1 THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022 – 2023 A PHẦN 1 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 * Về kiến thức Kiểm tra, đánh giá về các kiến thức cơ bản đã được học trong Ch[.]
THPT NG BÍ ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ LỚP 10 MƠN HĨA HỌC NĂM HỌC: 2022 – 2023 A PHẦN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ * Về kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học - Chƣơng 1: Cấu tạo nguyên tử Biết: - Biết thành phần nguyên tử (nguyên tử vô nhỏ; nguyên tử gồm phần: hạt nhân lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên electron (e); điện tích, khối lượng loại hạt) … - Trình bày khái niệm ngun tố hố học, số hiệu nguyên tử kí hiệu nguyên tử - Phát biểu khái niệm đồng vị, nguyên tử khối - Trình bày so sánh mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyển động electron nguyên tử Hiểu: - So sánh khối lượng electron với proton neutron, kích thước hạt nhân với kích thước nguyên tử - Trình bày khái niệm lớp, phân lớp electron mối quan hệ số lượng phân lớp lớp Liên hệ số lượng AO phân lớp, lớp - Nêu khái niệm orbital nguyên tử, mô tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron AO Vận dụng: - Tính nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử phần trăm số nguyên tử đồng vị theo phổ khối lượng cung cấp - Viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron theo ô orbital biết số hiệu nguyên tử Z 20 nguyên tố bảng tuần hồn - Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử dự đốn tính chất hoá học (kim loại hay phi kim) nguyên tố tương ứng - Chƣơng 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Biết: - Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Cấu tạo BTH: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm A - Sự biến đổi độ âm điện số nguyên tố chu kì, nhóm A - Sự biến đổi tính acid, tính base oxide, hydroxide chu kì, nhóm A Hiểu: - Sự tương tự cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên nhân tương tự tính chất hóa học nguyên tố nhóm A - Quy luật biến đổi tính kim loại tính phi kim ngun tố chu kì, nhóm A - Sự biến đổi hóa trị cao với oxygen hóa trị với hợp chất khí hydrogen nguyên tố chu kì - Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với cấu tạo ngun tử tính chất nguyên tố ngược lại Vận dụng: - Xác định vị trí cấu hình electron nguyên tố bảng tuần hoàn - Vẽ AO nguyên tử - Xác định biến đổi tính chất nguyên tố chu kì, nhóm A Vận dụng cao: + Giải tập - Xác định vị trí nguyên tử nguyên tố BTH - Xác định nguyên tố biết % khối lượng hợp chất oxygen hợp chất khí với H - Xác định tên nguyên tố chu kì, nhóm - Chƣơng 3: Liên kết hóa học Biết: - Khái niệm liên kết hóa học - Quy tắc Octet - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận - Năng lượng ion hóa Hiểu: - Phân biệt liên kết ion với liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận - Phân biệt trình nhường, nhận electron, góp chung cặp electron Vận dụng: - Xác định liên kết ion, liên kết cộng hóa trị - Vẽ CT electron, CT Lewis, CTCT Vận dụng cao: + Giải tập - Viết q trình nhường, nhận electron, góp chung cặp electron - Giải thích hình thành phân tử theo liên kết ion, liên kết cho nhận, liên kết CHT - Dựa hiệu độ âm điện xác định kiểu liên kết B TĨM TẮT LÍ THUYẾT CHƢƠNG I Ngun tử cấu tạo nên từ hai phần: lớp vỏ (chứa electron) hạt nhân (chứa proton neutron) Nguyên tử trung hịa điện có số hạt proton số hạt electron Hạt Kí hiệu Khối lƣợng (amu) Điện tích tƣơng đối Proton P ≈1 +1 Neutron n ≈1 Electron e ≈ 0,00055 -1 Khối lƣợng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân electron có khối lượng nhỏ so với khối lượng proton neutron Kích thƣớc hạt nhân nguyên tử nhỏ so với kích thước nguyên tử Kích thước hạt nhân = 10-5 - 10-4 kích thước nguyên tử Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số hạt proton) Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton Số khối (A): A=Z+N Kí hiệu nguyên tử cho biết kí hiệu hóa học ngun tố (X), số hiệu nguyên tử (Z) số khối (A) Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử, cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần amu Orbital nguyên tử (AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron khu vực lớn (khoảng 90%) Lớp phân lớp electron Các electron thuộc lớp có lượng gần Các electron thuộc phân lớp có lượng Các phân lớp: s, p, d, f Số orbital lớp n n2 (n ≤ 4) Số electron tối đa phân lớp: Cấu hình electron cho biết thứ tự mức lượng electron phân lớp Năng lượng electron phân lớp tăng theo chiều từ trái sang phải Cách viết cấu hình electron • Bước 1: Điền electron theo thứ tự mức lượng từ thấp đến cao: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s…… • Bước 2: Đổi lại vị trí phân lớp cho số thứ tự lớp (n) tăng dần theo chiều từ trái qua phải, phân lớp lớp theo thứ tự s, p, d, f Biểu diễn cấu hình electron theo orbital • Viết cấu hình electron nguyên tử • Biểu diễn AO vng, AO phân lớp viết liền, khác lớp tách Thứ tự orbital từ trái sang phải cấu hình electron • Điền electron vào ô orbital theo thứ tự lớp phân lớp Mỗi electron = mũi tên • Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố cho e độc thân lớn • Ngun lí Pau – Li: Trên orbital nguyên tử chứa tối đa electron có chiều tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Từ cấu hình electron ngun tử dự đốn dược tính chất hóa học ngun tố hóa học Có 1, 3e lớp ngồi thường nguyên tử nguyên tố kim loại Có 5, 7e lớp thường nguyên tử ngun tố phi kim Có 8e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố khí (Trừ He có 2e) Có 4e lớp ngồi ngun tố kim loại phi kim Bài tập phổ khối: Phổ khối (phổ khối lượng) sử dụng để xác định phân tử khối, nguyên tử khối chất hàm lượng đồng vị bền nguyên tố Dựa vào phổ khối lượng biết nguyên tố có đồng vị bền, phầm trăm số nguyên tử đồng vị Ví dụ: Phổ khối nguyên tử Lithium Phổ khối lượng cho thấy Lithium có đồng vị bền Phần trăm số nguyên tử 6Li 7,5%, 7Li 92,5% Hạt Khối lượng = ………… neutron Điện tích = …………… HẠT NHÂN Hạt Khối lượng = ………… proton Điện tích = …………… Hạt Khối lượng = ………… electron Điện tích = …………… Kích thước: …… Khối lượng: ……… AO s có dạng ………… Z = …… = …… AO p gồm …………… NGUYÊN AO p có dạng ………… TỬ VỎ NGUYÊN TỬ n Lớp electron Phân lớp Số AO Số electron tối đa Thứ tự lượng phân lớp từ thấp đến cao:……… NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Số khối (A) = ….+… Cấu hình electron X Kí hiệu ngun tử … … Nguyên lý vững bền: … Nguyên lý Pauli:…… Quy tắc Hund: … Đồng vị Đặc điểm lớp electron Số electron Loại nguyên tố 1,2,3 5,6,7 CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I CẤU TẠO BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC * Nguyên tắc xếp - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng - Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột (trừ nhóm VIIIB) * Cấu tạo bảng tuần hồn - Ơ nguyên tố: nguyên tố hóa học xếp vào bảng tuần hồn Số thứ tự nguyên tố = số hiệu nguyên tử Z - Chu kì: dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì = số lớp electron - Nhóm nguyên tố: tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống xếp thành cột Số thứ tự nhóm nguyên tố = số electron hóa trị Electron hóa trị = electron lớp + phân lớp sát chưa bão hòa * Phân loại nguyên tố - Nguyên tố s: nguyên tố mà electron cuối phân bố vào phân lớp s Gồm nhóm IA, IIA He - Nguyên tố p: nguyên tố mà electron cuối phân bố vào phân lớp p Gồm nhóm IIIA - VIIIA (trừ He) - Nguyên tố d: nguyên tố mà electron cuối phân bố vào phân lớp d Gồm nhóm IB – VIIIB - Nguyên tố f: nguyên tố mà electron cuối phân bố vào phân lớp f II Sự biến đổi tính chất ngun tố chu kì, nhóm 1, SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ N.L ion hóa (I1) Bán kính n.tử(r) Độ âm điện Tính kim loại Tính Phi kim Tính bazơ Tính axit Chu kì (Trái sang phải) Nhóm A (Trên xuống ) 1) Độ âm điện - Độ âm điện nguyên tử (χ) đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố hóa học tạo thành liên kết hóa học - Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ nhường electron, nguyên tử có độ âm điện lớn dễ nhận electron 2) Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại tính chất nguyên tố dễ nhường electron, tạo ion dương + Kim loại nhường e dễ nhường e, nhường e dễ nhường e + Kim loại dễ nhường e tính kim loại mạnh + Khi tham gia liên kết, kim loại dễ nhường số electron lớp để đạt cấu hình electron bền vững khí phía trước - Tính phi kim tính chất nguyên tố dễ nhận electron, tạo ion âm + Phi kim nhận e dễ nhận e, nhận e dễ nhận e + Phi kim dễ nhận e tính phi kim mạnh + Khi tham gia liên kết, phi kim dễ nhận thêm electron lớp để đạt cấu hình electron bền vững khí phía sau 3) Oxide cao nhất, hợp chất khí với hydrogen - Hóa trị cao nguyên tố = số thứ tự nhóm A (trừ nguyên tố fluorine) - Oxide cao nguyên tố ứng với hóa trị cao ngun tố Ví dụ 1: P thuộc nhóm VA → Oxide cao P2O5 - Hóa trị cao + Hóa trị hợp chất với hydrogen phi kim = → Hóa trị nguyên tố hợp chất khí với hydrogen (8 – hóa trị cao nhất) Ví dụ 2: S thuộc nhóm VIA → Hóa trị cao → Hóa trị hợp chất với H → Hợp chất khí với H H2S Nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Oxide cao I II III IV V VI VII Hóa trị cao Hợp chất khí với SiH4 NH3 H2S HCl hydroxygen Hóa trị hợp chất IV III II I khí với hydroxygen - Nếu oxide cao R có cơng thức X2Oa → Hợp chất khí với H RH(8 –a) - Nếu hợp chất khí với H R XHb → Oxide cao R R2O(8 –b) Nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA R2 O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Oxide cao Hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH hydrogen - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid oxide tăng dần, tính base giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid oxide giảm dần, tính base tăng dần 4) Tính acid, tính base hydrogenxyde Nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 Hydroxyde Acid Base Hydroxyde Acid Acid Acid Base yếu trung Tính acid, base mạnh Lưỡng tính yếu mạnh mạnh bình I II III IV V VI VII Hóa trị nguyên tố - Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid hydroxyde tăng dần, tính base giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính acid hydroxyde giảm dần, tính base tăng dần Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5 F2O Oxide Chu kì ... số hạt electron Hạt Kí hiệu Khối lƣợng (amu) Điện tích tƣơng đối Proton P ? ?1 +1 Neutron n ? ?1 Electron e ≈ 0,00055 -1 Khối lƣợng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân electron có khối lượng nhỏ... neutron Kích thƣớc hạt nhân nguyên tử nhỏ so với kích thước nguyên tử Kích thước hạt nhân = 10 -5 - 10 -4 kích thước nguyên tử Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân... theo thứ tự s, p, d, f Bi? ??u diễn cấu hình electron theo orbital • Viết cấu hình electron nguyên tử • Bi? ??u diễn AO ô vuông, AO phân lớp viết liền, khác lớp tách Thứ tự orbital từ trái sang phải