đối phù hợp phù hợp Phù hợp Bồi dưỡng ngắn hạn 1. 2. 3. Hội thảo 1. 2. 3. Đi thực tế 1. 2. 3. Tổ chức thao giảng 1. 2. 3. Nghiên cứu khoa học 1. 2. 3. Giảng viên kinh nghiệm hướng 1. 2. 3. dẫn Tự bồi dưỡng 1. 2. 3. Hình thức khác 1. 2. 3. 16 Nhận xét khả cán quản lý nhà trường: Cấp quản lý Tốt Khá Trung bình Yếu - Cấp trường (BGH) 1. 2. 3. 4. - Cấp khoa 1. 2. 3. 4. - Cấp phòng 1. 2. 3. 4. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 17 Thầy cô cho biết yếu tố tạo động lực khuyến khích đội ngũ GV: Yếu tố Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Chế độ sách 1. 2. 3. Chế độ thâm niên 1. 2. 3. Chính sách tiền lương 1. 2. 3. Phong học vị 1. 2. 3. Điều kiện làm việc 1. 2. 3. Danh dự, lương tâm nghề 1. 2. 3. 18 Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần Cần Rất cần Ít khả Khả Rất STT Giải pháp thiết thiết thiết thi thi khả thi Xây dựng quy hoạch nâng 1. 2. 3. 1. 2. 3. cao chất lượng ĐNGV Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng nghiên cứu KH nhằm 1. 2. 3. 1. 2. 3. nâng cao chất lượng Bố trí, sử dụng phân công 1. 2. 3. 1. 2. 3. hợp lý đội ngũ giảng viên Hoàn thiện chế, 1. 2. 3. 1. 2. 3. sách đãi ngộ GV Tăng cường điều kiện cho hoạt động giảng dạy 1. 2. 3. 1. 2. 3. NCKH 19 Chuyên ngành Thầy cô đào tạo: Đại học: Trường Thạc sỹ: Trường Tiến sỹ: Trường 20 Hiện nay, thầy (cô) thực giảng dạy môn thuộc khối ngành kinh tế trường: Ngày tháng năm 2015 Người vấn Ký tên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 Phiếu hỏi số : Dành cho Sinh viên Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên khối ngành kinh tế trường Cao đẳng …………………………., thuộc Bộ Xây dựng Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên khối ngành kinh tế mà em học Bằng cách đánh dấu (X) vào ô mà em cho thích hợp điền câu trả lời vào phần…… Đề nghị em cho biết đôi điều thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp: Khoa: Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! Em thấy Giảng viên thời gian vào - tiết học: Luôn Phần lớn Ít Luôn không Theo em nội dung giảng dạy giảng viên là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Em thấy phương pháp giảng dạy giảng viên là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Em thấy trách nhiệm nhiệt tình giảng viên trình giảng dạy là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Đánh giá em tài liệu giảng viên giới thiệu với sinh viên trình học nào? Rất hữu ích Tương đối hữu ích Không hữu ích Không tìm Trong buổi học đầu tiên, giảng viên giới thiệu đề cương học phần em thấy chất lượng sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 Đầy đủ Khá đầy đủ Sơ sài Không giới thiệu Đánh giá em nội dung giảng giảng viên lớp so với đề cương học phần sao? Hoàn toàn đảm bảo Phần lớn đảm bảo Đảm bảo phần Không đảm bảo Đánh giá cỉa em kiến thức học phần giảng viên trình bày trình giảng nào? Hoàn toàn xác Phần lớn xác Tương đối xác Ít xác Trong trình thực giảng, giảng viên cập nhật mở rộng kiến thức liên quan đến học phần sao? Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không 10 Em thấy nội dung học phần xếp trình giảng dạy nào? Rất hợp lý Hợp lý Tương đối hợp lý Không hợp lý 11 Em thấy giảng viên chuẩn bị giảng đến lớp sao? Tốt Tương đối tốt Bình thường Không tốt 12 Em cho biết ý kiến khuyến khích sang tạo, tư độc lập sinh viên trình giảng dạy là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém 13 Em thấy trình học, hội để sinh viên đặt câu hỏi, phát biểu, tranh luận học nào? Rất nhiều Thỉnh thoảng Vừa đủ Không có 14 Em thấy kỹ diễn đạt tư phản biện sinh viên giảng viên: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 Chú ý phát triển Thỉnh thoảng ý Ít ý Không ý 15 Đánh giá em việc sử dụng phương tiện dạy học (bảng/máy chiếu ) giảng viên: Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu 16 Đánh giá em việc giảng viên sử dụng thời gian lớp: Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu 17 Việc giải đáp thắc mắc sinh viên học nào? Hoàn toàn thỏa mãn Đa số thỏa mãn Thỏa mãn phần Không giải đáp 18 Đánh giá em công đánh giá kết học tập giảng viên Rất tốt Tốt Trung bình Kém 19 Em thấy giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên vấn đề liên quan đến học tập nào? Luôn Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không 20 Yêu cầu kiểm tra - đánh giá giảng viên phổ biến cho sinh viên Đầy đủ Tương đối đầy đủ Một phần Không phổ biến 21 Em cho biết ý kiến đánh giá em kỹ quản lý lớp giảng viên là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém 22 Ý kiến em tác phong sư phạm giảng viên trình giảng dạy là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 23 Xét cách toàn diện, ấn tượng Anh/Chị giảng viên khối ngành kinh tế : Rất tốt Tốt Chấp nhận Không chấp nhận 24 Ý kiến khác (Hãy cho biết ý kiến cá nhân em để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên khối ngành kinh tế mà em học: ………… , ngày….tháng….năm 2015 Người vấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 [...]... hưởng đến chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế? 3 Đặc điểm các trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế ở các trường Cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 đẳng thuộc Bộ Xây dựng như thế nào? 4 Thực trạng chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng ra sao? 5 Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các. .. về giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế Nâng cao chất lượng giảng viên nói chung và giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng trong đó có các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm Muốn nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế cần phải thực hiện các giải pháp cơ bản sau: - Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giảng viên; - Giải. .. tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng là gì? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 1.5 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, khảo sát và đánh giá chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế của các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 1.5.1 Phạm vi không gian: Các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 1.5.2... hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng; - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm mục đích trả lời những câu hỏi sau đây: 1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế? 2 Các yếu... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh, Văn Lâm- Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng; - Phân tích thực trạng chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng; ... Khoa học Kinh tế Page 2 giảng viên còn quá mỏng Do vậy nâng cao chất lượng giảng viên nói chung và chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng nói riêng là yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết Nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực tiễn và lý luận của việc nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng, đồng thời là một cán bộ tổ chức... về các môn thuộc khối ngành kinh tế trong các trường Đại học, Cao đẳng ngành xây dựng Hiện nay, tại các trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng, giảng viên khối ngành kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 thực hiện giảng dạy chủ yếu ở các chuyên ngành như ngành kế toán (bao gồm cả kế toán tài chính, kế toán doanh nghiệp), ngành kinh tế xây dựng. .. biểu đồ Trang 4.1 Tỉ lệ giảng viên khối ngành kinh tế là Đảng viên tại các trường Cao đẳng có khối ngành kinh tế thuộc Bộ Xây dựng 52 4.2 Tỷ lệ giảng viên theo ngạch giảng viên 61 4.3 Tỉ lệ về trình độ tiếng Anh của giảng viên khối ngành kinh tế 62 4.4 Tỉ lệ về trình độ Tin học của giảng viên khối ngành kinh tế 64 4.5 Tự đánh giá về năng lực giảng dạy của giảng viên khối ngành kinh tế 4.6 Ý kiến tự đánh... dựng 2.1.3.3 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế Để thực hiện nâng cao chất lượng giảng viên nói chung và giảng viên khối ngành kinh tế nói riêng, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có sự quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong đó có giảng viên khối ngành kinh tế Đồng thời các trường Cao đẳng ngành Xây dựng Việt Nam... tại Trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị, tôi quyết định chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên khối ngành kinh tế ở các trường Cao đẳng thuộc Bộ Xây dựng làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đức Anh (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh, Văn Lâm- Hưng Yên”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh, Văn Lâm- Hưng Yên
Tác giả: Vũ Đức Anh
Năm: 2012
2. Ban Chấp hành Trung ương (1996). Nghị quyết số 02-NQ/HNTW của Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII ngày 24/12/1996 quyết định định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 Khác
3. Ban chấp hành Trung ương (2004). Chỉ thị số 40-CT/TW.ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
4. Ban chấp hành Trung ương (2006), Báo cáo của Ban chấp hành TW Đảng khóa IX ngày 10/4/2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2006-2010 Khác
5. Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ (1994), Quyết định số 202/TCCP – VC ngày 08/06/1994 , Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo Khác
6. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1995), Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18 tháng 12 năm 1995 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc thay đổi tên gọi các ngạch công chức giảng dạy và tiêu chuẩn các ngạch giảng dạy trong trường Cao đẳng và Đại học Khác
7. Bộ Giáo dục và đào tạo(2001). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
8. Bộ Giáo dục và đào tạo(2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, Ban hành điều lệ trường cao đẳng, Hà Nội Khác
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008). Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc của giảng viên Khác
10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009). Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Điều lệ các trường Cao đẳng Khác
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Báo cáo về tình hình các trường Cao đẳng, Đại học trên cả nước từ năm 2002-2012 Khác
12. Chính phủ (2001). Quy hoạch mạng lưới các trường ĐH-CĐ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Khác
13. Chính phủ (2006). Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục Khác
14. Chính phủ (năm 2005), Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Khác
15. Chính phủ (2010). Quyết định 911/QĐ-CP của Chính phủ ngày 17/6/2010 Phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w