ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ KHỐI 11 MÔN VẬT LÍ 2022 2023 A PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1 Định luật Cu lông Câu I 1 1 1 Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho mộ[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ KHỐI 11- MƠN VẬT LÍ-2022-2023 A PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: Định luật Cu-lông Câu I.1.1.1 Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu I.1.1.2 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện khơng thay đổi Câu I.1.1.3 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đông lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lơng mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây Câu I.1.1.4 Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu I.1.1.5 Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu I.2.17.6 Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng đẩy lực 10-5 N Độ lớn điện tích A 1,3.10-9 C B 2.10-9 C C 2,5.10-9 C D 2.10-8 C Câu I.2.17.7 Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Độ lớn điện tích A 2μC B 3μC C 4μC D 5μC Câu I.2.17.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích A 2,67.10-9 μC B 2,67.10-7 C C 2,67.10-9 C D 2,67.10-7 nC -6 -6 Câu I.2.17.9 Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C q2 = -3.10 C, đặt chân không cách khoảng r = (cm) Độ lớn lực tương tác hai điện tích A F = 90 (N) B F = 300 (N) C F = 30 (N) D F = 27 (N) -6 -6 Câu I.2.17.10 Hai điện tích điểm q1 = 10 C q2 = -2.10 C, đặt dầu có ε =2, cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích A F = 100 (N) B F = (N) C F = 10 (N) D F = 0,3 (N) CHỦ ĐỀ 2: Thuyết e-Định luật bảo tồn điện tích Câu II.1.2.11 Trong hệ vật cô lập điện A tổng đại số điện tích khơng đổi B tổng đại số điện tích ln thay đổi C hiệu đại số điện tích khơng đổi D tích điện tích không đổi Câu II.1.2.12 Điện môi A môi trường cách điện B điện trường C mơi trường D môi trường dẫn điện tốt Câu II.1.2.13 Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu II.1.2.14 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, nguyên tử bị êlectron trở thành ion dương Câu II.1.2.15 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất khơng chứa chứa điện tích tự Câu II.2.18.16 Một nhựa đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước Lần lượt cọ xát hai vào miếng dạ, với lực số lần cọ xát nhau, đưa lại gần cầu bấc khơng mang điện, A Thanh kim loại hút mạnh B Thanh nhựa hút mạnh C Hai hút D Không thể xác định hút mạnh Câu II.2.18.17 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + μC +6 μC Khi cho chúng tiếp xúc với sau tách chúng điện tích A – μC B μC C μC D μC Câu II.2.18.18 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + μC – 4.10-6 C Khi cho chúng tiếp xúc với sau tách chúng điện tích A – 1μC B - C C + μC D + C Câu II.2.18.19 Cho cầu kim loại tích điện tích điện μC, μC 4.10-6 C Khi cho chúng tiếp xúc với sau tách chúng điện tích A – μC B μC C + μC D -3 μC Câu II.2.18.20 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + μC, μC, - μC 4.10-6 C Khi cho chúng tiếp xúc với sau tách chúng điện tích A – μC B μC C + μC D + μC CHỦ ĐỀ 3: Công lực điện-Hiệu điện Câu III.1.3.21 Khi điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, quãng đường dịch chuyển tăng lần cơng lực điện trường A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu III.1.3.22 Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng cơng của lực điện trường A âm B dương C không D chưa đủ kiện để xác định Câu III.1.3.23 Công lực điện trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A.càng lớn đoạn đường lớn B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C.phụ thuộc vào vị trí điểm M N D.chỉ phụ thuộc vào vị trí M Câu III.1.3.24 Cơng lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ M đến điểm N điện trường A tỉ lệ thuận với chiều dài đường MN B tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q C tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển D tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích q Câu III.1.3.25 Biểu thức sau biểu thức công lực điện trường? A A = F.s cosα B.A = qeB C.A = qEd D.A = E/d Câu III.2.19.26 Công lực điện dịch chuyển điện tích - 2μC chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m là: A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ Câu III.2.19.27 Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m cơng lực điện trường 60 mJ Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm là: A 80 J B 40 J C 40 mJ D 80 mJ Câu III.2.19.28 Cho điện tích q = 10-8 C dịch chuyển điểm cố định điện trường cơng lực điện trường 60 mJ Nếu điện điện tích q’ = 4.10-9 C dịch chuyển hai điểm cơng lực điện trường là: A 24 mJ B 20 mJ C 240 mJ D 120 mJ Câu III.2.19.29 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu III.2.19.30 Một điện tích dương di chuyển điện trường từ A đến B đường sức động tăng Kết cho thấy: A.VA