Giáo án lớp 2 3 tuần 1 ôn tập ngữ văn

46 3 0
Giáo án lớp 2 3 tuần 1  ôn tập ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỨ BUỔI SÁNG HAI 5/9/2022 BA 6/9/2022 CHIỀU SÁNG TC T.Việt GDTC* GDTC* TNXH* Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Rèn đọc: Bé Mai lớn GV chuyên dạy GV chuyên dạy Các hệ gia đình (T1) Viết chữ hoa A Anh em thuận hịa (T3) Từ câu (T4) Ơn tập số đến 100 (T2) CHIỀU TC.TV TC Toán TC Toán Rèn viết chữ hoa A Anh em thuận hịa Ơn tập số đến 100 (T1) Ôn tập số đến 100 (T2) Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Toán Đọc: Thời gian biểu (T1) (Nghe-viết): Bé Mai lớn (T2) Bầu trời biển (T1) Ước lượng CHIỀU SÁNG TC.TV TC.TV TC Toán Tiếng Việt Tiếng Việt SÁNG TƯ 7/9/2022 Âm nhạc Toán Rèn đọc: Thời gian biểu Rèn viết: Bé Mai lớn Ôn Ước lượng Mở rộng vốn từ Trẻ em (T3) Nói đáp lời khen ngợi, lời bày tỏ ngạc nhiên (T4) Chủ đề 1: Rộn ràng ngày (T1) Số hạng – Tổng (T1) CHIỀU Toán HĐTN* TNXH* Số hạng – Tổng (T2) Chủ đề : Em mái trường mến yêu (T1) Các hệ gia đình (T1) Tiếng Việt Tiếng Việt Đạo đức* SHL Nói, viết lời tự giới thiệu (T5) Đọc truyện trẻ em (T6) Bài 1: Quý trọng thời gian (T1) Tuần NĂM 8/9/2022 SÁU 9/9/2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày /9/2022 đến 9/9/2022) TIẾT MÔN BÀI DẠY Chào cờ Chào cờ Tiếng Việt Đọc: Bé Mai lớn (T1) Tiếng Việt Đọc: Bé Mai lớn (T2) Tốn Ơn tập số đến 100 (T1) SÁNG Buổi sáng Tiết Thứ hai, ngày tháng năm 2022 Chào cờ Tiết +3 Tiếng Việt Bài 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (Tiết + 2) Đọc: BÉ MAI ĐÃ LỚN I/ Yêu cầu cần đạt : Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngơn ngữ: - Nói với bạn việc nhà mà em làm; nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Những việc nhà Mai làm giúp em lớn mắt bố mẹ; biết liên hệ thân: tham gia làm việc nhà Kể tên số việc em làm nhà trường Phát triển lực chung phẩm chất: - HS nhận thức lớn so với năm học lớp Một - Bước đầu thể trách nhiệm với thân gia đình cách tham gia làm việc nhà vừa sức II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Máy chiếu, đoạn văn luyện đọc lại - HS: SGK,vở BT TV III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Đọc: BÉ MAI ĐÃ LỚN 1.Ổn định: (2’) - Hát 2.Bài cũ: (2’) Kiểm tra chuận bị HS Bài mới: ( 30’) A Mở đầu: Khởi động - Nghe nêu hiểu - Giới thiệu tên chủ điểm nêu cách hiểu em tên chủ điểm Em lớn - HS chia sẻ nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ nói với bạn việc nhà em làm: tên việc, thời gian làm việc, B Hình thành kiến thức mới: - Nhắc lại - Giới thiệu + ghi tên đọc 1.Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng (15’) - Theo dõi - Đọc mẫu: phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng từ ngữ hoạt động Mai - Luyện đọc số từ khó, câu dài - HD đọc luyện đọc từ khó: cách, buộc tóc, túi xách,…; cách ngắt nghỉ luyện đọc số câu dài: Bé lại đeo túi xách / đồng hồ //; Nhưng / bố mẹ nói / em lớn //;… - YC HS đọc thành tiếng câu, đoạn 1.2 Luyện đọc hiểu (10’) - YC HS giải thích nghĩa từ khó: ngạc nhiên (lấy làm lạ, hồn toàn bất ngờ), y (giống như), - YC HS đọc thầm lại đọc để trả lời câu hỏi SHS + Bài đọc nói đến ? + Lúc đầu bé Mai thử làm người lớn cách ? +Nêu việc làm Mai bố mẹ khen - YC HS rút nội dung - Liên hệ thân Tiết 2: Đọc: BÉ MAI ĐÃ LỚN 1.3 Luyện đọc lại (17’) - YC HS nhắc lại nội dung - Đọc lại đoạn từ Sau đến Y mẹ quét - YC HS luyện đọc lời khen bố với Mai - HS khá, giỏi đọc C Luyện tập thực hành (15’) * Hoa chăm chỉ: Kể tên nhũng việc em làm nhà, trường - Nhận xét kết D Vận dụng trải nghiệm: (3’) - Nêu lại nội dung - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước sau - Khuyến khích HS đọc lưu lốt Điều chỉnh sau dạy: - Đọc thành tiếng câu, đoạn, đọc nhóm nhỏ trước lớp - Giải nghĩa - Đọc thầm + TLCH, chia sẻ Bố, mẹ bé Mai Đi giầy mẹ, buộc tóc theo kiểu cô, quét nhà, nhặt rau, dọn bát đũa Quét nhà quá, ND: Những việc nhà Mai làm giúp em lớn mắt bố mẹ - Biết làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ - Nhắc lại - Theo dõi - Luyện đọc nhóm, trước lớp - Đọc - XĐ yêu cầu, làm nhóm +chia sẻ việc nhà: nấu cơm, quét nhà, … trường: lau bảng, tưới cây, xếp kệ sách/ giày dép,… - Nêu - Nhận xét - Nghe Tiết Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù ngơn ngữ: - Ơn tập số đến 100 - Làm quen với thuật ngữ chữ số Phát triển lực chung phẩm chất: - Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học - Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận toán học II/ Đồ dung dạy học: - GV: Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học - HS: SGK, ghi, bút viết, bảng Một trục khối lập phương III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh Ổn định: (2’) Bài cũ: - Hát Bài mới:( 30’) A Mở đầu: Khởi động - Tạo tâm hứng thú cho HS - Nhắc lại - Tổ chức cho lớp múa hát tập thể tạo khơng khí vui tươi - Đọc số từ đến 100 B Luyện tập thực hành - Giới thiệu + ghi tựa - YC HS quan sát bảng số từ đến 100, - CN, tổ, nhóm nhận biết bảng gồm 10 hàng 10 cột - Tổ chức cho HS đọc cá nhân, dãy, tổ, nhóm * Thực hành luyện tập: - Làm nhóm Bài 1/7: Đọc số - Đọc tiếp nối:0, 1,2, 100.(1 hs đọc a) Cho HS đọc theo thứ tự từ đến 100 hàng) ngược lại - Nêu 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; b) Cho HS đọc số tròn chục 90; 100 * Chốt: Đếm thêm 10 c) Cho HS đọc số cách đơn vị - Đọc số: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; - Chốt: đếm thêm 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95;100 Bài 2/7: Trả lời câu hỏi - Cho HS nhóm đọc yêu cầu nhận nhiệm - Thực nhóm vụ, thảo luận * Lưu ý: Bạn Ong “Từ trái sang phải, từ - Nghe xuống dưới.” a) Các số bảng xếp theo thứ tự a) Từ bé đến lớn ? b) Các số hàng (kẻ từ số cuối b) Có số chục giống cùng) có gống không ? c) Các số cột có giống c) Có số đơn vị giống nhau ? d) Nhìn hai số hàng hay cột, em nói số bé số lớn hơn? * Nhìn hai số cột, ta nói ngay: số hàng lớn số hàng Bài 3/8: So sánh số a) So sánh hai số - YC Hs so sánh hai số 37 60 - Chốt lại * Số có hai chữ số lớn số có chữ số * SS số chục, số chục lớn số lớn * Số chục nhau, SS số đơn vị * Có thể dựa vào bảng số b) Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - HD cách so sánh tương tự câu a) Bài 4/8: Làm theo mẫu.(SGK) - Phân tích mẫu 20 27 = 20 + d) Số bên phải lớn số bên trái - Nghe + quan sát hình - Làm miệng - 3chục < chục nên 37 < 60 ; chục > chục nên 60 > 37 - Nghe - Làm vở: 38, 43, 70; 29, 82,87 + Viết số thành tổng số chục số đơn vị - Theo dõi Thảo luận nhóm đơi ý a,b a 35 = 30 + b 18 = 10 + - Làm phiếu + chia sẻ - Thu nhận xét, sửa C Vận dụng trải nghiệm:(5’) - Tổ chức cho HS chơi: Đố bạn ? - Lớp tham gia trò chơi điền số vào 40 = chục đơn vị bảng 67 = chục đơn vị 72 = chục đơn vị - Cho HS chơi lần để xác định đội thắng - Về nhà xem lại - Nghe - Nhận xét tiết học 4.Điều chỉnh sau dạy: Buổi chiều Tiết TC-Tiếng Việt: Đọc: BÉ MAI ĐÃ LỚN I/ Yêu cầu cần đạt : Củng cố kĩ đọc cho HS: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Những việc nhà Mai làm giúp em lớn mắt bố mẹ; biết liên hệ thân: tham gia làm việc nhà Kể tên số việc em làm nhà trường Phát triển lực chung phẩm chất: - HS nhận thức lớn so với năm học lớp Một; - Bước đầu thể trách nhiệm với thân gia đình cách tham gia làm việc nhà vừa sức; II/ Đồ dung dạy học: - Máy chiếu - Vở Bài tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (2’) Ổn định - GV cho HS hát - Hs hát - GV giới thiệu + ghi tên - HS nhắc lại đọc ND tăng cường: ( 30’) A Đọc 1.1 Luyện đọc thành tiếng - HS nghe đọc - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc luyện đọc - HS theo dõi số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách,…; hướng dẫn cách ngắt nghỉ luyện đọc số câu dài: Bé lại đeo túi xách / đồng hồ //; Nhưng / bố mẹ nói / em lớn //;… - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu - HS đọc theo yêu cầu gv nhóm đơi - GV u cầu HS đọc thành tiếng đoạn trước lớp - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn nhóm - GV yêu cầu nhóm đọc thành tiếng đoạn trước lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm đọc thành tiếng trước lớp 1.2 Luyện đọc lại (10’) - GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc - HS nhắc lại nhân vật số từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc lại đoạn từ Sau đến Y mẹ quét vậy - GV yêu cầu HS luyện đọc lời khen bố với Mai luyện đọc nhóm, trước lớp đoạn từ Sau đến Y mẹ quét vậy * Nhóm BD - HS đọc Củng cố - dặn dò: (3’) - Nêu lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước - GV khuyến khích HS đọc lưu loát - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm, trước lớp - HS NK đọc giọng nhân vật * Nhóm HT - HS đọc đoạn - Nêu - Nhận xét, tuyên dương - Nghe Tiết Đạo đức QUÝ TRỌNG THỜI GIAN( Tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nêu số biểu việc quý trọng thời gian Vì phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lí Phát triển lực chung phẩm chất: - Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Chăm chỉ: Chủ động việc sử dụng thời gian cách hợp lí hiệu II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ tranh, video clip đức tính chăm - HS: SGK Vở tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: (2’) - Hát Bài cũ: Bài mới:( 30’) A Mở đầu: Khởi động Hoạt động1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác định chủ đề học: Quý trọng thời gian - YC HS thảo luận, quan sát tranh phần - Trả lời câu hỏi Khởi động sgk/6 trả lời câu hỏi: + Em thuật lại tình xảy tranh: + Vì Na bố bị lỡ chuyến xe ? + Nêu cảm nhận em việc làm Na ? + Em có đồng tình với việc làm khơng, ? * Thời gian q giá Vậy cần làm làm để thể việc biết quý trọng thời gian - GTB + ghi tựa B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Bạn tranh biết quý trọng thời gian ? Mục tiêu: Giúp HS bước đẩu tìm hiểu, phân biệt biểu biết quý trọng thời gian quý trọng thời gian Tổ chức thực hiện: - Chia lớp thành nhóm u cầu HS tìm hiểu, thảo luận qua gợi mở: + Các bạn tranh nói gì, làm ? + Lời nói, việc làm cho thấy bạn sử dụng thời gian ? + Lời nói, việc làm cho thấy bạn biết, bạn chưa biết quý trọng thời gian ? - Tổ chức cho chia sẻ - Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nêu thêm việc làm thể quý trọng thời gian - hs thuật lại + Hai bố Na chuẩn bị bến xe quê ……một chút mà bị lỡ xe + Em khơng đồng tình với việc làm Na thể quý trọng thời gian - Trả lời - Nhắc lại - Thảo luận nhóm Tranh 1: Bạn nữ ngồi đọc sách gốc đa Một bạn rủ chơi bạn nữ muốn tranh thủ thời gian luyện đọc chơi Tranh 2: Bạn nam nhìn vào thời gian biểu; bóng nói cho thấy bạn chuẩn bị xong học võ theo thời gian biểu Tranh 3: Bạn nam vừa ngồi gấp quẩn áo vừa xem ti vi Do không tập trung làm việc nên đến sang thăm bà mà bạn chưa gấp xong quần áo - Chia sẻ, nhóm khác nhận xét, bổ sung Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm số việc làm thể biết quý trọng thời gian Tổ chức thực hiện: - Gợi ý HS nêu lên số việc làm cụ thể thể - Cá nhân nêu quý trọng thời gian - Nhận xét, bổ sung C Luyện tập thực hành Hoạt động 3: Vì cần quý trọng thời gian ? Mục tiêu: Giúp HS nêu cần q - Làm nhóm trọng thời gian Tổ chức thực hiện: - Đặt câu hỏi HS trả lời: Lập thời gian biểu cho ngày nghỉ Chuẩn bị sách cho ngày mai trước ngủ (để buổi sáng không thời gian chuẩn bị), v.v - Vì thời gian khơng trở lại + Thời gian trơi có quay trở lợi khơng ? nên cẩn quý trọng thời gian + Thời gian ngày có phải vơ hạn khơng - Vì ngày có 24 giờ, mà công việc người ngày nhiều nên cẩn quý trọng thời gian - Lãng phí thời gian dẫn đến + Lãng phí thời gian dẫn đến điều ? việc khơng hồn thành nhiệm vụ hạn; khơng có thời gian để làm việc hữu ích khác, - HS đọc - Cho lớp đọc thơ Đồng hồ lắc Đinh Xuân Tửu - Nhận xét, kết luận D Vận dụng trải nghiệm:(3’) + Em học điều qua học ? - Nhận xét, tuyên dương - Thực điều học chuẩn bị tiết sau - Biết quý trọng thời gian, - Nhận xét, nghe Điều chỉnh sau dạy: Tiết Tự nhiên xã hội: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS nắm được: Phát triển lực đặc thù, ngôn ngữ: - Nêu thành viên gia đình hai hệ, ba hệ (hoặc) bốn hệ - Vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Nói cần thiết việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình - Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình Phát triển lực chung phẩm chất: - HS nhận thức cách ứng xử người xung quanh - Yêu thương người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh, SGK, máy chiếu - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp thành viên gia đình III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: (2’) Bài cũ: Bài mới: (30’) A Mở đầu: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS thành viên gia đình Tổ chức thực - Lớp hát “Cả nhà thương nhau” + Gia đình bạn nhỏ hát gồm ? + Tình cảm bạn nhỏ thành viên gia đình ? + Trong gia đình em, người nhiều tuổi ? Ai người tuổi ? B Hình thành kiến thức mới: - GTB + ghi tựa Hoạt động 1: Các thành viên gia đình hai hệ Mục tiêu :HS nêu thành viên gia đình hai hệ,bước đầu nhận biết cách ứng xử thể Hoạt động học sinh - Cả lớp hát + vỗ tay + TLCH - Nhắc lại 10

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan