1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án trình chiếu ngữ văn lớp 11 bài ca ngất ngưởng

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Kính chào q thầy em! Trăng ngun tiêu – ca nương Thu Hà Nguyễn Công Trứ Cấu trúc học I Tìm hiểu chung II Đọc - hiểu văn III.Tổng kết IV.Luyện tập V Củng cố I Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời - Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn - Quê: Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Gia đình: sinh gia đình Nho học I Tìm hiểu chung Tác giả a Cuộc đời - Lúc nhỏ sống nghèo khổ, song thời gian này, ơng tiếp xúc với văn hóa sinh hoạt hát ca trù - Năm 1819, ông thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan, đường làm quan ông lận đận - Nổi bật với lối “chơi ngông”, thể qua nhiều vần thơ giai thoại đời I Tìm hiểu chung Tác giả b Sự nghiệp văn học - Sáng tác hầu hết chữ Nơm, thể loại ưa thích hát nói (có 60 bài) - Hát nói điệu ca trù, thường dùng biểu đạt nội tâm phóng khống, chí vịng danh lợi để hưởng lạc thú đời trần I Tìm hiểu chung Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác - Ra đời khoảng năm 1848, không lâu sau tác giả cáo quan - Nội dung: tổng kết đời sóng gió tác giả, thái độ ngất ngưởng, tự tin suốt đời I Tìm hiểu chung Tác phẩm b Thể loại - Thể loại hát nói: + Một điệu ca trù + Thường kết hợp với nhạc cụ phách, đàn, trống  ca trù + Thực phổ biến vào đầu kỉ XIX mà công đầu thuộc Nguyễn Cơng Trứ I Tìm hiểu chung Tác phẩm c Bố cục  Bố cục phần:  câu đầu: Ngất ngưởng làm quan  10 câu tiếp: Ngất ngưởng cáo quan  câu cuối: Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ II Đọc – hiểu văn Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ “Chẳng Trãi, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua trọn vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông!” - So sánh với danh tướng thời xưa - khẳng định tài lòng trung thành: + “Vẹn đạo sơ chung”: Khẳng định trung thần, làm trịn trách nhiệm với vua với dân, hoàn thành phận “trị gia bình quốc” II Đọc – hiểu văn Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ “Chẳng Trãi, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua trọn vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông!” → Tác giả tự hào cống hiến mình, tự hào lối sống thẳng, khơng cúi đầu thân xứng đáng bậc Nho gia đáng lưu danh sử sách II Đọc – hiểu văn Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ “Chẳng Trãi, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua trọn vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông!” - So sánh với vị quan triều: nhấn mạnh khác biệt thái độ quan niệm sống → Khẳng định lần cá tính ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ, độc vơ nhị, khó sánh III Tổng kết Nội dung: - Thể rõ nét cốt cách người tài tử cá tính, lĩnh, phong cách thi sĩ dám bỏ vịng vây vơ hình quan niệm xã hội phong kiến lỗi thời - “Bài ca ngất ngưởng” ví tun ngơn Nguyễn Cơng Trứ đời với triết lý sống riêng biệt III Tổng kết Nghệ thuật: - Thể loại hát nói, lối tự thuật cách tự do, phóng khống câu chữ, vần nhịp - Sử dụng đan xen câu Hán Nôm - Sử dụng linh hoạt từ mang tính ngữ, tạo sống động gần gũi IV Luyện tập Câu 1: Nguyễn Công Trứ viết “Bài ca ngất ngưởng” vào năm 1848, lúc, ơng? A Thi đậu giải ngun B Đang làm Phủ doãn Thừa Thiên C Cáo quan hưu D Bị giáng làm lính thú biên thuỳ Đáp án: C IV Luyện tập Câu 2: “Bài ca ngất ngưởng” thuộc thể loại văn học nào? A Ca trù                                           B Ca dao C Truyện thơ                                          D Hát xoan Đáp án: A IV Luyện tập Câu 3: Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng” thể phẩm chất tác giả Nguyễn Cơng Trứ lúc triều? A Tự t                B Tự kiêu            C Tự hào             D Tự tn  Đáp án: C IV Luyện tập Câu 4: Câu thể hàm ý “làm quan tự gị bó” của Nguyễn Công Trứ? A Vũ trụ nội mạc phi phận B Đô môn giải tổ chi niên C Khen chê phơi phới đơng phong D Ơng Hi Văn tài vào lồng Đáp án: D IV Luyện tập Câu 5: Câu sau bộc lộ tài quân nguyễn Công Trứ? A Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông B Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng C Lúc bình Tây, cờ đại tướng D Có Phủ dỗn Thừa Thiên  Đáp án: B V Củng cố Đề bài: Nêu ý nghĩa từ “ngất ngưởng” văn cảnh sử dụng “Bài ca ngất ngưởng”? V Củng cố Gợi ý: Từ “ngất ngưởng” văn cảnh sử dụng: - Trước hết tác giả ngất ngưởng trong thực chức phận làm quan Có phong cách ngạo nghễ tác giả có tài thực sự, không chấp nhận luồn cúi để tiến thân - Từ ngất ngưởng thứ thao lược, tài Nguyễn Công Trứ - Từ ngất ngưởng thứ hai ngang tàng tác giả làm dân thường V Củng cố Gợi ý: Từ “ngất ngưởng” văn cảnh sử dụng: - Từ ngất ngưởng thứ ba khẳng định người Nguyễn Công Trứ dám thay đổi, thích nghi với hồn cảnh, từ viên tướng tay kiếm cung oanh liệt, hiền lành kẻ tu hành, người việc đem gái hầu vào chốn chùa chiền - Từ ngất ngưởng thứ tư cho thấy tác giả người dám coi thường cơng danh phú q, coi thường dư luận khen chê, thỏa thích vui chơi thú gì, khơng vướng bận đến ràng buộc thân phận V Củng cố Gợi ý: Từ “ngất ngưởng” văn cảnh sử dụng: - Từ ngất ngưởng cuối đánh giá tác giả người Hai điều quan trọng với đấng nam nhi kinh bang tế đạo vua Điều đáng ý vị trí nào, để sống có ý nghĩa Phải dung hòa bổn phận, quyền lợi hưởng thụ kẻ ngất ngưởng đời ... Thiên  Đáp án: B V Củng cố Đề bài: Nêu ý nghĩa từ ? ?ngất ngưởng? ?? văn cảnh sử dụng ? ?Bài ca ngất ngưởng? ??? V Củng cố Gợi ý: Từ ? ?ngất ngưởng? ?? văn cảnh sử dụng: - Trước hết tác giả? ?ngất ngưởng? ?trong... quan hưu D Bị giáng làm lính thú biên thuỳ Đáp án: C IV Luyện tập Câu 2: ? ?Bài ca ngất ngưởng? ?? thuộc thể loại văn học nào? A Ca trù                                           B Ca dao C Truyện... Đọc – hiểu văn Ngất ngưởng làm quan “Ông Hi Văn tài vào lồng” - Danh xưng độc đáo : “Hi Văn? ?? + “Hi”: Hiếm có, hi hữu → Tài văn chương + ? ?Văn? ??: Văn chương có - “Tài bộ”: Tài hoa → Đề cao tài xuất

Ngày đăng: 27/03/2022, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN