SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KẺ SẶT ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên học sinh: ; Số báo danh: Mã đề: 111 PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau XN VỀ Đã thấy xn với gió đơng, Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm, hàng xóm Ngước mắt nhìn giời, đơi mắt Từng đàn trẻ chạy xun xoe, Mưa tạnh giời quang, nắng hoe Lá nõn, nhành non tráng bạc? Gió trận, gió bay đi… Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng, Lúa gái mượt nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng Trên đường cát mịn, đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Tay lần tràng hạt miệng nam vơ 1937 Nguyễn Bính Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả người, mùa xuân Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ có hai câu thơ sau: Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa gái mượt nhung Câu Anh/chị nhận xét tâm hồn, tình cảm thi sĩ thơ PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Trong “Thép tơi đấy”, nhân vật Paven có nói: “Cái quý người ta sống Đời người sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa, ân hận năm tháng sống hồi, sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để nhắm mắt xi tay nói rằng: tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người.” Qua câu nói trên, anh/chị trình bày suy nghĩ lí tưởng sống niên đoạn văn (khoảng 150 chữ) Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế hai khổ thơ đầu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)? Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Ngữ văn 11, tập hai, NXBGD 2007) -Hết -Học sinh không sử dụng tài liệu Cán coi kiểm tra khơng giải thích thêm “ SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KẺ SẶT (Đáp án – Thang điểm có 04 trang) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 11 MÃ ĐỀ: 111 Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 0,75 - Các phương thức biểu đạt văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời khơng xác nội dung thơng tin; không trả lời: không cho điểm - Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả người, mùa xuân là: 0,75 + Thiên nhiên: gió đơng về, mưa tạnh giời quang, nắng hoe, gió trận, hoa bưởi hoa cam rụng + Con người: dân gian nghỉ việc đồng, yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời nội dung: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng xác không trả lời: không cho điểm - Biện pháp tu từ đảo ngữ, ẩn dụ so sánh 1.0 + Đảo ngữ thong thả lên đầu + Ẩn dụ: Lúa gái ý lúa vào giai đoạn trổ địng + So sánh: lúa mượt nhung - Tác dụng: Miêu tả nét đẹp đơi sống lao động thiên nhiên xuân + Giúp cho câu thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt khác đảm bảo ý: 1,0 điểm (Chỉ 2/3 biện pháp tu từ GV cho điểm tối đa) - Học sinh trả lời có 1/2 số ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý diễn đạt chưa sáng rõ: 0,25 điểm - Học sinh trả lời khơng xác nội dung khơng trả lời: Không cho điểm - Bài thơ cho thấy quan sát tỉ mỉ, cận thận tác giả với cảnh 0,5 vật, người thay đổi xn => Tình cảm tác giả: yêu mùa xuân, yêu thiên nhiên yêu người Hướng dẫn chấm: - Học sinh nhận xét đầy đủ: 0,5 điểm - Học sinh nhận xét 1/2 ý đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời khơng xác nội dung khơng trả lời: Không cho điểm Lưu ý: HS bày tỏ suy nghĩ cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa LÀM VĂN Viết đoạn văn a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: “lí tưởng sống niên 0,25 nay” c Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh vận dụng thao tác lập 0,75 luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể trình bày theo hướng sau: - Trích dẫn câu nói nhân vật Pa-ven Thép - Liên hệ đến vấn đề nghị luận: Lí tưởng sống niên Lí tưởng sống gì? - Là mục đích sống người - Nhắc đến lí tưởng sống nhắc đến hệ niên họ người trẻ tuổi trình hồn thiện phát triển thân, chủ nhân tương lai đất nước Vai trò lí tưởng sống - Sống có lí tưởng mục đích rõ ràng giúp người không ngừng cố gắng để đạt - Lí tưởng sống cao đẹp khiến cho người sống đẹp sống có ý nghĩa - Một số gương có lí tưởng sống cao đẹp: chiến sĩ tử cho tổ quốc sinh, sinh viên tiêu biểu thành phố - Con người khơng có lí tưởng sống trở nên phương hướng, dễ vào đường sai trái Lối sống ích kỷ, cá nhân khơng tốt Liên hệ thân - Xác định mục đích sống đắn với dự định tương lai đóng góp cho xã hội lĩnh vực - Là học sinh, thân em xác định lí tưởng sống cho riêng cố gắng học tập tốt, rèn luyện đạo đức… Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có nhiều 03 lỗi tả ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận vấn đề xã hội; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận khổ đầu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: Cảm nhận khổ đầu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành cách luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm (0,25 điểm), vấn đề nghị luận (0,25) - Đôi nét tác giả Hàn Mặc Tử - Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”, nội dung khái quát 0,25 0,5 5.0 0,25 0,5 0,5 Phân tích 2,5 a Phân tích khổ đầu thơ: - Câu hỏi tu từ đầu khổ thơ câu hỏi mang màu tâm trạng: + Vừa nhắc nhở, lại vừa mời mọc, lời trách móc nhẹ nhàng + Tác giả tự phân thân để hỏi lịng việc đáng phải làm lâu: thăm thôn Vĩ Dạ - Bức tranh thơn Vĩ êm đềm, bình buổi bình minh: + “Nắng hàng cau”: tinh khơi, trẻo + Tính từ “mướt” kết hợp với từ mức độ “quá”: vẻ đẹp mượt mà, láng bóng, tươi tắn, đầy sức sống cối vườn + Hình ảnh so sánh “xanh ngọc” gợi lên vẻ đẹp kiều diễm, quý phái khu vườn - Hình ảnh người gái Huế “mặt chữ điền” xuất với nét đẹp duyên dáng mà đầy kín đáo, hài hịa với thiên nhiên b Phân tích khổ thứ hai thơ: -Bức tranh phong cảnh: + “Gió theo lối gió, mây đường mây”: Phong cảnh có vận động, biến chuyển từ cảnh vườn sang sơng nước + Gió, mây vận động theo khuynh hướng chia cắt, chia lìa: “gió theo lối gió”, “mây đường mây” + Nhân hóa “dịng nước buồn thiu”: nỗi buồn thấm thía vào cảnh vật + “Lay”: chuyển động nhẹ, gợi đìu hiu, vắng vẻ cảnh vật -Tâm trạng thi nhân: + Thể qua câu hỏi tu từ “Thuyền đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay” + Trăng: người bạn tri âm, tri kỉ nhà thơ, đêm khuya, bệnh phong giày vò thể xác lẫn tinh thần + “Kịp”: gấp gáp mặt thời gian => Nỗi lo lắng, phấp nhà thơ diện trăng => Nỗi đơn, lạc lõng thi nhân, có trăng làm bạn Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 - 2,5 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,0 - 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá 0,5 - Hai khổ thơ khắc họa hình ảnh thiên nhiên xứ Huế với vẻ đẹp trẻo vẻ đẹp hư ảo, lãng mạn đồng thời thể lòng yêu thiên nhiên, yêu đời nhà thơ - Về nghệ thuật: sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ đặc sắc, sáng tạo Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá ý: 0,5 điểm - Học sinh đánh giá ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc từ 05 lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh, mở rộng để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hoàn -BAN GIÁM HIỆU DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Văn Mạnh