1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ck 1 v8 linh(23 24)

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NGỮ VĂN NĂM HỌC 2023 – 2024 I TRI THỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn Nghị luận - Luận đề luận điểm văn nghị luận + Luận đề: vấn đề nêu để bàn luận văn nghị luận + Luận điểm: ý kiến thể quan điểm người viết luận đề Trong văn nghị luận, luận đề thể luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ, dẫn chứng Bằng chứng khách quan ý kiến, đánh giá chủ quan người viết văn nghị luận - Bằng chứng khách quan thông tin khách quan, kiểm chứng thực tế - Ý kiến đánh giá chủ quan: nhận định, suy nghĩ, phán đốn theo góc nhìn chủ quan người viết, thường có sở kiểm chứng Do vậy, để giảm tính chủ quan đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa chứng khách quan - Có thể phân biệt hai khái niệm dựa vào bảng sau: Bằng chứng khách quan Ý kiến, đánh giá chủ quan người viết Là ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân vấn đề Là thông tin khách quan tranh cãi, dự đoán tương lai, đánh giá chủ quan như: số liệu, thời gian, nơi việc, tượng; có diễn đạt cụm từ như: chốn, người kiện… cho rằng, tơi thấy… tính từ thể đánh giá chủ quan Dựa thí nghiệm, nghiên cứu, có nguồn đáng Dựa cảm nhận, cách nhìn, diễn giải cá nhân; khơng có tin cậy, xác định đúng, sở để kiểm chứng sai dựa vào thực tế Truyện cười Truyện cười thể loại tự dân gian chứa đựng yếu tố gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán, châm biếm, kích thói hư, tật xấu sống Truyện cười biểu sinh động cho tính lạc quan, trí thơng minh sắc sảo tác giả dân gian - Cốt truyện thường xoay quanh tình huống, hành động có tác dụng gây cười Cuối truyện thường có việc bất ngờ, đẩy mâu thuẫn đến đỉnh điểm, lật tẩy thật, từ tạo tiếng cười Bối cảnh thường khơng miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, bối cảnh khơng xác định, bối cảnh gần gũi, thân thuộc thể đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, phong tục gắn với truyện - Nhân vật thường có hai loại: Loại thứ thường nhân vật mang thói xấu phổ biến xã hội như: lười biếng, tham ăn, keo kiệt, mang thói xấu gắn với chất tầng lớp xã hội cụ thể Đây đối tượng mà tiếng cười hướng đến Bằng thủ pháp trào phúng, tác giả dân gian biến kiểu nhân vật thành chân dung hài hước, lạ đời, tạo nên tiếng cười vừa mang ý nghĩa xã hội vừa có giá trị thẩm mĩ Loại thứ hai thường nhân vật tích cực, dùng trí thơng minh, sắc sảo, khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích tượng người xấu xa xã hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột, ) dùng khiếu hài hước để thể niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước trù phủ môi trường thiên nhiên hay thách thức mơi trường sống mang lại (truyện Bác Ba Phi, ) - Ngôn ngữ thường ngắn gọn, súc tích, hài hước, mang nhiều nét nghĩa hàm ẩn, Các thủ pháp gây cười đa dạng, linh hoạt Dưới số thủ pháp thường gặp: ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN Tạo tình trào phúng hai cách sau kết hợp hai cách: a Tô đậm mâu thuẫn bên bên ngồigiữa thật giảgiữa lời nói hành động b Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện lời nhân vật lời nhân vật tạo nên liên tưởng, đối sảnh bất ngờ, hải hước, thú vị Sử dụng biện pháp tu từ giàu tính trào phúng (lối nói khoa trương, phóng đại chơi chữ, ) II TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1/ Đoạn văn a Khái niệm - Đoạn văn đơn vị tạo nên văn bản, thường nhiều cân tạo thành, chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc dấu ngắt đoạn Câu chủ đề đoạn văn mang nội dung khái quát, thường đứng đầu cuối đoạn b, Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp + Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn; câu lại triển khai cụ thể ý chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề + Đoạn văn quy nạp: đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn + Đoạn văn song song đoạn văn mà câu triển khai nội dung song song Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn + Đoạn văn phối hợp: đoạn văn có câu chủ đề đầu đoạn cuối đoạn Từ tượng hình từ tượng thanh, đặc điểm tác dụng a Khái niệm: - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ vật chẳng hạn: gập ghềnh, khẳng khiu, lom khom,… - Từ tượng từ mô âm thực tế, chẳng hạn khúc khích, róc rách, tích tắc,… b Đặc điểm tác dụng: - Từ tượng hình từ tượng mang giá trị biểu cảm cao, có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm cách sinh động, cụ thể, thường sử dụng sáng tác văn chương lời ăn tiếng nói ngày Từ Hán Việt Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt - Một số yếu tố Hán Việt thơng dụng kết hợp với nhau, kết hợp với yếu tố khác để tạo thành từ Hán Việt: Nghĩa Tường minh nghĩa hàm ẩn Nghĩa tường minh phần thông báo thể trực tiếp từ ngữ câu, loại nghĩa nhận bề mặt câu chữ Nghĩa hàm ẩn phần thông báo trực tiếp từ ngữ câu mà suy từ câu chữ ngữ cảnh Đây loại nghĩa mà người nói, người viết thật muốn đề cập đến Nghĩa hàm ẩn thường sử dụng sáng tác văn chương đời sống Từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương: chức giá trị giao tiếp Từ ngữ toàn dân từ ngữ toàn dân biết, chấp nhận sử dụng rộng rãi Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN Trong tác phẩm văn chương, điện ảnh, từ ngữ địa phương dùng phương tiện tu từ với mục đích tơ đậm màu sắc địa phương làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh động Đặc điểm chức trợ từ, thán từ - Trợ từ từ chuyên dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá người nói với người nghe với việc nói đến câu Ví dụ: những, có, chính, mỗi, đích, ngay, nhỉ, nhé, nha, nghen, Trợ từ khơng có vị trí cố định câu, chia thành loại trợ từ: +Trợ từ nhấn mạnh (những, có, chính, mỗi, ngay) thường đứng trước từ ngữ cần nhấn mạnh + Trợ từ tình thái (tiểu từ tính thái) (à, ạ, nhỉ, nhé, nha, nghen, đấy, này, ) thường đứng đầu câu cuối cuối, có tác dụng tạo kiểu câu nghi vấn , câu khiến, câu cảm thán thể thái độ đánh giá, tình cảm người nói - Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Có thể chia thành hai loại thán từ: + Thán từ bộc lộ cảm xúc (a, á, ô, ối, chà, ) dùng để bộc lộ trạng thái tình cảm, cảm xúc (vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, sợ hãi, ) + Thán từ gọi đáp (ơi, dạ, vâng, ) Thán từ thường đứng đầu câu có khả tách tạo thành câu đặc biệt Khi sử dụng thán từ, người nói thường dùng theo ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt tương ứng với tình cảm, cảm xúc mà thán từ biểu thị, III/ TẠO LẬP VĂN BẢN Viết văn nghị luận bàn vấn đề đời sống - Bài văn NL vấn đề đời sống thuộc thể NLXH Trong đó, người viết đưa kiến vấn đề gợi từ tượng, việc đời sống, vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người - Yêu cầu kiểu bài: + Nêu vấn đề cần bàn luận + Trình bày ý kiến tán thành, phản đối người viết với vấn đề cần bàn luận + Đưa lí lẽ, chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến - Bố cục viết cần đảm bảo: Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận thể rõ ràng kiến người viết vấn đề Thân bài: - Giải thích vấn đề cần bàn luận - Phân tích thực trạng vấn đề - Giải thích nguyên nhân dẫn đến vấn đề - Nêu hậu vấn đề - Giải pháp khắc phục vấn đề * Bài viết cần có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu khách quan Kết bài: Khẳng định lại ý kiến đưa học nhận thức phương hướng hành động Viết văn kể lại hoạt động xã hội - Khái niệm Bài văn kể lại hoạt động xã hội thuộc kiểu văn tự Trong văn đó, người viết kể lại kiện hoạt động xã hội mà tham gia, có kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, hai yếu tố để tăng sinh động cho viết - Yêu cầu kiểu văn • Kể lại hoạt động xã hội theo thứ Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN • Nêu thơng tin hoạt động xã hội kể miêu tả quang cảnh, khơng gian, thời gian diễn hoạt động • Kể lại chân thực việc theo trình tự hợp lí • Kết hợp với yếu tố miêu tả hay biểu cảm, hai yếu tố để văn thêm sinh động, hấp dẫn • Bố cục viết cần đảm bảo: Mở bài: giới thiệu hoạt động xã hội để lại cho thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc Thân bài: Nêu thơng tin hoạt động xã hội kể miêu tả quang cảnh, không gian, thời gian diễn hoạt động; kể lại việc theo trình tự hoạt động xã hội; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm Kết bài: Khẳng định giá trị hoạt động xã hội kể; suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà hoạt động gợi cho thân ĐỀ 1: Viết văn kể lại hoạt động xã hội để lại cho em suy nghĩ tình cảm sâu sắc Mở bài: Giới thiệu hoạt động xã hội kể Thân bài: - Nêu thông tin khái quát hoạt động - Kể lại trình tự hoạt động + Sự việc + Sự việc + Sự việc + Sự việc… - Kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa hoạt động - Nêu suy nghĩ tình cảm sâu sắc thân hoạt động tham gia Bài tham khảo Các bạn tham gia vào nhiều hoạt động xã hội chưa? Mình thích hoạt động xã hội thường cố gắng để thường xuyên tham gia hoạt động có ý nghĩa Ngày hơm nay, xin kể với bạn hoạt động mà tham gia kỷ niệm thành lập Đồn Thanh niên 26/3 vừa Đó hoạt động trồng trang trí quang cảnh, làm đẹp mơi trường Đồn niên xã tổ chức Buổi sáng hôm trời mát mẻ, dễ chịu Gió thổi nhè nhẹ khơng khí dịu mát khiến cho người thêm phấn chấn hăng hái sáng bạn hàng xóm nhanh chân chạy đến khu tập trung Theo kế hoạch, ngày hôm với anh chị đoàn niên đoàn niên xã tham gia trồng trang trí cho tường dẫn đến khu vực nhà văn hóa Đó đoạn tường dài sơn màu vàng sậm Thời gian mưa nắng khiến cho tường không cịn đẹp trước Vì trơng chờ nhìn thấy khốc quần áo với màu xanh gam màu rực đỏ hoa Khi đến nơi thấy đơng anh chị đồn viên niên Ai mặc áo xanh tình nguyện trơng thật khí Ngun liệu, dụng cụ anh chị chuẩn bị đầy đủ Nào búa, đinh đóng tường, đất trồng, chậu cây, hoa đủ màu… Các bạn biết khơng? Điều làm tị mị có nhiều lốp xe cũ, chai nhựa xếp thành đống lớn phía sau Qua lời giải thích anh bí thư đồn lẽ: chai, lọ, vỏ lốp đồ tái chế sử dụng làm vật liệu trồng Với ý tưởng thật tuyệt vời Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN Đồn chia thành hai nhóm với nhiệm vụ khác Một nhóm chế tạo chậu tái chế Một nhóm chuẩn bị đất trồng Các chậu gắn cố định nên tường theo thiết kế có sẵn Mình phân cơng nhiệm vụ trồng Cây trồng loại dễ chăm sóc dừa cạn, trầu bà, lưỡi hổ… Một vài dừa cạn lấp ló bơng hoa màu trắng, hồng hay đỏ đẹp mắt Ngay sau chậu cảnh tự trái tế gắn cố định tường nhanh chóng xách đất đổ vào, nhẹ nhàng đặt vào giữa, vun chặn gốc sau tưới nước Xung quanh tiếng nói cười anh chị vang lên không ngớt Thích có anh mang theo đàn guitar Để cổ vũ tinh thần người anh chơi nhạc sơi động Tiếng nói tiếng cười tiếng hát hòa nhập làm Chẳng ý đến thời gian chẳng cảm thấy mệt mỏi Cuối chậu treo hết lên tường Cả tường khoác áo xinh đẹp Tiếng trầm trồ vang lên khắp nơi Khơng ngờ sau trang trí chậu cây, tường lại trở nên sinh động đáng yêu đến vậy! Trong vài anh chị kiểm tra chỉnh lại chậu cho đẹp, với người khác chung tay dọn dẹp rác thải lại đổ vào khu vực tập kết rác Ngày hơm đó, tun dương tích cực tham gia hoạt động Trên khuôn mặt người nở nụ cười thật tươi Có lẽ, người cảm thấy vui sướng trước thành lao động đạt Sau ngày đó, lần ngang qua tường treo giỏ hoa cảnh xanh tốt, ngát hương, lịng lại ngập tràn niềm vui niềm tự hào góp phần nhỏ bé làm cho quang cảnh nhà văn hóa thêm xanh, sạch, đẹp Mình hy vọng có thêm nhiều hội để tham gia vào hoạt động xã hội có ý nghĩa Chúng ta hành động thiết thực để làm nên điều có ích cho xã hội bạn nhé! ĐỀ 2: Viết văn nghị luận bày tỏ ý kiến vấn đề tiết kiệm điện, nước cách bảo vệ môi trường Mở - Nêu vấn đề cần bàn luận: Điện nước yếu tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống người tất lĩnh vực - Nêu ý kiến đồng tình/phản đối: Tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường hồn tồn cần thiết Thân bài: Giải thích:Tiết kiệm điện, nước việc sử dụng hợp lý, khơng lãng phí thiết bị điện, nước sống Bàn luận: * Trình bày vấn đề: Điện nước khởi nguồn sinh hoạt thiếu sống,vì mà phải sử dụng chúng cách tiết kiệm, hiệu * Trình bày ý kiến đồng tình/phản đối vấn đề cần bàn luận Tiết kiệm điện, nước việc làm cần thiết, việc tiết kiệm điện, nước có ý nghĩa quan trọng môi trường + Luận điểm 1: Ý nghĩa tiết kiệm điện + Lí lẽ: -Giảm thiểu hiệu ứng nhà kính giữ cho hành tinh xanh - Giảm nhiễm khơng khí cải thiện chất lượng khơng khí hít thở - Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN - Bằng chứng: Giờ Trái Đất tổ chức năm + Luận điểm 2: Ý nghĩa tiết kiệm nước + Lí lẽ :- Trên Trái Đất có khoảng 97% diện tích nước, có 3% nguồn nước - Việc tiết kiệm nước giúp ngăn ngừa nước thải bốc lên ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính việc xử lý phân phối nước nhà máy xử lý nước thải - Bằng chứng: Mỗi người phát chai nước chuyến máy bay nội địa Vietnam Airline Kết bài: Khẳng định lại vấn đề: Sử dụng tiết kiệm điện nước bảo vệ cho sống Giải pháp, học: - Tắt thiết bị điện, nước không cần thiết, rút nguồn điện thiết bị điện không dùng đến - Lắp thiết bị cảm biến chuyển động để tránh lãng phí điện - Sử dụng thiết bị điện nước có nhãn xác nhận thiết bị tiết kiệm điện tiết kiệm nguồn nước - Tận dụng tối đa nguồn sáng, nguồn gió tự nhiên… - Hãy chung tay kêu gọi người xung quanh sử dụng tiết kiệm điện nước sống tốt đẹp IV ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau: HAI KIỂU ÁO Có ơng quan lớn đến hiệu may để may áo thật sang tiếp khách Biết quan xưa tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may áo để tiếp ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, hỏi để may cho vừa Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngắn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại Quan ngẫm nghĩ hồi bảo: - Thế nhà may cho ta hai kiểu (TheoTrường Chính - Phong Châu) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? A Truyện cười B Truyện đồng thoại C Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Tình truyện xoay quanh việc nào? A Việc quan tiếp khách; B Việc quan may áo tiếp khách; C Việc quan may hai kiểu áo tiếp khách; D Việc quan lựa chọn kiểu áo tiếp khách; Câu Nhân vật người thợ may văn thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật mang tham lam, keo kiệt; B Nhân vật mang thói xấu gắn với chất tầng lớp xã hội cũ; Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN C Nhân vật thơng minh, khơn ngoan đả kích thói xấu; D Nhân vật nịnh hót quan lại để kiếm lời; Câu Nội dung đề cập câu chuyện nhằm mục đích gì? A Mua vui, giải trí B Phê phán coi thường người dân quan C Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn quan D Phê phán thói hư, tật xấu quan lại Câu Em hiểu nghĩa từ “hách dịch”? A Thể thái độ hòa nhã, coi trọng cấp cấp B Thể thái độ ưu ái, quan tâm đến cấp cấp C Thể thái độ oai, hạch sách người khác cậy có quyền D Thể thái độ nhân nhượng cấp cấp Câu Nội dung nghĩa hàm ẩn câu “… Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngắn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại.” gì? A Khi gặp quan trên, ngài luồn cúi, nên vạt trước chùng lại B Khi gặp dân, vị quan người vênh váo, hách dịch nên vạt trước hớt lên C Vị quan người hai mặt, nịnh hót, chèn ép D Cả A B Câu Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may áo để tiếp có ý nghĩa gì? A Có ý nịnh nọt quan để lấy lòng quan, để thưởng; B Có ý mỉa mai người quan ln hách dịch với nhân dân nịnh nọt quan trên; C Có ý để quan may thêm áo để kiếm lợi; D Có thái độ kính trọng quan quan người có chức quyền; Câu Viên quan câu chuyện người nào? A Tính cách hèn hạ cấp hách dịch kẻ dưới; B Đối xử không công với người, quan tốt; C Hay nịnh nọt, bợ đỡ cấp để kiếm lợi; D Khinh ghét, hách dịch với dân chúng, với cấp dưới; Câu (1 điểm): Hãy nêu học ý nghĩa em rút từ văn Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, em nhận xét cách nhìn sống, người tác giả dân gian? II VIẾT (4 điểm) Viết văn kể lại chuyến để lại cho em ấn tượng sâu sắc ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sau: Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây tác động tới khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Những sinh vật có sức chống trả yếu, sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề Rồi loài người nạn nhân không tạo thay đổi Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hơm Tơi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp (Theo Hoàng Thảo – Lời giới thiệu, Sống xanh khơng khó - Nam Kha, NXB Dân trí, 2020) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Nghị luận D Tự Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 8 Câu 2: Theo tác giả, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây tác động nào? A.Tới mặt đời sống người B Tới mặt thú rừng C Tới mặt người cối D Tới mặt, khía cạnh sống, tất sinh vật Trái Đất Câu 3: Theo tác giả, sinh vật có sức chống trả yếu trước biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường ? A Dễ hoà nhập B Sớm trở thành nạn nhân, chịu ảnh hưởng nặng nề C Không chịu ảnh hưởng từ mơi trường sống D Thích nghi cao với nhiễm môi trường Câu 4: Theo tác giả, tương lai người không tạo thay đổi? A Loài người nạn nhân B Lồi người khơng chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường C Lồi người thích nghi với nhiễm mơi trường D Lồi người có sống tốt đẹp Câu 5: Theo tác giả, hệ tương lai trả giá, hay biết ơn phụ thuộc vào điều gì? A Những sinh vật có sức chống trả yếu B Phụ thuộc vào làm ngày hôm C Phụ thuộc vào việc trồng cây, gây rừng D Phụ thuộc vào việc thu gom rác Câu 6: Nội dung ngữ liệu trên: A Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tác động tới mặt sống tất sinh vật Trái Đất người phải hành động B Miêu tả sống người trái đất C Miêu tả sống loài thú trái đất D Miêu tả sống cỏ trái đất Câu 7: câu văn: “Tôi tin rằng, đọc đến đây, bạn trở thành đồng đội tôi, tác giả, người cố gắng để làm cho Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp hơn” sử dụng biện pháp tu từ nào? A.So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 8: Trái Đất trở thành nơi tốt đẹp nào? A Các nước phát triển dồn rác thải sang nước nghèo, nước chậm phát triển B Mọi người, quốc gia biết bảo vệ giữ gìn mơi trường sống C Các nước giàu có phát triển bảo vệ mơi trường sống họ D Các nước nghèo, nước chậm phát triển tự bảo vệ môi trường sống họ Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến: Thế hệ tương lai trả giá, hay biết ơn hệ làm ngày hơm khơng? Vì sao? Câu 10: Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em trình bày việc em làm để góp phần bảo vệ mơi trường sống, để trái đất trở nên tốt đẹp ? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn nghị luận bày tỏ ý kiến vấn đề tiết kiệm điện, nước cách bảo vệ môi trường Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Trần Thị Nhật Linh

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:43

w