1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án trình chiếu ngữ văn lớp 11 bài thươgn vợ

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Trình Chiếu Ngữ Văn Lớp 11 Bài Thương Vợ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

TRỊ CHƠI HỘP Q BÍ MẬT Đọc diễn cảm thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến? HS đọc ME O H O G Bạn điểm! “Câu cá mùa thu” “Tự tình” viết theo thể thơ nào? Thất ngôn bát cú ME O H O G Vỗ tay Kể tên thơ làm theo thể tất ngôn bát cú mà em biết? Qua Đèo ngang, Nhàn, Câu cá mùa thu… ME O H O G điểm Kể tên tác phẩm văn học TĐ viết đề tài người phụ nữ? Bánh trôi nước, Truyện Kiều, … ME O H O G Vỗ tay Thương vợ - Tú Xương - Cấu trúc học I Tìm hiểu chung II Đọc - hiểu văn III.Tổng kết IV Luyện tập V Vận dụng I Tìm hiểu chung 1.Tác giả a Cuộc đời - Nhà thơ Tú Xương (1870 - 1907) tên thật là Trần Tế Xương ( 陳陳陳 ) I Tìm hiểu chung 1.Tác giả a Cuộc đời - Quê: Làng Vị Xuyên, Định (nay thành phố Nam Định) Ngôi nhà số 247 Hàng Nâu, Tp Nam Định huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam II Đọc – hiểu văn Hai câu luận “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” - Thành ngữ dân gian: “duyên phận”, “năm nắng mười mưa”: Gợi vất vả, đảm đang, nhẫn lại, hi sinh thầm lặng bà Tú - Nghệ thuật đối từ, đối ý câu luận II Đọc – hiểu văn Hai câu luận “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng”  Bà Tú - chân dung điển hình phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thương chịu khó ln hết lịng hi sinh, chịu đựng chồng  Tấm lòng yêu thương, cảm phục trân trọng hết đỗi ông Tú II Đọc – hiểu văn Hai câu kết “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng” - Tự trách mình: qua tiếng chửi + Chửi “bạc bẽo”, “hờ hững”: Trong trách nhiệm vai trò người chồng với thái độ tự lên án, tự phán xét II Đọc – hiểu văn Hai câu kết “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng” - Chửi “thói đời” (trọng nam - khinh nữ): Định kiến khắt khe khiến ông san sẻ gánh nặng gia đình vợ - Tự trào, tự mỉa vơ tích >< chua xót, tủi thẹn, thương cảm dành cho vợ II Đọc – hiểu văn Hai câu kết “Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không”  Qua tiếng chửi ta thấy rõ nhân cách cao đẹp Tú Xương  Lên án lễ giáo phong kiến kìm kẹp người phụ nữ Đồng thời lịng thương xót, đầy ăn năn tác giả với vợ, với người phụ nữ nói chung III Tổng kết Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống III Tổng kết Nội dung - Tình thương yêu, quý trọng Tú Xương thể qua thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao đức tính cao đẹp bà Tú IV Luyện tập Câu 1: Điểm khác biệt Trần Tế Xương với nhà thơ khác thời phong kiến gì? A Trần Tế Xương sáng tác chủ yếu thơ Nơm, ngồi cịn có văn tế, phú câu đối B Trần Tế Xương dành hẳn đề tài người vợ sống mình, bao gồm thơ, văn tế, câu đối C.Trần Tế Xương sử dụng nhiều thể thơ khác thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát D Trần Tế Xương sáng tác khơng để thể tình cảm với dân, với nước, với đời mà cịn lịng trân trọng với giá trị sống Đáp án: B IV Luyện tập Câu 2: Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết chữ gì? A Chữ Hán                                                B Chữ Nôm C Chữ Quốc ngữ                              D Chữ Pháp Đáp án: B IV Luyện tập Câu 3: Hai câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng A Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ B Nhân hóa, đảo ngữ, hốn dụ C Đảo ngữ, đối xứng, ẩn dụ D Đối xứng, nhân hóa, ẩn dụ Đáp án: C IV Luyện tập Câu 4: Câu thơ "Lặn lội thân cò quãng vắng" bài Thương vợ của Trần Tế Xương, có nội dung gần với câu ca dao nhất? A "Nước non lận đận - Thân cị lên thác xuống ghềnh nay" B "Con cị lặn lội bờ sơng - Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non" C "Cái cò cò - Mẹ xúc tép để nhà" D "Con cò mà ăn đêm - Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao " Đáp án: B IV Luyện tập Câu 5: Tình cảm thật Tú Xương dành cho bà Tú gửi gắm đằng sau câu chữ câu kết là? A Tình yêu tha thiết vợ nhà thơ B Sự cảm phục vợ nhà thơ C Tình thương sâu nặng vợ nhà thơ D Sự kính trọng vợ nhà thơ Đáp án: C IV Luyện tập Sơ đồ tư “Thương vợ”? Hai câu đề: hình ảnh bn bán, làm ăn vất vả Tú Hai câu thực: Sự vất vả, gian truân bà Tú Thương vợ Hai câu luận: Đức hi sinh đáng quý bà Tú Hai câu kết: Nỗi lòng thương vợ Tú Xương V Vận dụng Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhân em hình ảnh người phụ nữ xã hội xưa nay? ... yêu tha thiết vợ nhà thơ B Sự cảm phục vợ nhà thơ C Tình thương sâu nặng vợ nhà thơ D Sự kính trọng vợ nhà thơ Đáp án: C IV Luyện tập Sơ đồ tư “Thương vợ? ??? Hai câu đề: hình ảnh bn bán, làm ăn vất... ăn năn tác giả với vợ, với người phụ nữ nói chung III Tổng kết Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống III... người vợ, người vợ cịn sống - Tú Xương có hẳn đề tài bà Tú gồm thơ, văn tế, câu đối I Tìm hiểu chung Tác phẩm - “Thương vợ? ?? thơ hay cảm động I Tìm hiểu chung Tác phẩm Quanh năm buôn bán mom

Ngày đăng: 27/03/2022, 13:02