Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
9,15 MB
Nội dung
Kính chào q thầy em! www.themegallery.com RUNG CHUÔNG VÀNG CÂU HỎI BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU 10 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chia thành giai đoạn? Đáp án: - Hai giai đoạn: trước sau chống Pháp CÂU HỎI 10 BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU Nội dung giai đoạn sáng tác sau Pháp xâm lược? Đáp án: Tinh thần yêu nước, căm thù giặc CÂU HỎI BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU 10 “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thuộc giai đoạn sáng tác nào? Đáp án: Sau Pháp xâm lược CÂU HỎI BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU 10 Bố cục văn tế thường có phần? Đáp án: Có phần VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu PHẦN II TÁC PHẨM Cấu trúc học I Tìm hiểu chung II Đọc - hiểu văn III.Tổng kết IV Luyện tập V Vận dụng I Tìm hiểu chung Hoàn cảnh sáng tác - Năm 1859 Gia Định thất thủ, Pháp đánh úp Cần Giuộc - Ngày 16/12/1861, nghĩa quân tập kích đồn giặc, giết tên quan hai Pháp số lính thuộc địa Nghĩa quân hi sinh khoảng 20 người… Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế theo yêu cầu Đỗ Quang tuần phủ để tế nghĩa quân hi sinh NHÓM Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải trận nghĩa đánh Tây? Khá thương thay! Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngịi; tay cầm tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào , liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ II Đọc – hiểu văn Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: d) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải TA Chuẩn bị GIẶC - Không quân trang, quân phục - Đầy đủ quân trang quân phục - Khơng rèn luyện võ nghệ - Là lính chuyên nghiệp - Vũ khí vật dụng ngày: dao phay, rơm… - Vũ khí khơng thiếu gì: đạn to, đạn nhỏ; tàu thiếc, tàu đồng… Vũ khí thơ sơ, đơn giản, thiếu chuẩn bị chu đáo Hồn kinh, khiếp vía, dẫm lên mà chạy Thực dân Pháp đến Việt Nam Tàu chiến Pháp Nhân dân Việt Nam năm đầu chống Pháp II Đọc – hiểu văn Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ: d) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vải TA Tấn công Đốt nhà dạy đạo GIẶC - Đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém - ngược… A Gan dạ, anh dũng, sẵn sàng xả thân đất nước Chém rớt đầu quan hai Nhà dạy đạo bị đốt Quan hai bị chém rớt đầu Bọn hè trước lũ ó sau… Hèn nhác, dẫm lên mà chạy Nhịp điệu dồn dập; động từ mạnh, tăng tiến; đối lập ta địch: ta chiến thắng nghĩa lớn, lịng u nước; giặc thất bại hèn nhác, tham sống sợ chết II Đọc – hiểu văn Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng sức mạnh gợi cảm tiếng khóc thương người nghĩa sĩ - “Hỡi ơi”… “Nhớ linh xưa”… “Ơi thơi thơi”,…Người viết văn tế khóc, già trẻ gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tơng Thạnh khóc, cỏ khóc, sơng Cần Giuộc khóc… Tiếng khóc lớn, khóc cho người nghĩa sĩ phải hi sinh nghiệp dang dở II Đọc – hiểu văn Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng sức mạnh gợi cảm tiếng khóc thương người nghĩa sĩ - Hi sinh để bảo vệ “tấc đất, rau ơn chúa” - “Thà thác mà đặng câu địch khái” - “Sống đánh giặc, thác đánh giặc” Uất ức tiếc hận; căm hờn kẻ thù; tự hào người nơng dân: truyền cho người sống ý chí phục thù, cứu nước cứu nòi, kiên cường Bi thương mà không bi lụy II Đọc – hiểu văn Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng sức mạnh gợi cảm tiếng khóc thương người nghĩa sĩ - Khơng thể tình cảm riêng tư mà tác giả thay mặt nhân dân nước khóc thương biểu dương công trạng người liệt sĩ Không hướng chết mà hướng sống đau thương, khổ nhục dân tộc Không gợi nỗi đau thương mà cịn khích lệ lịng căm thù giặc, ý chí tiếp nối nghiệp dở dang người nghĩa sĩ III Tổng kết Nội dung: - Vẻ đẹp bi tráng, hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân lần xuất văn học Việt Nam III Tổng kết Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình tính thực; ngơn ngữ bình dị, sáng, sinh động IV Luyện tập Luyện đọc diễn cảm Vẽ sơ đồ tư “hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ”? V Vận dụng BÀI TẬP VỀ NHÀ Nói quan niệm sống ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Cái sống cha ông ta quan niệm tách rời với hai chữ nhục, vinh Mà nhục hay vinh đánh giá theo thái độ trị xâm lược Tây: đánh Tây vinh, theo Tây nhục” Anh (chị) viết đoạn văn phân tích câu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó? V Vận dụng Gợi ý trả lời - Bài tập yêu cầu: Hiểu nhận định Giáo sư Trần Văn Giàu, biết vận dụng để tìm phân tích câu văn hay, thể đầy đủ triết lí nhân sinh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc a) Giải thích nhận định Giáo sư Trần Văn Giàu (Lưu ý: bối cảnh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp năm cuối kỉ XIX; mối tương quan sống – chết cá nhân với lẽ nhục – vinh; quan niệm lẽ nhục – vinh thời đại đó) b) Tìm phân tích câu mà anh (chị) cho hay thể đầy đủ, sâu sắc quan niệm sống ... ĐẦU 10 ? ?Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? ?? thuộc giai đoạn sáng tác nào? Đáp án: Sau Pháp xâm lược CÂU HỎI BẮT ĐẦU BẮT ĐẦU 10 Bố cục văn tế thường có phần? Đáp án: Có phần VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn... (chị) viết đoạn? ?văn phân tích câu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó? V Vận dụng Gợi ý trả lời - Bài tập yêu cầu: Hiểu nhận định Giáo sư Trần Văn Giàu, biết vận... dụng để tìm phân tích câu văn hay, thể đầy đủ triết lí nhân sinh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc a) Giải thích nhận định Giáo sư Trần Văn Giàu (Lưu ý: bối cảnh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp