Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH Giới thiệu tác giả Tác phẩm Đọc - hiểu văn Trả lời câu hỏi Luyện tập KHỞI ĐỘNG • Tại vấn đề “cá tính” ngày xã hội, đặc biệt giới trẻ quan tâm? • Kể tên số tác phẩm thể rõ cá tính nhà thơ Nguyễn Công Trứ mà em biết? NGUYỄN CÔNG TRỨ I/ ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT I Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, sinh gia đình Nho học - Người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Từ nhỏ năm 1819, ơng sống hồn cảnh khó khăn, thời gian này, ơng có điều kiện tham gia sinh hoạt ca trù - Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan, đường làm quan không phẳng - Các tác phẩm ông chủ yếu viết chữ Nôm - Một số tác phẩm tiêu biểu: Bài ca ngất ngưởng, Tự thuật, Vịnh mùa thu… Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Thể thơ hát nói - Thuộc điệu ca trù, phổ biến cuối kỉ XVIII Hình thức, nhịp điệu tự do, vần đối xứng Hát nói đáp ứng nhu cầu chuyển tải cảm xúc cá nhân tự do, phóng khống… Văn - Hoàn cảnh đời thơ - Giải thích từ khó II KHÁM PHÁ VĂN BẢN Câu 1: Liệt kê từ ngữ mang tính chất tự xưng tác giả: - Dùng biệt danh kết hợp đại từ: “ông Hy Văn”, “ông ngất ngưởng”…Từ “ông” tự xưng lặp lại nhiều lần cho thấy ngạo nghễ, khẳng định vị cao, có phần tự phụ -Dùng đại từ thay thế: “tay’ ngất ngưởng, “tay” kiếm cung… > Các từ ngữ tự xưng cho thấy phong cách, cá tính riêng, mạnh mẽ, tự tin lĩnh, tài năng… nhà thơ 2 Câu 2:2 BốCâu cục bài2thơ ý (PHÁT PHIẾU PHIẾU HỌC HỌC TẬP TẬP) Phần Từ ngữ2: Phần Nhận Phần 3: xét khơng Phầnkhí 4: mùa xn Câu 2: Bố cục thơ ý hát nói Phần 1: câu đầu Cuộc đời làm quan đạt tới danh vọng “ngất ngưởng” Phần 2: câu tiếp Cởi mũ áo từ quan quê với hành động “ngất ngưởng” Phần 3: câu tiếp Cuộc sống trí sĩ phong tình “ngất ngưởng” Phần 4: câu kết Đạo nghĩa quân thần đúc kết đời kinh lịch, “ngất ngưởng” Câu 3: Những nét nghĩa từ “ngất ngưởng” Theo từ điển Tiếng Việt Lần 1: Lần 2: Lần 3: Lần 4: Câu 3: Những nét nghĩa từ “ngất ngưởng” Theo từ điển Tiếng Việt Lần 1: “Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng” Lần 2: “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” Lần 3: “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” Lần 4: “Đời ngất ngưởng ông” Ngất ngưởng diễn tả tư ngả nghiêng chực ngã, không vững chắc, gây cảm giác dễ đổ Từ “ngất ngưởng” gắn với việc thi thố tài năng, đời làm quan đạt tới đỉnh cao danh vọng Từ “ngất ngưởng” gắn với hành động cởi mũ từ quan, thể khinh đời, không vướng bận chuyện thị phi Tuổi cao có sống phong tình, tự tự tại, cốt thỏa đạt thú vui Giữ vẹn đạo nghĩa trung thần thỏa chí hướng riêng Khẳng định tính cách, lĩnh, khí phách… Câu 4: Thái độ sống, phong cách sống “ngất ngưởng” tác giả thể phương diện nào? Nêu suy nghĩ anh chị cách lựa chọn lối sống, cách ứng xử tác giả? - Thái độ sống, phong cách sống “ngất ngưởng” tác giả thể phương diện: + Tinh thần nhập thể, hành đạo, có trách nhiệm với thời + Thái độ, lối sống, cách ứng xử với công danh phú quý theo tinh thần tự tự + Con người tận tụy với đất nước nghĩa tình với quê hương + Tâm hồn phóng túng, cốt cách tài tử, cá tính mạnh mẽ - Cách lựa chọn lối sống, cách ứng xử cá tính tác giả tạo nguồn cảm hứng lượng sống dồi dào, ln mẻ, độc đáo có tính gợi mở 5 Câu 5: Nhận xét phong cách ngôn ngữ Về từ ngữ, hình ảnh Các biện pháp tu từ Vần nhịp điệu Câu 5: Nhận xét phong cách ngơn ngữ Về từ ngữ, hình ảnh Các biện pháp tu từ Vần nhịp điệu - Từ ngữ có sắc thái trang trọng (từ Hán Việt: vũ trụ, phận sự, tài bộ…) sắc thái tự nhiên, dân dã (thuần Việt: ngất ngưởng, phau phau…), nhiều hình ảnh đời thường, sử dụng điển cố - Điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê, đối - Nhịp điệu: theo thể thức, âm hưởng lối hát nói, linh hoạt khơng gị bó - Cách gieo vần tuân theo quy định, có biến cách sáng tạo riêng 6 Câu 6: Những yếu tố đối lập phong cách hành xử Nguyễn Công Trứ Các chủ đề khác hát nói - Những yếu tố đối lập phong cách hành xử Nguyễn Cơng Trứ: + Con người dốc lịng, dốc sức phụng quốc gia chăm chút cho đời sống cá nhân cá tính + Quyết liệt, cương nghị hào hoa phong nhã + Nghiêm trang, cẩn trọng, chu tồn dí dỏm, hài hước + Trọng danh dự, nghiệp… - Các chủ đề tác phẩm: + Khẳng định vị thế, chức phận người + Đời sống cá nhân tơi cá tính + Cách thức lựa chọn hành động để tạo nên giá trị sống ý nghĩa 7 Câu 7: Theo em, hình ảnh người nhà Nho nhập - hành đạo hình ảnh người phóng túng – tài tử thơ có tạo nên đối lập nhân cách hay khơng? Vì sao? ( Học sinh thảo luận theo nhóm) - Nguyễn Cơng Trứ thân mẫu hình nhân cách nhà Nho đặc biệt: vừa nhập - hành đạo, vừa hưởng lạc – tài tử - Mấu chốt làm nên hài hịa , khơng tạo đối lập nhân cách nằm phương châm sống hành động, tâm cách làm chủ + Theo em, nội dung văn gì? + Nghệ thuật đặc sắc thể qua văn bản? III TỔNG KẾT • Nội dung: Bài thơ thể chân dung người có tài, cá tính, lĩnh, nhân cách cao đẹp • Nghệ thuật: Thể loại hát nói đặc sắc, giọng thơ hóm hỉnh, sử dụng điển cố, điển tích… IV KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT Viết đoạn văn khoảng 150 chữ bàn cách ứng xử trước mất, khen chê, may rủi …mà tác giả thể “Bài ca ngất ngưởng” Gợi ý: - Về mặt hình thức, đảm bảo cấu trúc đoạn văn khoảng 150 chữ - Về nội dung: + Sự được-mất, khen- chê, may- rủi…được thể tác phẩm + Đánh giá, nhận xét lối sống xã hội ngày