1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ ở ngân hàng thương mại cổ phần quân đội hiện trạng và phương hướng phát triển,

166 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Vụ Ở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Hiện Trạng Và Phương Hướng Phát Triển
Tác giả Nguyễn Xuân Kỳ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Bạc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 35,93 MB

Nội dung

BÔ GIÁO D]}ỈSỀVÀ ĐẢO TẠO - NGẦM HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - LV.001519 NGÔ XUÂN KỲ ,, ° 1' '* N H Ĩ t ó l n a n s m rTm n r r II» , p l i S i l í JIAU jUlU I iA ^ U HIỆN TRẠNG w F M S l Ể s S ấ T r a iế s L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ HỌC VIỆN NGÂN HÀN TRUNGUM t h ô n g t in TK ^ n j 332.17 NGK 2013 j _ V.00151Í HÀ NỘI - 2013 TẾ B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG — 4^ )— H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠI HOC • * NGÔ XUÂN KỲ DỊCH VỤ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN C h uyên ngành: Tài - N g â n hàng M ã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TỂ H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SỐ: LY 15.13 Người hưóng dẫn khoa học: TS NGUYEN VAN BAC H À N Ộ I - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn viết; số liệu, trích dẫn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 02/01/2013 Người thưc Ngô Xuân Kỳ MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG L Ý L U Ậ N CH UN G VỀ DỊCH v ụ Ở CÁC N G Â N HÀNG TH Ư ƠN G M Ạ I 1.1 DỊCH V Ụ Ở CÁC N G Â N H À N G THƯƠNG M Ạ I .4 1 N g â n h n g t h n g m i v đ ặ c đ i ể m d ị c h v ụ c ủ a n g â n h n g t h n g m ại 1 P h â n l o i d ị c h v ụ n g â n h n g t h n g m i 1 N h â n t ố ả n h h n g đ ế n p h t tr i ể n d ị c h v ụ n g â n h n g t h n g m i 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ Ở N G Â N H ÀNG THƯ ƠNG M Ạ I 19 S ự c ầ n t h i ế t v ỷ n g h ĩ a c ủ a v iệ c p h t t r i ể n d ị c h v ụ n g â n h n g t h n g m i 2 N ộ i d u n g p h t t r i ế n d ị c h v ụ n g â n h n g t h n g m i C h ỉ t i ê u đ n h g i s ự p h t t r i ể n d ị c h v ụ n g â n h n g t h n g m i 1.3 KINH NG H IỆM PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ N G Â N H À N G C Ủ A MỘT SỐ N G Ầ N H À N G THƯƠNG M ẠI Đ A N G HOẠT Đ Ộ N G TẠI VIỆT N A M K i n h n g h i ê m p h t t r i ể n c ủ a m ộ t s ổ n g â n h n g t h n g m i đ a n g h o t đ ộ n g t i V iệ t N a m 3 B i h ọ c k in h n g h i ệ m r ú t r a c h o N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n Q u â n Đ ộ i t r o n g v iệ c p h t t r i ể n d ị c h v ụ 3 CH Ư Ơ NG H IỆN TRẠ NG DỊCH v ụ Ở N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI CÔ PH Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 35 2.1 Tổng quan v ề N gân hàng Thương mại cổ phần Quân đ ộ i 35 1 Đ ặ c đ i ể m t ổ c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n Q u â n Đ ộ i 2 C c ấ u t ổ c h ứ c v b ộ m y h o t đ ộ n g M ộ t s ổ n é t c b ả n v ề h o t đ ộ n g k in h d o a n h N g â n h n g T h n g m i C ổ p h ầ n Q u â n Đ ộ i 2.2 THỰC TR Ạ N G DỊCH v ụ Ở N G Ầ N H À N G THƯ ƠNG MẠI CÔ PH Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 44 2 P h â n t íc h c h í n h s c h v ề d ị c h v ụ N g â n h n g T M C P Q u â n Đ ộ i 4 2 T h ự c t r n g h o t đ ộ n g c u n g c ấ p d ị c h v ụ N g â n h n g T M C P Q u â n Đ ội 2 P h â n t íc h k h ả n ă n g c n h t r a n h c ủ a N g â n h n g Q u â n Đ ộ i : .8 2.3 Đ Á N H GIÁ T H ự C TRẠ NG DỊCH v ụ Ở N G Ầ N H À N G THƯƠNG M ẠI CỔ P H Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 93 N h ữ n g t h n h t ự u đ t đ ợ c v ề d ị c h v ụ N g â n h n g Q u â n Đ ộ i 3 N h ữ n g h n c h ế v ề d ị c h v ụ N g â n h n g Q u â n Đ ộ i v n g u y ê n n h â n hạn chế đ ó CH Ư Ơ NG PHƯ Ơ NG HƯỚNG V À GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ N G Â N H À N G TMCP Q U Â N Đ Ộ I 105 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G CHIẾN L ợ c PHÁT TRIỂN CÁC SẢ N PHẨM DỊCH V Ụ Ở N G Â N H À N G THƯƠNG M ẠI CỔ PH Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 105 1 C s x â y d ự n g đ ị n h h n g c h iế n l ợ c p h t t r i ể n Đ ị n h h n g c h i ế n l ợ c p h t t r i ể n c c s ả n p h ẩ m d ị c h v ụ N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n Q u â n Đ ộ i 3.2 ĐIỂM M Ạ N H , ĐIỂM YẾU, c HỘI V À THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ Ở N G Â N H À N G THƯƠNG M ẠI CÔ PHẦN Q U Â N Đ Ộ I 107 Đ i ể m m n h , đ i ể m y ế u c ủ a d ị c h v ụ N g â n h n g T M C P Q u â n Đ ộ i 2 C h ộ i v t h c h t h ứ c đ o i v i p h t t r i ể n d ị c h v ụ N g â n h n g Q u â n Đ ội 1 3.3 M ỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ Ở N G Â N HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PH Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 123 3 N h ó m g i ả i p h p đ ế g i a t ă n g s ổ l ợ n g d ị c h v ụ 3 N h ó m g i ả i p h p đ ể n â n g c a o c h ấ t l ợ n g d ị c h v ụ 3.4 KIẾN NGHỊ ĐÊ PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ Ở N G Â N HÀNG TH Ư Ơ N G M ẠI CỔ PH Ầ N Q U Â N Đ Ộ I 137 Đ ố i v i C h í n h p h ủ V iệ t N a m Đ ổ i v i N g â n h n g N h n c V iệ t N a m Đ ố i v i c c B ộ n g n h l iê n q u a n : KÊT LUÂN 155 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MB Ngân hàng TMCP Quân Đội GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHTM Ngân hàng Thương mại WTO Tổ chức thương mại Thế giới NHNN Ngân hàng nhà nước CSTT Chính sách tiền tệ Ư BND Ưỷ ban nhân dân A SE A N Hiệp hội nước Đ ông Nam Á K HD N Khách hàng doanh nghiệp CM ND Chứng minh nhân dân CN Chi nhánh PGD Phòng giao dịch DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KHCN Khách hàng cá nhân HĐQT Hội đồng quản trị C BN V Cán nhân viên NH Ngân hàng CPI Chỉ số giá tiêu dùng HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải ĐBSCL Đ ồng sông Cửu Long TCTD Tổ chức tín dụng VIETCO M BANK Ngân hàng TMCP N goại thương Việt Nam VIETTEL Tập đồn Viễn thơng Qn Đội ACB Ngân hàng TMCP Á Châu TECHCOM BANK Ngân hàng TMCP Kỹ Thương U SD Đ ô la Mỹ VND Đ ồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế Giới NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.2: M ôt sổ tiêu hoạt động kinh doanh N gân hàng Ọuân Đội Trang 43 Bảng 2.2.a: N hóm sản phẩm/dich vụ Khách hàng cá nhân 48 Bảng 2.2.b: N hóm sản nhẩm/dich vụ Khách hàng doanh nghiệp 50 Bảng 2.2.c: Nhóm sản phẩm/dich vụ Khách hàng định chế tài 52 Bảng 2.5: C o cấu nguồn vốn huv động Ngân hàng TMCP Ọuân Đội 73 Bảng 2.6: Tổng dư nơ cấu giá trị dư nợ cho vay MB 76 Bảng 2.10: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ MB 80 Bảng 2.11: Kết hoat đông Thanh tốn quốc tế MB 84 DANH MỤC HÌNH VẼ TÊN HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức hiên Ngân hàng TMCP Quân 41 Đội Hình 2.4 Tình hình huy động vốn từ 2009 - 2012 Hình 2.7: Tình hình dư nợ qua năm 2009 - 2012 Hình 2.8: Tình hình thu phí bảo lãnh qua năm 2009 - 2012 Hình 2.9: Giá tri dư bảo lãnh MB năm 2009 - 2012 72 77 78 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, sách V iệt Nam tạo điều kiện m ôi trường thuận lợi cho hoạt động dịch vụ ngân hàng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú người sử dụng V ới bối cảnh đó, N gân hàng N hà nước V iệt Nam tổ chức tín dụng khơng ngừng đổi chế, sách tăng cường lực cung cấp dịch vụ ngân hàng D ịch vụ ngân hàng có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố đại hố, hội nhập kinh tế tồn cầu Phát triển dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích theo nhu cầu kinh tế sở tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ ngân hàng truyền thống, cải tiến thủ tục giao dịch, đặc biệt coi trọng dịch vụ huy động vốn cấp tín dụng, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng đại dịch vụ Tài - N gân hàng có hàm lượng cơng nghệ cao để đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế tối đa hoá giá trị gia tăng cho tổ chức tín dụng, khách hàng xã hội Nhưng phát triển nhanh chóng hệ thống ngân hàng đặt thách thức không nhỏ kinh nghiệm điều hành khả phát triển sản phẩm dịch vụ Lý thuyết thực tiễn rằng, phát triển nhanh v ề số lượng không dựa sở chất lượng đảm bảo chứa đựng nguy thất bại lớn Kinh doanh dịch vụ tài - ngân hàng lĩnh vực có tính chất đặc thù, cịn m ẻ với kinh tế nước ta D o đòi hỏi ngân hàng thương mại phải trọng tới chất lượng dịch vụ, tìm cho hướng họp lý, phù hợp với nguồn lực 143 quản trị kém, sản phẩm khơng có tính cạnh tranh Q trình tái cấu trúc ngân hàng theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đe án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015” cần tiếp tục thực kiên quyết, nhanh chóng; đến thời điểm NHNN xem xét việc mua cổ phần ngân hàng yếu để nhanh chóng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công - Cần có phối hợp hiệu sách, đặc biệt sách tiền tệ với sách tài khóa; cần tham gia đồng bộ, chia sẻ hệ thống trị Lạm phát kiểm sốt, kinh tế vĩ mơ cải thiện ổn định hơn, kinh tế dễ bị tổn thương; bệnh tích lũy từ nhiều năm mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, trình độ quản trị yếu kém; lực tài yếu chưa cải thiện nhiều Đe tồn phát triển bền vững qua giai đoạn khó khăn này, cần nỗ lực việc cải cách, thực mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, tăng suất, chất lượng dựa sở áp dụng tiến khoa học sản xuất kinh doanh Chính sách tiền tệ có tác động nhanh, dư địa khơng cịn nhiều “lạm dụng nới lỏng sách tiền tệ” để hỗ trợ tăng trưởng, chắn lạm phát cao quay trở lại Việc tăng cung nguồn vốn tín dụng, cho vay để sản xuất kinh doanh cần thận trọng để nguồn vốn tín dụng cần đến nên đến với khu vực kinh tế, doanh nghiệp làm ăn hiệu Chính sách tài khóa giai đoạn cần phát huy vai trị nhiều nữa, mạnh tăng trưởng Các giải pháp Nghị số 13 Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chưa đủ liều lượng chưa tồn diện Chính sách tài khóa, mặt, hạn chế chi tiêu ngân sách vào khu vực khơng hiệu quả, lãng phí vốn, đầu tư công tràn lan, mặt khác, cần trì trí tăng thêm nguồn vốn cho khu vực hoạt động có hiệu quả, tạo nhiều cơng ăn việc làm Phải nhận thấy rõ 144 sách tài khóa đắn có vai trị, tác dụng việc tạo trì tăng trưởng bền vững kinh tế - Tài khóa thắt chặt có tác dụng kiềm chế lạm phát mà cịn góp phần giảm bội chi ngân sách nhà nước, Chính phủ khơng phải chịu áp lực phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi, mặt lãi suất nhờ bớt “nóng” Khi đó, việc giảm lãi suất từ phía sách tiền tệ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ổn định thị trường có hiệu Khơng có cách để Ngân hàng Trung ương thực tốt việc ổn định giá cả, lãi suất, tỷ giá , đồng thời với hỗ trợ tăng trưởng sản xuất thiếu phối hợp đồng bộ, hiệu sách tài khóa Để thành cơng, Ngân hàng Trung ương phải hành động theo số nguyên tắc riêng NHTW phải đảm bảo tính độc lập tương đối việc ban hành sách sử dụng cơng cụ mình, chịu trách nhiệm hiểu rõ mục tiêu Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét tạo điều kiện để NHNN có tính độc lập nữa, để có điều kiện ngày đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế đất nước Theo đó, đổi bước khn khổ điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền; thiết lập điều kiện tiến tới điều hành sách tiền tệ theo khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu; đảm bảo tính đồng điều hành cơng cụ sách tiền tệ, đặc biệt hệ thống công cụ lãi suất đề nâng cao hiệu điều hành NHNN thị trường tiền tệ - Đề nghị thành lập quỹ bảo lãnh để hỗ trợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu thị trường vốn Bản thân doanh nghiệp cần phải nâng tầm mình, nâng cao lực cạnh tranh, minh bạch hóa thơng tin Từng bước lâu dài, doanh nghiệp cần phải xác định: Thực huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo hai kênh vay ngân hàng huy động vốn trực tiếp thị trường vốn (trái phiếu doanh nghiệp cổ phiếu 145 doanh nghiệp), không lệ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng, nguồn vốn trung dài hạn Điều không giảm nhẹ gánh nặng lâu cho hệ thống ngân hàng, mà cịn giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp giảm chi phí trung gian, thúc đẩy tái cấu trúc tài doanh nghiệp; tái cấu trúc kinh tế, tăng hiệu đầu tư toàn kinh tế quốc dân - Bên cạnh Quỹ bảo lãnh đối vói DNVVN thuộc Ngân hàng Phát triển quản lý điều hành, tỉnh, thành phố, đề nghị UBND tỉnh/ thành phố cần chủ động thành lập vận hành có hiệu Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn vay ngân hàng, “ giải tỏa” tắc nghẽn dịng vốn tín dụng - Để chia sẻ rủi ro, tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia, việc bảo lãnh Chính phủ TƯ Chính phủ địa phương doanh nghiệp phát hành trái phiếu vay ngân hàng, tỷ lệ bảo lãnh nên tối đa 50% tổng nguồn vốn huy động - Hoàn thiện quy chế tiền gửi tiết kiệm, đảm bảo nguồn vốn bảng cân đối kế toán ngân hàng thương mại phân loại, phản ánh chất; giảm rủi ro khoản cho ngân hàng Việc thực thời điểm lúc, tranh thủ điều kiện khoản ngân hàng dồi Do vậy, NHNN cần đạo kiên quyết, hoàn thiện quy chế huy động vốn thị trường (huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư) NHTM theo định hướng: - Kiên loại bỏ loại sản phẩm tiền gửi “được rút gốc linh hoạt, lãi suất cao” “rút gốc linh hoạt hưởng mức lãi suất tiền gửi tương ứng theo thời gian thực gửi” Khi khoản tiền gửi có gửi kỳ hạn, khách hàng rút trước hạn, lãi suất áp dụng không (=0) - Thực theo thông lệ quốc tế, tiền gửi tốn lãi suất khơng 146 (=0) Bởi vì, tỷ lệ ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay thấp (tối đa 30%), chi phí quản lý nghiệp vụ ngân hàng cao mục đích người gửi tiền ngân hàng cung ứng dịch vụ toán, hưởng lãi suất - Loại bỏ loại sản phẩm tiền gửi kỳ hạn ngắn (1 tuần tuần) Bởi vì, sản phẩm chất có tính khơng ổn định, kỳ hạn q ngắn gây rủi ro khoản cho hệ thống ngân hàng lớn thời gian qua đội giá thành vốn ngân hàng lên cao e) Tập trung giải hàng tồn kho cho kỉnh tế: - Nợ xấu “cục máu đông” làm cản trở phát triển kinh tế, mà hàng tồn kho “cục máu đơng”, hàng tồn kho giải phóng nợ xấu ngân hàng đương nhiên giảm bớt Vì vậy, giai đoạn nay, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đề nghị Nhà nước có giải pháp tập trung giải hàng tồn kho doanh nghiệp, thông qua đẩy mạnh chương trình kích cầu tiêu dùng để kích thích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đồng thời, đề nghị Nhà nước xem xét tiếp tục gia hạn thời gian nộp thuế VAT giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp Một nguyên nhân nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận gói hồ trợ với lãi suất thấp ngân hàng thời gian qua khoản nợ hạn doanh nghiệp ngân hàng Vì vậy, để giải nhanh vấn đề nợ xấu nay, qua giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng, đề nghị Nhà nước: (i) Sớm thành lập công ty mua bán nợ xấu quốc gia; (ii) Có sách xử lý nhanh khoản nợ xấu NHTM doanh nghiệp nhà nước thực sách nhà nước - Vấn đề lớn doanh nghiệp lãi suất mà đồng bộ, ổn định chế sách nhà nước Vì vậy, đề nghị Nhà nước có sách tổng thể quy hoạch phát triển ngành nghề, quy hoạch 147 đất đai để doanh nghiệp ổn định sản xuất, hỗ trợ xúc tiến thưong mại nước để tạo đầu cho doanh nghiệp; sách liên quan đến đầu vào sản xuất cần ổn định quán để doanh nghiệp phát triển - Nguồn vốn NHTM chủ yếu vốn ngắn hạn, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa có nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư, đề nghị Nhà nước có biện pháp hỗ trợ nguồn vốn trung dài hạn vay đầu tư đổi công nghệ, mở rộng phát triển sản xuất doanh nghiệp có tiềm phát triển, có dự án kinh doanh khả thi phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, địa phương (trên sở xác nhận cấp quản lý có thẩm quyền f) Phát triển nguồn nhân lực cho ngành tài ngân hàng: - Những năm gần đây, với lớn mạnh kinh tế, ngành tài chính-ngân hàng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ bề rộng chiều sâu, với lớn mạnh không ngừng tổ chức tín dụng nước gia tăng hoạt động định chế tài nước ngồi Theo đó, quy mơ nhân lực ngành có phát triển tương ứng Tính đến cuối năm 2010, tổng số nhân lực ngành Ngân hàng 175,2 nghìn người, tăng gấp 2,59 lần so với năm 2000 Các chuyên gia cho rằng, đội ngũ nhân lực đáp ứng phát triển ngành ngân hàng thời gian qua, song khách quan nhìn nhận, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp Đại đa số sinh viên sau tốt nghiệp làm ngân hàng “hổng” kỹ (thái độ làm việc, kỹ làm việc với người, trình độ tiếng Anh, khả giao tiếp) kiến thức (các kiến thức lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói chung) Do đó, tất ngân hàng phải thời gian đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công việc Một số lĩnh vực chuyên sâu thiếu nhiều nhân lực ngân hàng phải nhiều chi phí để th chun gia nước ngồi tư vấn, thực Tại ngân hàng 148 Việt Nam xảy tình trạng, có vị trí khó tuyển dụng quản trị rủi ro, quản lý đầu tư - Đe nghị NHNN có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có giải pháp đào tạo, sử dụng nhân lực hiệu quả, cắt giảm nhân lực giai đoạn khó khăn Đặc biệt, cần thiết phải xây dựng quy tắc chuẩn chức danh công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực Có thể nói, nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng tài cịn nhiều tồn tại, hạn chế; cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng, có đầy đủ trình độ chuyên môn, kiến thức bổ trợ kỹ thực công việc theo chuẩn khu vực bước tiến tới chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững toàn ngành Ngân hàng Việt Nam năm tới Đ ố i v i N g â n h n g N h n c V iệ t N a m a) Hoàn thiện hành lang pháp lý theo hướng phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước - Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện Luật ngân hàng nhà nước, luật tổ chức tín dụng, cụ thể: tiến hành rà soát, bổ sung, sửa đổi số quy định, sách văn cho phù họp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, mà trước hét thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cam kết cải cách mở cửa thị trường gia nhập Tổ chức thương mại giới - WTO Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan chủ quản, quản lý hoạt động tổ chức tín dụng cần xây dựng chế phối hợp với Bộ, ngành điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất hay sách đầu tư cơng Chính phủ Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần sớm phối hợp với quan hữu qua đệ trình Chính phủ, Quốc hội sửa đổi ban hành sách liên quan đến 149 giao dịch điện tử chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác nhận chữ ký điện tử để có sở triển khai dịch vụ mới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng công nghệ ngân hàng đại - Bên cạnh đó, hạn chế bảo hộ, bao cấp nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập tự hóa thương mại b) Ngân hàng Nhà nước cần mở rộng hom hoạt động hợp tác quốc tế, tạo tiền đề cho họp tác ngân hàng thưomg mại - Ngân hàng Nhà nước cần thể tốt vai trò đơn vị quản lý hệ thống tài quốc gia, cần chủ động đẩy mạnh họp tác với định chê tài qc tế nhằm quảng bá hình ảnh ngân hàng nước Đồng thời, NHNN cần tham gia tích cực vào hiệp ước, thỏa thuận quốc tế tra, giám sát hoạt động ngân hàng để đảm bảo an toàn minh bạch hệ thống tài - Ngồi ra, NHNN cần đề sách hỗ trợ, khuyến khích cách họp lý để tổ chức tài nước mạnh dạn mở rộng hoạt động thị trường nước tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tô chức quôc tê, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho cán NHNN số NHTM, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ tra, giám sát tiên tiến c) Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao lực việc điều hành sách tiền tệ: Những biến động kinh tế ngày có xu hướng diễn thường xun khó tiên lượng, vậy, hoạt động điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt chủ động hơn, đồng thời cần đảm bảo tính xác công khai, tránh lúng túng bị 150 động hoạt động ngân hàng thưong mại Việc điều hành thị trường tiền tệ NHNN cần có thống nhất, phối hợp với bộ, ngành điều hành d) Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở - Nghiệp vụ thị trường mở lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kinh té, chuyển dần từ sử dụng công cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp, giúp tổ chức tín dụng đảm bảo khả tốn nhanh chóng, kịp thời Thị trường mở nơi ngân hàng nhà nước thực việc mua bán ngắn hạn năm giấy tờ có giá trị tín phiếu, trái phiếu kho bạc với tổ chức tín dụng Đây thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm đảm bảo hỗ trợ khả tốn cho tổ chức tín dụng điều tiết thị trường tiền tệ theo sách hàng năm - Nghiệp vụ thị trường mở trở thành kênh chủ yếu để NHNN bơm tiền vào kinh tế rút tiền khỏi lưu thơng, góp phần quan trọng điều hoà vốn khả dụng ngân hàng thương mại, tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại để phát triển sản phẩm dịch vụ e) Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực đê chê vận hành hệ thơng tốn điện tử liên ngân hàng thực thơng suốt: Hệ thống tốn liên ngân hàng kết nối trực tuyến từ chi nhánh tổ chức tín dụng với trung tâm xử lý khu vực để thực dịch vụ tốn điện tử tức thời thơng qua tài khoản toán mở Ngân hàng Nhà nước Hệ thống tốn điện tử góp phần tăng tốc độ xử lý giao dịch, đáp ứng yêu cầu tốn nhanh chóng, an tồn, tin cậy Do NHNN hồn thiện hệ thống tốn điện tử để giúp cho ngân hàng thương mại giảm thời gian 151 chuyển tiền cho khách hàng, góp phần gia tăng hệ số tạo tiền, tăng vốn khả dụng cho ngân hàng thương mại, khách hàng sử dụng dịch vụ f) Ngân hàng Nhà nước thiết lập chương trình “Tái cấp vốn đặc biệt - Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn khó khăn Đen cuối năm 2011 , nước có 620.000 doanh nghiệp có giấy phép, có khoảng 290.000 doanh nghiệp hoạt động 79.000 doanh nghiệp giải thể Theo chuyên gia tài , tác nhân tình trạng đình đốn nguy phá sản doanh nghiệp lãi suất ngân hàng cao - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước có sách với ngân hàng thương mại cổ phần để giảm lãi suất cho vay, cứu doanh nghiệp Việc giải khoản cho hệ thống ngân hàng, cung ứng đầy đủ lưu lượng tiền tệ cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững nhiệm vụ quyền hạn NHNN Vì Ngân hàng Trung ương có nguồn tín dụng khơng phải trả lãi suất nên cho ngân hàng thương mại vay với lãi suất thấp để ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay với lãi suất hợp lý Việc tất NHNN giới làm xảy tình trạng thiếu khoản hệ thống ngân hàng Vì vậy, NHNN nên sớm thực vai trị để góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội - Việc giải khoản không phụ thuộc vào nguồn vốn nhân dân mà cịn từ nguồn tín dụng NHNN NHNN thiết lập "Chương trình tái cấp vốn đặc biệt", ưu tiên cho "Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất " Điều đáng nói, chương trình tái cấp vốn khơng gây lạm phát triển khai giới hạn tăng trưởng tín dụng Chính phủ (cụ thể Nghị 11) quy định Tác động gián tiếp kéo lãi suất huy động xuống, NHTM bớt bị áp lực 152 nhu cầu huy động vốn Tình trạng hỗn loạn thị trường vốn lãi suất khắc phục Hoạt động kinh tế trở lại ổn định số vốn vay từ chưong trình tín dụng đặc biệt hoàn trả cho NHNN g) Liên quan đến hoạt động thẻ hoạt động ngoại hối: Đe nghị NHNN sớm cho phép: NHTM có nhu cầu lắp đặt, chuyển đổi địa điểm đặt máy ATM cần thông báo cho NHNN địa bàn biết, mà không cần phải làm thủ tục xin phép quy định hành Hiện nay, người dân địa bàn chủ yếu sử dụng thẻ ATM để rút tiền mặt, vậy, để hạn chế toán tiền mặt, khuyến khích người dân tốn khơng dùng tiền mặt theo định hướng Chính phủ NHNN, đề nghị NHNN cho phép NHTM thu phí rút tiền ATM nội mạng Ngoài ra, đề nghị NHNN sớm ban hành văn hướng dẫn Pháp lệnh ngoại hối Nghị định 160 liên quan đến thu đổi ngoại tệ, chi trả ngoại tệ, vay trả nợ nước để TCTD có sở thực Đ ố i v i c c B ộ n g n h liê n q u a n : a) Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư: Liên quan thủ tục đăng ký kinh doanh theo Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 4/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Để đơn giản hóa thủ tục hành tiết giảm thời gian TCTD, đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư cho phép Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh TCTD ký văn hồ sơ đăng ký gửi Sở KH&ĐT cấp tỉnh/TP liên quan thủ tục v/v đăng ký bổ sung thay đổi điểm kinh doanh phụ thuộc (phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm ) thay ủy quyền người đại diện nộp hồ sơ làm thủ tục đăng ký quy định Thông tư 14 b) Đối với Bộ Tư pháp: - Liên quan đăng ký giao dịch bảo đảm: 153 + Hiện nay, ngân hàng cho vay khó biết doanh nghiệp vay chấp hàng tồn kho tổ chức tín dụng khác với giá trị chấp Vì vậy, thực tế xảy trường hợp doanh nghiệp dùng tài sản để chấp vay tiền nhiều ngân hàng quan đăng ký giao dịch bảo đảm cho đăng ký, dẫn đến tình trạng phát mại tài sản có chồng chéo, tranh giành tài sản Đây rủi ro lớn cho ngân hàng trình hoạt động Vì vậy, đề nghị Bộ Tư pháp có biện pháp hỗ trợ ngân hàng thông tin quy định bảo đảm để ngân hàng biết thực trạng tài sản khách hàng đem cầm cố, chấp, nhằm phòng ngừa rủi ro tài sản chấp nhiều ngân hàng để vay vốn, tài sản chấp ngân hàng khác với giá trị + Theo Điều 13 Nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, trường hợp yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm tiếp theo, người yêu cầu đăng ký khơng phải xóa đăng ký giao dịch bảo đảm đăng ký trước Tuy nhiên, thực tiễn đăng ký chấp quyền sử dụng đất cho thấy, số văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất yêu cầu phải xóa đăng ký chấp khoản vay cũ trước đăng ký chấp cho khoản vay mới, gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng hạn chế khả tiếp cận vốn khách hàng + Quy định rõ trách nhiệm công chứng viên chứng thực văn liên quan đến cầm cố, chấp để đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng thương mại xảy tranh chấp tài sản liên quan đến văn công chứng, chứng thực + Hướng dẫn thống đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần - Liên quan đến chấp tài sản: 154 + Theo B ộ Luật dân N ghị định 163/2006/N Đ -C P tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ dân sự, nhiên Đ iều 114 Luật N hà quy định tài sản nhà chấp tổ chức tín dụng (TCTD ) Đ ề nghị Nhà nước quy định thống nhất, đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu nhà tài sản đủ để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ nhiều TCTD khác + Theo quy định Luật Đất đai, tổ chức kinh tế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất TCTD với mục đích vay vốn sản xuất kinh doanh chưa phù hợp Đe nghị bổ sung tổ chức kinh tế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo cho mục đích hợp pháp khác ngồi mục đích vay vốn sản xuất kinh doanh, ví dụ như: phát hành bảo lãnh, mở L/C, bao tốn c) Đối với Tịa án: Liên quan thời gian giải Tòa án: Khi khách hàng không trả nợ vay theo cam kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng khởi kiện Tòa án để yêu cầu khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ H iện nay, thời gian Tòa án giải vụ án thường chậm kéo dài, có trường hợp đến vài năm, làm ảnh hưởng đến v iệc thu nợ ngân hàng, vụ án liên quan đến tài sản bảo đảm hàng hóa, thời gian xử lý lâu giá trị tài sản giảm, khơng đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ phát mại tài sản Đ ể tạo điều kiện cho ngân hàng giải nhanh chóng nợ xấu, đề nghị Tịa án cấp thực quy định pháp luật thời hạn giải vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên cho vay 155 KÉT LUẬN Trên sở hoạt động thực tiễn Ngân hàng Thương mại c ổ phần Quân Đ ội, vận dụng kiến thức tiếp thu phương pháp nghiên cứu học, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ cụ thể sau: N ghiên cứu hệ thống hóa lý luận dịch vụ ngân hàng thương mại, bao gồm khái niệm, đặc điểm, loại hình dịch vụ, nhân tố ảnh hưởng cần thiết phải phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại Đ ồng thời, luận văn nghiên cứu số nội dung tiêu đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại kinh nghiệm phát triển dịch vụ số ngân hàng giới V ới hiểu biết thực tế hoạt động N gân hàng TMCP Quân Đ ội, luận văn tiến hành phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng, rút điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế sở số liệu cập nhật đến hết năm 2011, phương pháp phân tích tổng quát, so sách tổng thể chi tiết Đ ế xuất m ột số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy lợi thế, tận dụng hội khắc phục tồn tại, né tránh rủi ro việc phát triển dịch vụ N gân hàng Quân Đ ội để hoàn thiện phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn phát triển M ặc dù tác giả có nhiều nỗ lực cố gắng, nhiên thiếu sót q trình nghiên cứu triển khai đề tài tránh khỏi Rất m ong nhận đóng góp thầy cô, nhà khoa học độc giả quan tâm tới nội dung đề tài M ột Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới N gười hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Bắc tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến suốt trình viết Luận văn Đ ồng thời, Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp Ngân hàng Quân Đội nhiệt tình bảo tạo điều kiện tốt để đề tài hoàn thành 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban kiểm soát hoạt động N gân hàng Quân đội năm 2011 B áo cáo Thường niên năm 2009, 2010, 2011 Ngân hàng Quân đội PGS.TS Thái Bá c ẩ n , 2004 Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, N X B Tài chính, Hà N ội (Trang 258 - 380) PGS TS N guyễn Thị Hường, 2003 Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Tập I, N X B Thống Kê, Hà N ội (Trang - 123) PGS TS N guyễn Thị Hường, 2003 Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Tập II, N X B Lao động - xã hội, Hà N ội (Trang 1 - ) PGS.TS N guyễn Thị Quy, 2005 N ăng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, N X B Lý luận trị (Trang 93 - 124) Peter S.R ose, 2002 Quản trị ngân hàng thương mại, N X B Tài chính, HN (Trang 26 - 56) PGS TS Lê Văn Tề, 2003 N ghiệp vụ ngân hàng thương mại, N X B Thống kê (Trang - 135) ủ y ban hợp tác kinh tế quốc tế, 2008 N ghiên cứu dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập, N X B Chính trị Quốc gia, Hà N ội (Trang 35 - 62) 10 Luật Tổ chức tín dụng 2010 theo Luật số: 47/2010/Q H 12 ngày 16/06/2010 Quốc hội 11 TS Lê Trung Thành, 2002 Giáo trình N ghiệp vụ N gân hàng thương mại (Trang 78 - 98) 12 Edward W R eed Edward K Gill, 1993 N gân hàng Thương mại N X B Thống kê - TP HCM (Trang 24 - 46) 13 D avid C ox, 1997 N ghiệp vụ ngân hàng đại, N X b Chính trị quốc gia (Trang - 187) 157 14 Hein Richl - M R odeiguiz, 1996 Thị trường hối đoái thị trường tiền tệ, N X B Chính trị quốc gia (Trang 24 - 45) 15 Lê N guyên, 1997 Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, N X B Thống kê 97 (Trang 123 - 189) 16 PGS TS N guyễn Thị Mùi, 1999 Giáo trình quản lý kinh doanh tiền tệ, N X B tài (Trang - 1 ) 17 PGS TS N guyễn Thị Mùi, 2002 Doanh nghiệp V iệt Nam tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, VCCI (Trang 14 —25) 18 Lê Hữu Tiên, 1995 N ghiệp vụ buôn bán quốc tế, N X B niên (Trang -3 ) 19 PGS TS N gơ Hướng, TS Phan Đình Thế, 2002 Quản trị kinh doanh ngân hàng, N X B thống kê (Trang 1 - ) 20 TS Phan Thị Thu Hà, TS N guyễn Thị Thu Thảo, 2002 N gân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ, N X B thống kê (Trang 1 - ) 21 Hoàng Xuân Quế, 2002 N ghiệp vụ ngân hàng trung ương -N X B thống kê (Trang 78 - 96) 22 TS Tô N g ọ c Hưng, 2002 N ghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, N X B thống kê (Trang 35 -47) 23 Peter s R ose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại, N X B tài (Trang 24 - 46) X avier Richet, 1997 Kinh tế doanh nghiệp, N X B giới (Trang 146 - 178)

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w