- Năng lực hợp tác Hoạt động nhóm tìm kiếm và xử lí thông tin về tập tính bẩm sinh với tập tính học đượcD. - Năng lực tư duy Tìm hiểu các tập của động vật trả lời kích thích từ môi tr[r]
(1)Trường THPT Ngô Gia Tự Tổ sinh – công nghệ
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ HỌC MƠN SINH HỌC LỚP 11
TUẦN 23-24 Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nêu cấu tạo xináp hóa học Trình bày q trình truyền tin qua xináp 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin KN xinap, đặc điểm cấu tạo xinap trình lan truyền XTK qua xinap
- Phát triển cá lưc:
+ Năng lực tự học: Thu thập thông tin từ nguồn khác
+ Năng lực giải vấn đề: Làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề 3 Thái độ: Hiểu chất truyền thơng tin qua Xinap, sở giải thích tượng sinh lí chống mê tín dị đoan
4 Năng lực
Năng lực hình thành Hoạt động/kiến thức học
- Năng lực hợp tác Hoạt động nhóm tìm kiếm xử lí thơng tin KN xinap, đặc điểm cấu tạo xinap trình lan truyền XTK qua xinap
- Năng lực tự học Tìm hiểu kiểu Xi nap -Năng lực thu nhận thông
tin
Quan sát hình 30.1,30.2,30.3 để phát kiến thức
B Nội dung cần ghi nhớ I KHÁI NIỆM XINÁP
Là diện tiếp xúc bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với tế bào khác tế bào cơ, tế bào tuyến…
- Có loại xináp: xináp hóa học xináp điện II CẤU TẠO CỦA XINÁP
1 Cấu tạo xináp hóa học:
- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học màng trước xi náp - Khe xináp
(2)- Mỗi xináp chứa loại chất trung gian hóa học
- Chất trung gian hóa học phổ biến động vật axetincolin noradrenalin III QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP.
- Xung TK truyền đến tận sợi TK, tới chùy xinap làm thay đổi tính thấm Ca2+ Ca2+ tràn từ dịch mơ vào dịch bào chùy xinap
- Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ ra, chúng
vào khe xinap đến màng sau xinap
- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất điện hoạt động màng sau xinap tạo thành xung TK lan truyền tiếp
- Trong cung phản xạ, xung TK truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng
C: Luyện tập
Câu 1: Quá trình truyền tin qua xinap diễn theo trật tự nào?
A Khe xinap Màng trước xinap Chùy xinap Màng sau xinap B Màng trước xinap Chùy xinap Khe xinap Màng sau xinap C Màng sau xinap Khe xinap Chùy xinap Màng trước xinap D Chùy xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap
Câu 2: Trong xinap hóa học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm đâu ? A màng sau xinap B màng trước xinap
C khe xinap D chùy xinap
Câu 3: Sau di chuyển qua khe xinap, chất trung gian hóa học tác động lên phận sau để làm thay đổi tính thấm màng sau xinap?
A Lớp màng sau xinap. B Lớp màng sau xinap. C Các vị trí khác màng sau xinap D Các thụ thể màng sau xinap.
Câu 4: Trong trình truyền tin qua xinap, enzim có màng sau xinap có tác dụng sau đây?
A Gây trạng thái đảo cực màng sau xinap
B Kích thích khả tiếp nhận kích thích thụ thể hóa học
C Làm tăng tính hưng phấn màng sau xinap D Phân giải chất trung gian hóa học Câu 5: Các loại xinap thể là
A Xinap điện, xinap sinh học B Xinap hóa học, xinap lí học C Xinap sinh học, xinap lí học D Xinap hóa học, xinap điện
Câu 6: Trong chế lan truyền điện hoạt động qua xinap, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan màng sau làm màng sau
A phân cực B tái phân cực C đảo cực D đảo cực tái phân cực Câu 7: Tác dụng quan trọng chất trung gian hóa học xinap ?
A Tạo khả dẫn truyền xung thần kinh màng trước xinap
(3)D Chuyển xung điện di chuyển qua khe xinap để tiếp tục lan truyền Câu 8: Khi nói vai trị ion Ca+ chuyển xung điện qua xinap
(1) Tạo môi trường thích hợp để chất trung gian hố học hoạt động (2) Xúc tác tổng hợp chất trung gian hoá học
(3) Tăng cường tái phân cực màng trước xinap
(4) Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xinap vỡ Có ý sai?
A B C D
D: Vận dụng mở rộng
- Gv u cầu hs đọc phần em có biết để tìm hiểu số trường hợp thực tế = > GV cho hs vận dụng kiến thức vào giải thích trường hợp thực tế
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiết 1) A Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Nêu định nghĩa tập tính Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học
- Nêu sở thần kinh tập tính
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ
- Phát triển lưc: + Năng lực tự học: Thu thập thông tin từ nguồn khác
+ Năng lực giải vấn đề: Làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề + Năng lực hợp tác: Tự nhận trách nhiệm vai trị nhóm
4 Năng lực
Năng lực hình thành Hoạt động/kiến thức học
- Năng lực hợp tác Hoạt động nhóm tìm kiếm xử lí thơng tin tập tính bẩm sinh với tập tính học
- Năng lực tự học Tìm hiểu tập động vật trả lời kích thích từ mơi trường
-Năng lực thu nhận thơng tin
Tìm kiếm clip tập tính ĐV
B Kiến thức cần ghi nhớ
I KN TẬP TÍNH : chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống để tồn phát triển
(4)1 Tập tính bẩm sinh: Là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
- Vd: Nhện tơ
2 Tập tính học được: Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm
- Vd: Khi nhìn thấy đèn giao thơng màu đỏ, người qua đường dừng lại III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH.
- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ khơng điều kiện có điều kiện
- Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện, kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi
- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện, khơng bền vững thay đổi
Khi số lượng xi náp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng
C: Luyện tập
Câu Tập tính động vật là
A tập hợp phản xạ khơng điều kiện động vật giúp chúng thích nghi với môi trường sống, tồn phát triển
B chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển
C tập hợp phản xạ có điều kiện động vật giúp chúng thích nghi với môi trường sống, tồn phát triển
D chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển
Câu Ý khơng phải đặc điểm tập tính bẩm sinh?
A Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thể B Rất bền vững không thay đổi
C Là tập hợp phản xạ khơng điều kiện diễn theo trình tự định D Do kiểu gen quy định
Câu Đặc điểm tập tính học là A di truyền, mang tính năng, đặc trưng cho loài B vật học, luyện tập hay rút kinh nghiệm mà có
C tập hợp phản xạ không điều kiện D tập hợp phản xạ có điều kiện Câu Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh là
A di truyền, mang tính năng, đặc trưng cho lồi B vật học, luyện tập hay rút kinh nghiệm mà có
(5)A tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron bền vững
B tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi
C tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện khơng điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi
D tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron di truyền
* Thông hiểu
Câu Mức độ phức tạp tập tính tăng lên
A số lượng xinap cung phản xạ tăng lên B kích thích mơi trường kéo dài C kích thích mơi trường lạp lại nhiều lần D kích thích mơi trường mạnh mẽ Câu Tập tính học động vật khơng xương sống hình thành vì A sống mơi trường đơn giản B khơng có thời gian để học tập
C số tế bào thần kinh không nhiều tuổi thọ thường ngắn D khó hình thành mối liên hệ nơron
Câu Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều?
A Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao B Vì sống mơi trường phức tạp
C Vì có nhiều thời gian để học tập D Vì hình thành mối liên hệ nơron
D: Vận dụng mở rộng
- Gv yêu cầu hs đọc phần em có biết để tìm hiểu số trường hợp thực tế = > GV cho hs vận dụng kiến thức vào giải thích trường hợp thực tế
Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiết 2) A MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
+ Nêu định nghĩa tập tính.
+ Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học + Nêu sở thần kinh tập tính
2 Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh
- Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ
3.Thái độ: Vận dụng kiến thưc hiểu biết để vậ dụng sống.
(6)Tên Năng Lực Các Kỹ Năng Thành Phần
- Năng lực hợp tác Hoạt động nhóm tìm kiếm xử lí thơng tin tập tính bẩm sinh với tập tính học
- Năng lực tư Tìm hiểu tập động vật trả lời kích thích từ mơi trường
-Năng lực giải vấn đề
Tìm kiếm số tập tính ĐV Ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất
B Kiến thức cần ghi nhớ
IV Một số hình thức học tập động vật. - Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hóa: gồm điều kiện hóa hành động, điều kiện hóa đáp ứng - Học ngầm
- Học khôn
V.Một số dạng tập tính phổ biến động vật. 1 Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mồi
- Chủ yếu tập tính học Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phức tạp
2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu liệt có đối tượng xâm nhập
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản 3 Tập tính sinh sản.
- Tác nhân kích thích: Mơi trường ngồi (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi vật khác giới tiết ra… ) môi trường (hoocmôn sinh dục )
- Ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non - Tạo hệ sau, trì tồn lồi
4 Tập tính di cư
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường Cá định hướng nhờ thành phần hóa học hướng dịng chảy
- Tránh điều kiện mơi trường khơng thuận lợi 5 Tập tính xã hội.
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt đầu đàn cho hệ sau
- Tập tính vị tha: Giúp kiếm ăn, tự vệ Duy trì tồn đàn VI Ứng dụng tập tính vào đời sống sản xuất
(7)- Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng - Chăn ni: Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở chuồng
- An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát ma túy thuốc nổ
* Tập tính học có người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ giờ, tuân thủ luật pháp đạo đức xã hội
C: Luyện tập
Câu 1.Tập tính quen nhờn
A tập tính động vật khơng trả lời kích thích khơng liên tục mà khơng gây nguy hiểm B tập tính động vật khơng trả lời kích thích ngắn gọn mà khơng gây nguy hiểm C tập tính động vật khơng trả lời kích thích lặp lặp lại nhiều lần mà khơng gây nguy hiểm
D tập tính động vật khơng trả lời kích thích giảm dần cường độ mà khơng gây nguy hiểm
Câu Khi thả tiếp hịn đá vào cạnh rùa thấy khơng rụt đầu vào mai Đây ví dụ hình thức học tập
A học khôn B học ngầm C điều kiện hoá hành động D quen nhờn Câu Tập tính phản ánh mối quan hệ lồi mang tính tổ chức cao
A tập tính sinh sản B tập tính di cư
C tập tính xã hội D tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung nơi thường cho ăn Đây ví dụ hình thức học tập
A học ngầm B điều kiện hoá đáp ứng C học khơn D điều kiện hố hành động Câu Tập tính sinh sản động vật thuộc loại tập tính nào?
A Số tập tính bẩm sinh B Tồn tập tính tự học
C Phần lớn tập tính tự học D Phần lớn tập tính bẩm sinh
Câu Bác Hồ cho cá ăn vỗ tay Sau nhiều lần, Người vỗ tay cá ao bơi tới Đó cách huấn luyện cá dựa kiểu học tập
A học ngầm hay dựa tính tị mị B điều kiện skinnơ
C điều kiện Paplôp D Học khôn
D: Vận dụng mở rộng
- Gv u cầu hs đọc phần em có biết để tìm hiểu số trường hợp thực tế = > GV cho hs vận dụng kiến thức vào giải thích trường hợp thực tế
Bài 33: Thực hành “xem phim tập tính động vật” A.Mục tiêu
(8)- GV yêu cầu tổ làm video 1,2 loại tập tính động vật (thời gian: 6-8 phút) sau tổ lên báo cáo chiếu video kèm theo thuyết trình tổ loại tập tính mà nhóm phụ trách làm Các nhóm khác nghe báo cáo nhận xét bổ sung
+ Tổ 1: làm video tập tính kiếm ăn
+ Tổ làm video tập tính bảo vệ lãnh thổ
+Tổ làm video tập tính sinh sản tập tính di cư + Tổ làm video tập tính xã hội
-Các câu hỏi thảo luận trước xem phim:
+ Động vật rình mồi, vồ mồi, giết mồi nào?
+ Động vật ve vãn giành cái, giao hoan, làm tổ ấp trứng, chăm sóc non nào? + Động vật bảo vệ lãnh thổ (đe dọa, công, cách đánh dấu lãnh thổ… )