1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô của việt nam,

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Điều Chỉnh Cán Cân Thanh Toán Nhằm Góp Phần Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô Của Việt Nam
Tác giả Hoàng Thanh Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Tô Kim Ngọc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 27,15 MB

Nội dung

HỒNG THANH THẢO ề GIẢI PHÁP ĐIỂU CHÍNH CÁN CÂN THANH TỐN NHẰM GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ v ĩ MÔ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ N G Â N H À N G N H À NƯ Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G - HỌC VIỆN NGÂN HANG KHOA SAU Đ Ạ l H O r HOÀNG THANH THẢO GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TỐN NHẰM GĨP PHẦN ỞN ĐỊNH KINH TẾ v ĩ MƠ CỦA VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN s I H À N Ô I - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Giải pháp điều chỉnh cáìi cân tốn nhằm góp phần ổn định kỉnh tế vĩ mô Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Tô Kim Ngọc Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Thảo D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T TẮ T BOP: Cán cân tốn qc tê BP: Cán cân toán quốc tế DNNN: Doanh nghiệp nhà nước FDI: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FII: Nguồn vốn đầu tư gián tiếp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNI: Tổng thu nhập quốc gia IMF: Quỹ tiền tệ quốc té NHTW: Ngân sách trung ương NHTM: Ngân hàng Thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NH: Ngân hàng TTTC: Thị trường tài VN: Việt nam WB: Ngân hàng giới D A N H M Ụ C BẢ N G Bảng 1.1: Kết cấu cán cân toán quốc tế (Tr.USD) Bảng 1.2: Kết cấu BP dạng phân tích (với số liệu dạng mơ phỏng): 13 Bảng 2.1: Cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2007-2011 36 Bảng 2.2: số liệũ cán cân toán quý đầu năm 2012 38 Bảng 2.3: Giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2007-2012 45 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp (FDI)vào Việt Nam giai đoạn 2006-2012 55 Bảng 2.5: Quy mơ dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi giai đoạn từ 2006-2012 59 Bảng 2.6 Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư so với GDP Việt Nam giai đoạn 20062 1 75 Bảng 3.1 : Dự báo tăng trưởng khu vực Đông Á - Thái Bình Dương 20122 82 Bảng 3.2: Báo cáo triển vọng kinh tế Việt N am 84 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ r ỉ : Xuất ròng GDP cân 26 Biểu đồ 2.1: Cán cân toán quốc tế Việt Nam 2007 - 2011 37 Biểu đồ 2.2: Cán cân toán quốc tế Việt Nam tháng đầu năm 2012 40 Biểu đồ 2.3 Giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 41 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng xuất 2011 46 Biểu đồ 2.5 Tý trọng nhập 2011 47 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập 48 tỷ lệ nhập siêu/xuất 11 tháng năm 2001- 2011 48 Biểu đồ 2.7: Kiều hối huy động vốn ngoại tệ giai đoạn 1998-2011 50 Biểu dồ 2.8: Thu hút FDI qua năm .56 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu vốn FDI 57 Biểu đồ 2.10: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2005- quý /2012 60 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ CPI Việt Nam năm qua 63 Biểu đồ 2.12: Lạm phát Việt Nam năm gần 64 Biểu đồ 2.13: Biến động tỷ giá hối đoái 2009- 6th 2 65 Biểu đồ 2.14: Lãi suất Ngân hàng nhà nước 2003-2011 66 Biểu đồ 2.15 Dự trữ ngoại hối Việt Nam 2005-2011 .67 Biểu đồ 3.1: Dự báo Biển động lạm phát số nước Đông Á giai đoạn 2007-2012 .83 Biểu đồ 3.2 Dự báo cán cân tổng thể năm 2012 86 M Ụ C LỤC MỞ Đ Ầ U * 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tà i CHƯƠNG QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ ỔN ĐINH KINH TẾ v ĩ M Ô 1.1 NỘI DƯNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1.1 Khải niệm 1.1.2 Kết cẩu cán cân toán quốc tế : 1.1.3 Thặng dư thâm hụt cán cân toán (BP) 12 1.2 ỔN ĐỊNH KINH TÉ v ĩ MÔ VÀ CÁC CHỈ TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ M Ô 18 1.2.1 Ồn định kinh tế v ĩ mô 18 1.2.2 Các tiêu chủ yếu kinh tế vĩ m ô 19 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ TỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 24 1.3.1 Vai trò cán cân toán quốc tế ổn định kinh tế vĩ mơ 24 1.3.2 Tác động cản cân tốn quốc tế tới ổn định kinh tế v ĩ mô 25 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỐI QUAN HỆ CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ ƠN ĐỊNH KINH TẾ VĨ M Ô 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI ỔN ĐỊNH KINH TÉ v ĩ MÔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .36 2.1 THựC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 36 2.1.1 Phân tích thực trạng thâm hụt cán cân vãng la i 40 2.1.2 Kiều hổi —nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai 49 2.1.3 Phân tích thặng dư cán cân vốn 55 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ TỚI ỒN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM 60 2.2.1 Tác động tới tăng trưởng kinh tế .60 2.2.2 Tác động tới lạm p h t 62 2.2.3 Tỷ giá lãi suất 65 2.2.4 Dự trữ ngoại h ố i -67 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ TĨI ÔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM 69 2.3.1 Những tác động tích cực .69 2.3.2 Những tác động tiêu cực .71 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực cán cân toán 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐIÈU CHỈNH CÁN CÂN THANH TỐN NHẰM GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ v ĩ MÔ VIỆT N A M 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ÔN ĐỊNH KINH TẾ v ĩ MÔ NĂM 2012- 2013 81 3.1.1 Tăng trưởng, lạm p h t 81 3.1.2 Cán cân toán 84 3.1.3 Tỷ giả lãi suất 89 3.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CẦN THANH TO ÁN 90 3.3.1 Thúc đẩy xuất 90 3.2.2 Hạn chế nhập siêu, cân cản cân toán 92 3.2.3 Phá giả nội tệ .93 3.2.4 Giảm bớt chi tiêu ngân sách nhà nước 96 3.2.5 Khơi mạnh dòng kiều hối 97 3.2.6 Tăng cừờng thu hút vốn đầu tư nước ngoài: 98 3.2.7 Từng bước nâng cao dự trữ ngoại tệ 102 3.3 KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Kiến nghị với Chỉnh phủ 103 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 104 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành khác 105 3.3.4 Kiến nghị với Doanh nghiệp 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O .110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2011 kinh tế Việt Nam khép lại với điểm sáng bật, tốc độ tăng trưởng cao, số GDP tăng 5.89% so với năm 2010, kim ngạch xuất ước đạt 96,3 tỷ USD tăng 33% so với năm 2010, song kinh tế phải chịu'thật qua đắt vấn đề bất ổn vĩ mô kéo dài từ nhiều năm qua: số lạm phát vượt ngưỡng 18.3%, cao Châu Á đứng thứ giới sau Venezuela, thâm hụt ngân sách mức cao, thâm hụt cán cân thưcmg mại lớn, đầu tư hiệu hệ thống ngân hàng yếu kém, điều chứng minh sách điều hành kinh tế vĩ mô năm qua chưa thật hiệu Như vấn để ổn định kinh tế vĩ mô đặt vấn đề cấp thiết toàn đảng toàn dân Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XIII Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh mục tiêu năm 2012,2013 thời gian tới cần tiếp tục dành ưu tiên cho kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trĩ tốc độ tăng trưởng họp lý, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; , tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vậy vấn đề làm để giảm lạm phát, cân cán cân toán tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô dài hạn!? Chúng ta giải vấn đề thông qua việc tiếp cận cán cân toán quốc tế Đây tài khoản vĩ mô quan trọng, phản ánh toàn hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia với nước khác giới Cán cân toán tiêu kinh tế quan họng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô dài hạn Các nhận định giải pháp đắn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô lúc cần thiết đóng vai trị đinh để giúp Việt Nam vượt qua thời kì khủng hoảng Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề 98 Mở rộng cho Việt Kiều tham gia mua cổ phần mà không bị giới hạn số lượng Không nên giới hạn tỉ lệ góp vốn vào cơng ty cổ phần Việt Kiêu Nếu dỡ bỏ mở rộng tỉ lệ tham gia vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư bà Việt kiều ngược lại thu hút thêm vốn ngoại tệ lớn vào VN Dòng chảy kiều hối phần lớn ảnh hưởng từ sách đâu tư Chính phủ v ĩ phủ cần chủ động hom việc đề sách vĩ mơ để khuyến khích người dân tham gia đầu tư bỏ vốn làm ăn Thực tế cho thấy, ngày nhiều người nước đưa lượng tiền kiều hối mà họ tiếp nhận từ thân nhân nước ngồi vào kinh doanh Khi sách kinh tế mở rộng khuyến khích người dân làm ăn khuyến khích họ kêu gọi thân nhân nước gởi tiền T ă n g c n g t h u h ú t v ắ n đ ầ u t n c n g o i' Để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi áp dụng biện pháp chung sau: - Nâng lãi suất tiền gửi nhàm thu hút ngoại tệ từ nước vào - Vay nước ngồi tìm kiếm nguồn viện trợ nhà nước - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thủ tục dễ dàng, ưu đãi thuế, chuyển lợi nhuận nước Các giải pháp cụ thể: * G iả i p h p tă n g c n g th u h ú i v n â n g c a o h iệ u q u ả s d ụ n g v ố n F D I Để tăng cường thu hút FDI điều quan trọng phải nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI thu hút dược làm cho vốn thực phát huy cao hiệu mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư mang lại lợi ích cho quốc gia Muốn cần thực giải pháp sau: - Tiếp tục giữ vững ổn định trị xã hội 99 Đây yếu tố nhà đầu tư xem xét đầu tiên, họ muốn đầu tư khu vực, quốc gia có ổn định trị - xã hội, có đủ lực điều kiện thực đầy đủ cam kết với độ tin cậy cao Điều khơng có ý nghĩa quan trọng điều kiện cịn có lực rắp tâm gây ổn định Việt Nam - Nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế hệ thống pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu tư trực tiếp nước Tạo mặt pháp lý môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng thơng thống loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Nhanh chóng ký kết tham gia công ước quốc tế nhằm giải tranh chấp với nhà đầu tư nước Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể đầu tư nước, khu vực địa phương, ngành; công bố danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước ngoài; phát triển hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư gắn với chương trinh đầu tư đối tác cụ thể Trong định hướng thu hút vốn FDI theo ngành lĩnh vực cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghiệp khi, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm khai thác ưu tài nguyên, nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồng thời cần có khuyến khích sách ưu đãi thoả đáng dự án chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng nước Ưu tiên dự án FDI vào địa bàn trọng điểm làm động lực thúc đẩy liên kết vùng kinh tế nước, khai thác mạnh nguyên vật liệu, lao động, ưu tiên cho vùng khó khăn Xây dựng phát triển hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống thơng tin xúc tiến đầu tư phù hợp vói mục tiêu phát triển kinh té Hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư cần tập trung 100 vào đầu mối sau giới thiệu cho địa phương vung lãnh thổ, tránh tình trạng cục địa phương cạnh tranh gọi vốn cách vô tổ chức thiếu tính tốn lợi ích chung kinh tế Đồng thời việc xúc tiến kêu gọi vốn đầu tư phải phù họp với đối tác nhằm bảo đảm tính hiệu gọi vốn, thực sách điều kiện đảm bảo cho trĩnh đầu tư tiết kiệm hiệu quả, tạò điều kiện cho việc phát triển website xúc tiến đầu tư quan nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh việc hồn thiện sách tài lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo mơi trường thơng thống tài đảm bảo tính rõ ràng đơn giản ổn định sách tài với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần nhanh chóng xố bỏ khác biệt đầu tư nước nước ngoài, ban hành luật khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho loại hĩnh doanh nghiệp Hồn chỉnh sách thuế giải dứt điểm vấn đề đền bù giải phóng mặt Có quy định vay vốn rõ ràng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI dễ dàng tiếp cận thị trường vốn, thị trường tín dụng trung dài hạn Có sách bố sung bảo đảm việc bán ngoại tệ cho doanh nghiệp FDI Xây dựng quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, ban hành chuẩn mực kiểm tốn kế tốn phù hợp với thông lệ quốc tế - Đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Lành mạnh hố mơi trường đầu tư nâng cao hiệu đầu tư vốn Cơng khai hố minh bạch hố q trình cấp phép, giải thủ tục hành chính, kiên xử lý trường họp sách nhiễu, vô trách nhiệm cán quan cầm quyền Thực tốt kết họp đạo tập trung thống với việc chấp hành nghiêm túc pháp luật địa phương, 101 phân chia thẩm quyền giải vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp FDI khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, phân tán, hiệu quan quản lý nhà nước Phải thường xuyên rà soát phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích họp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu vào, thị trường tiêu thụ, thuế để ‘doanh nghiệp hoạt động có hiệu Đổi với dự án triên khai thực quan quản lý cần đơn vị tháo gỡ khó khăn giải phóng mặt bằng, thủ tục nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ dự án để đẩy nhanh tiến độ thực Đối với dự án chưa triển khai phải thúc đẩy triển khai thời gian định Đối với dự án chưa triển khai khơng có khả hoạt động cần kiên thu hồi giấy phép giành địa điểm cho nhà đầu tư khác - Cần trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ doanh nghiệp FDI Đối vói cán quản lý cần trọng đào tạo kiến thức chuyên môn ngoại ngữ lẫn phẩm chất đạo đức, nắm vững kiến thức luật pháp quốc tế thông lệ quốc tế thị trường giới, đào tạo công nhân kỹ thuật phải phù hợp với yêu cầu tuyển dụng nhà đầu tư nước để giải tình trạng thừa lao động thủ cơng thiếu lao động có kinh nghiệm - Ngồi cần thực số biện pháp cụ thể khác như: Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Chủ động việc đa dạng hóa hình thức lĩnh vực đầu tư Mở rộng lĩnh vực đầu tư Xây dựng triển khai hiệu dự án kêu gọi vốn đầu tư Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư Chăm lo phát triển nguồn nhân lực Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình sở hạ tầng kỳ thuật, đường cao tốc, đường vành đai, tuyến metro, cảng biển, 102 * G iả i p h p t h u h ú t n g u n v ố n F I I - Cần sớm ban hành thực thi Chính sách mở cửa thu hút đầu tư gián tiếp (FII), xem xét nới lỏng phạm vi ngành nghề hoạt động tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước - Thúc đẩy nhanh trình cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán' doanh nghiệp nhà nước - Thực giải pháp đồng nhằm gia tăng tính minh bạch thị trường tài chính, gia tăng quy mô chất lượng sản phẩm tài Sớm có hướng dẫn cụ thể Luật chứng khốn Khuyến khích phát triển cơng ty quản lý quỹ - Tăng cường kênh thông tin, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Tiếp tục sách tự hóa tài sản vãng lai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho luân chuyển dòng vốn - Tăng cường an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dịng vốn cần thiết Tăng cường phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa sách thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài; đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng - tài - chứng khốn việc quản lý dịng vốn nhằm đảm bảo an tồn, vững lành mạnh hệ thống tài T n g b c n â n g c a o d ự tr ữ n g o i tệ Nâng cao dự trữ ngoại tệ biện pháp quan trọng nhằm ổn định tỷ giá hối đoái, phục vụ mục đích tăng trưởng dựa vào xuất trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Mặc dù nước kinh tế chưa phát triển lại đứng trước thách thức việc nâng cao dự trữ ngoại tệ nhiệm vụ cần đựoc quan tâm giải Ở giai đoạn sau gia nhập WTO, Việt Nam 103 giai đoạn tăng trưởng cao liên tục, nhu cầu vốn đầu tư lớn, lãi suất tăng cao,- luồng vốn đầu tư đổ vào nhiều Các ngân hàng nước ngồi có vốn đầu tư lớn tărig lãi suất tiền gửi để cạnh tranh lẫn cạnh tranh với ngân hàng nước Luồng vốn đầu tư gia tăng mạnh thông qua FDI, cổ phần .Tất tạo áp lực lớn tăng lãi suất luồng tiền nước đổ vào nhiều Khi ngân hàng nhà nước in tiền để mua ngoại tệ, lúc đạt mục tiêu lớn: tăng trự ngoại tệ, trả nợ nước giữ tỷ giá hối đoái ổn định để suất tăng trưởng Đặc biệt lại giai đoạn đồng USD giảm giá phạm vi giới Việt Nam cần phải nghiên cứu xem khả quản lý khoản dự trữ ngoại tệ “vừa sức” thời điểm phải cân nhắc, tính tốn xem nên trì mức dự trữ ngoại tệ hợp lý với điều kiện, hoàn cảnh, mức dự trữ liên quan đến thị trường tài chính, bao gồm thị trường nợ điều kiện kinh tế vĩ mô liên quan khác Nếu nguồn dự trữ khơng bảo đảm khả tốn khoản nợ đến hạn nguy hiểm, dự trữ ngoại tệ phương tiện cuối kinh tế quốc gia, nhằm mục đích phịng vệ an ninh tài bị đe doạ, giảm thiểu nguy khủng hoảng kinh tế xảy 3.3 KIÉNNGHỊ 3 K i ế n n g h ị v i C h í n h p h ủ • Chính phủ cần đẩy manh cải cách hành chính, chống tham nhũng, tiết kiệm chống lãng phí chi tiêu từ Ngân sách Nhà nước Hoàn thành dứt điểm dự án đầu tư, ưu tiên cho ngành chủ chốt tạo sản phẩm cho kinh tế góp phần tăng trường xuất bền vững Phân chia tỷ lệ chi tiêu họp lý việc sử dụng ngân sách để giảm lạm phát, giảm gánh nặng nợ nước ngồi • Việt Nam trĩnh thu hút vốn đầu tư cho thị trường chứng khoán cần ngoại tệ để cân đối tài khoản vãng lai Bên cạnh thực 104 sách thu hút vốn đầu tư FII, FDI ODA, đồng thời Chính phủ cần xây dựng chế quản lý; giám sát vốn đầu tư, có biện pháp quản lý dòng tiền vào tài khoản vốn có dự báo xác, sử dụng biện pháp điều chỉnh sách thuế luồng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán bất động sản cho nguồn vốn chảy vào mạch, chỗ, nơi muốn Thêm vào đỏ cần trì tốt quỹ dự trữ ngoại hối để kịp thời can thiệp thị trường có biến động • Có sách hợp lý hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, tham gia vào hiệp định tự thương mại Hạn chế đánh thuế suất cao vào mặt hàng nhập xa xỉ • Để góp phần vào ổn đinh kinh tế phát triển bền vững, Chính phủ cần giảm bớt lệ thuộc vào quốc gia khác, đồng thời phải có đa dạng vấn đề quản lý kinh tế Có thể nói sách điều hành tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại quốc gia tạo nên sóng lạm phát Doanh nghiệp tăng giá để bù đắp vào thay đổi tỷ giá • Có sách phù hợp kịp thời để thu hút nguồn kiều h ố i, kênh bù đắp quan trọng cán cân vãng lai, từ kiều bào tin kiếm thị trường xuất lao động nước 3 K iế n n g h ị v i N g â n h n g N h n c • Ngân hàng Nhà nước đơn vị ban hành thực thi sách tiền tệ, thơng qua đó, Ngân hàng Nhà nước nên chủ động việc điều hành để chế chuyển tải ảnh hưởng công cụ đến thị trường tiền tệ cách hiệu cần phát huy thị trường tiền tệ liên Ngân hàng không nội tệ mà thị trường liên Ngân hàng ngoại tệ • Ngân hàng Nhà nước cần xác định xác trữ ngoại hối quốc gia, phân biệt đâu nguồn ngoại tệ thặng dư cán cân xuất nhập khẩu, 105 đâu nguồn ngoại tệ trình di chuyển nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Có vậy, NHNN định lượng cung tiền kinh tế • Ngân hàng Nhà nước phải có chế điều hành lãi suất phù hợp, sách vay ưu đãi xuất khẩu, hạn chế vay ngoại tệ nhập để vừa khuyến khích doanh nghiệp xuất đầu tư sản xuất hạn chế bớt nhập • Ngân hàng Nhà nước thực sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt có trọng điểm, cần trọng đến liều lượng nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa kiểm soát lạm phát 3 K i ế n n g h ị v i c c B ộ , N g n h k h c • Bộ Cơng Thương chủ trì thực có hiệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nghiêm ngặt nhập siêu Triển khai, thực biện pháp phát triển hệ thống phân phối để tăng tiêu dùng, dự báo tình hình kiểm sốt giá hàng hóa mức hợp lý Tăng cường mở hội nghị đầu tư hợp tác quốc tế tìm kiếm thị trường cho hàng xuất việt nam • Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI, ODA nguồn vốn khác; tiếp tục hoàn thiện chế nhằm thúc đẩy việc huy động vốn từ nước ngồi thơng qua việc tạo điều kiện cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHTM huy động nguồn vốn dài hạn ODA, vay thương mại tài trợ ủy thác khác từ nước để đầu tư dự án kết cấu hạ tầng, dự án khả thi có hiệu quả, tạo việc làm Doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, chủ động bố trí cân đối nguồn vốn ngồi nước, tránh tượng nợ đọng vốn xây dựng bản, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng NHTM; tránh giải ngân vốn ngân sách Nhà nước năm trước lớn dẫn tới việc huy động vốn táng cao vào năm sau, làm tăng lãi suất trái phiếu Chính phủ, ảnh hưởng tới thị trường tiền tệ 106 3 K i ế n n g h ị v i D o a n h n g h i ệ p • Các DNNN phải nghiêm túc việc thực sách nhà nước đê ra, hồn thành vai trị trách nhiệm góp phần vào cơng tác điều hành vĩ mơ nên kinh tế thuận lợi, chủ động thực công việc cách độc lập, Doanh nghiệp phải gánh vác với xã hội với Nhà nước mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, cân cán cân tốn • Lợi thê doanh nghiêp Việt Nam nguồn nhân công rẻ hạn chế máy móc thiết bị, kinh nghiệm quản lý, công nghệ khoa học Như mặt doanh nghiệp nên tận dụng lợi khai thác ngành nghề nông sản, dệt may mặc, lợi nhân công, mặt học hỏi thành tựu nước nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm đủ sức canh tranh với nước khu vực Trước mắt, sản xuất sản xuất để chiếm lĩnh thị trường nước, giảm nhập siêu, sau bước xâm nhậm sau vào thị trường nước • Các doanh nghiệp xuất cần xây dựng đăng ký thương hiệu nước để bảo vệ uy tín đồng thời am hiểu luật pháp nước để tranh quy định nghặt nghèo chất lượng sản phẩm vụ kiện chống phá giá • Với thời kỳ hội nhập sâu rộng nay, luồng vốn từ bên chảy vào rât lớn Vì vậy, Doanh nghiệp phải sẵn sàng đón nhận sử dụng vốn cho mục đích đồng thời đem lại hiệu suất sinh lời cao đơng thịi tranh tình trạng tăng trưởng nóng mà thu hút vốn cách ạt trở thành nợ phụ thuộc nhiều bên ngoài, cần tập trung vốn vào lĩnh vực nhạy cảm, lĩnh vực mạnh xuất lâu đời Việt Nam Ngoài việc sử dụng vốn hiệu Doanh nghiệp cần phải xác định tỷ lệ hợp lý nguồn vốn lưu động vốn cố định để nhằm tối thiểu 107 hóa rủi ro có bất ổn kinh tế Để cạnh tranh với nước ngồi doanh nghiệp cần có giải pháp kịp thời trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cần lượng hóa chi phí cách đầy đủ xác, cần có phân khúc thị trường trình tiêu thụ sản phẩm để tìm nguồn tiêu thụ bị cạnh tranh DNNN phải tự xếp, cân đối, loại vấn đề lãng phí, vấn đề tạo áp lực giá cả, tỷ giá Khi Việt Nam tham gia vào hiệp định tự thương mại cần doang nghiệp biết tận dụng lợi đứng vững trước tràn ngập hàng nhập với mức giá cạnh tranh mức thuế thấp, góp phần tạo tiền để kinh tế phát triển mạnh mẽ 108 KẾT LUẬN Việt Nam tích cực xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong q trình ấy, vai trị việc xây dựng thực thi có hiệu sách kinh tế vĩ mơ nhằm bảo đảm cân đối lớn kinh tế quan trọng Một cân đối lớn cân đối cán cân toán Từ năm 2002 cán cân toán mà cụ thể cán cân vãng lai bị thâm hụt lớn Tuy thiện năm năm gần đây, việc thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài mức cao gia tăng đáng kế nợ phủ Để nhằm cân đối cán cân toán quốc tế, việc gia tăng cách nhanh chóng khoản nợ phủ đến lượt vừa tạo sức ép gia tăng lạm phát, nâng cao giá trị đồng tiền nội tệ, ảnh hưởng xấu đến xuất vừa làm giảm sút lòng tin giới đầu tư nước, dẫn đến lượng vốn đầu tư suy giảm, tác động lại làm gia tăng thâm hụt cán cân vãng lai cán cân tốn —Vịng xốy diễn liên tục với mức độ ngày trầm trọng, kinh tế chịu đựng nổi, giả tác động bên khác (Một khủng hoảng tài quốc tế chẳng hạn) dẫn đến đổ vỡ kinh tế Bên cạnh đó, với nguồn vốn đầu tư nước đổ vào lớn nay, khơng có biện pháp quản lý sử dụng hiệu nguy đảo chiều khủng hoảng khủng hoảng tài năm 1997 nước Đông Á tránh khỏi Để tránh kịch diễn ra, số giải pháp mạnh dạn nêu Đó giải pháp cải thiện cán cân thương mại, thận trọng thu hút vốn nước ngoài, mở rộng nguồn kiều hối, thu hút mạnh nguồn vốn FDI FPI nâng cao thu - giảm chi ngân sách, đẩy mạnh cải cách cấu, nâng cao hiệu vốn đầu tư khả hấp thụ vốn kinh tế bước 109 nâng cao dự trữ ngoại tệ Những giải pháp chưa phải đầy đủ giải pháp có tính đồng bộ, nên xem xét cách ngiêm túc trước muộn Hi vọng với đưa Đe tài góp thêm tiếng chng cảnh báo lý giải vấn đề phát sinh liên quan đến cán cân toán kinh tế, đồng thời nêu giải pháp nhằm góp phần ổn đinh kinh tế vĩ mô dài hạn, đảm bảo cho kinh tế Việt Nam phát triển cách vững 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt David Begg (2012), Kinh tế học vĩ mô Nxb Thống Kê, Hà N ội Đinh Xuân Trình (2006), “Thanh toán quốc tế ngoại thương”, NXB Thống kê, Hà Nội Sổ tay cán cân toán IMF Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy (2011), “ Các giải pháp điều chỉnh cán cản vãng lai” Mirae Asset (2011), “Báo cáo kinh tế việt nam 2011 triển vọng năm 2012 ” Ngân hàng nhà nước (2012), “Bảo cáo thường niên NHNN năm 2001 2011” Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài quốc tể, NXB Thống kê, Hà Nội Nghị Quyết số 02/2008/NQ - CP, “Ưu tiên thực giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tê v ĩ mô” Nguyễn Vãn Dung (2007), “Quản trị kinh doanh quốc t ế : Kinh doanh quốc tế bối cảnh tồn cầu hố diên biên, thách thức hội Lý thuyet ve thương mại đầu tư quôc tê Lý thuyêt vê thương mại đâu tư quoc te Thị trường tài quốc tê Hoạt động kỉnh tê qc qc gia can can tốn ” NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Thảo Vy (2008), “Kinh tế học v ĩ mô Phần bản” , NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Niên giám thống kê năm 2001 - 2012 Il l 12 Nguyễn Đồng Tiến, Mai Văn Bạn, Nguyễn Ngọc Bảo (2001), “Phưong pháp thống kê phân tích cán cân toán quốc tế”, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Phong (2009) , “Tổng quan Kỉnh tế - X ã hội năm 2008 “Bức tranh kinh tế lạm p hát Việt Nam Triển vọng” 14 Niên giám'thống kê 2011, 2012 NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2009), “Thông tin Dự báo kinh tế - Xã hội số 30/2008, “Phân tích tác động sách tài - Tiền tệ vĩ mơ tới lạm phát Tăng trưởng thời gian qua, định hướng thời gian tói” 16 Nguyễn Văn Cơng (2004), “Những vấn đề kinh tế vĩ mô bản”, NXB thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thành (2011), “nền kinh tế trước ngã ba đường’’’ , “báo cáo kinh tế vĩ mơ 2011” 18 Lê Đình Ấn (2011) “Kinh tế Việt Nam 2011, dự báo kỉnh tế v ĩ mô năm 2012 kiến nghị sách” 19 Lê Quốc Lý (2005), “Lạm p hát hành trình giải pháp chổng lạm phát Việt Nam ”, sách chuyên khảo, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 Tạp chí Ngân hàng năm 2007 - 2012 21 Tạp chí kinh tế 2007-2012 22 Tạp chí tài 2007-2012 23 Thơng tin Dự báo kinh tế - Xã hội, số 31/2012, “Kinh tế Việt Nam thảng đầu năm triển vọng” Tiếng anh 24 Francisco L Rivera-Batiz, Luis Rivera-Batir (1990), finance and open econo, my macroeconomics” “International 112 25 Michael J Trebilcock, Robert Howse (2000), “The regulation o f international trade’’ 26 James Riedel (2006), “Kinh tế v ĩ mô kinh tế mở” 27 Selected essays o f w Max Corden / w Max Corden (2000), “International Trade theory and policy” Ngồi học viên cịn tham khảo số luận văn anh chị lóp trước thuộc trường Đại học nước kỷ yếu hội thảo khoa học

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w