(LUẬN án TIẾN sĩ) ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng việt luận án TS lý luận ngôn ngữ 62 22 01 01

197 2 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng việt luận án TS lý luận ngôn ngữ 62 22 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ THU HOÀI NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CÂU HỎI TU TỪ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ THU HOÀI NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CÂU HỎI TU TỪ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1- TS LÊ ĐÔNG 2- GS.TS VŨ ĐỨC NGHIỆU HÀ NỘI – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ luận án Những đóng góp luận án Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Bố cục luận án Chương 1: Hỏi câu hỏi tu từ - Những vấn đề lý thuyết liên quan 12 1.1 Câu hỏi câu hỏi tu từ 12 1.1.1 Câu hỏi tu từ hệ thống phân loại câu hỏi tiếng Việt 12 1.1.2 Những quan niệm câu hỏi tu từ 16 1.1.3 Câu hỏi tu từ - nghiên cứu vấn đề tồn 17 1.2 Lý thuyết hành động ngôn từ hành động hỏi 24 1.2.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 24 1.2.2 Hành động trực tiếp hành động gián tiếp 27 1.2.3 Hành động hỏi câu hỏi 28 1.3 Tình thái ngơn ngữ 31 1.3.1 Khái niệm tình thái 31 1.3.2 Các kiểu ý nghĩa tình thái 34 1.4 Lập luận ngơn ngữ 38 1.5 Đa ngôn ngữ 40 1.6 Tiểu kết 43 Chương 2: Thành tố hỏi câu hỏi tu từ 45 2.1 Những khuôn hỏi thƣờng gặp câu hỏi tu từ 45 2.1.1 Các kiểu cấu trúc hỏi câu hỏi tu từ có giá trị khẳng định 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.2 Các kiểu cấu trúc hỏi câu hỏi tu từ có giá trị phủ định 51 2.1.3 Câu hỏi tu từ cấu tạo cấu trúc hỏi đặc biệt 61 2.2 Ý nghĩa hỏi câu hỏi tu từ 62 2.2.1 Cơ chế điều kiện hình thành ý nghĩa hỏi câu hỏi tu từ 64 2.2.2 Những chứng tồn ý nghĩa hỏi câu hỏi tu từ 71 2.3 Chất vấn – chiến thuật đối thoại câu hỏi tu từ 81 2.4 Thành tố hỏi câu hỏi tu từ câu hỏi danh 85 2.4.1 Đại từ nghi vấn câu hỏi tu từ câu hỏi danh 85 2.4.2 Sự khác biệt tình thái hỏi câu hỏi tu từ câu hỏi danh 91 2.5 Tiểu kết 93 Chương 3: Mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ 95 3.1 Đặc trƣng ngữ cảnh câu hỏi tu từ 95 3.2 Cơ chế hình thành mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ 107 3.3 Các chủ thể ý kiến câu hỏi tu từ 117 3.3.1 Câu hỏi tu từ có phải phát ngơn đa điển hình? 117 3.3.2 Các chủ ngơn câu hỏi tu từ 122 3.4 Tình thái đánh giá ngầm ẩn câu hỏi tu từ 129 3.4.1 Đặc trưng tình thái đánh giá ngầm ẩn câu hỏi tu từ 129 3.4.2 Các phương tiện ngôn ngữ tham gia vào việc thể đánh giá tình thái câu hỏi tu từ 133 3.5 Tiểu kết 149 Chương 4: Câu hỏi tu từ hoạt động giao tiếp 151 4.1 Câu hỏi tu từ dƣới góc độ lý thuyết hành vi ngôn ngữ 151 4.2 Câu hỏi tu từ với chức biểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp 153 4.2.1 Câu hỏi tu từ thực chức bác bỏ 154 4.2.2 Câu hỏi tu từ thực chức từ chối hay chấp thuận gián tiếp 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.3 Câu hỏi tu từ thực chức phản bác trước hành động, việc làm người khác 163 4.2.4 Trong ngữ cảnh định, câu hỏi tu từ thực số hành động gián tiếp khác 165 4.2.5 Câu hỏi tu từ đồng thời thực hành động gián tiếp khác 168 4.3 Câu hỏi tu từ với chức lập luận ngôn ngữ 170 4.4 Câu hỏi tu từ - đặc trƣng văn hóa giao tiếp ngƣời Việt 176 4.5 Tiểu kết 178 Kết luận 180 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 184 Nguồn ngữ liệu phục vụ nghiên cứu luận án 185 Tài liệu tham khảo 187 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chục năm trở lại đây, nhân tố người ngôn ngữ trở thành mối quan tâm đặc biệt ngôn ngữ học số lĩnh vực khoa học khác quan tâm đến ngôn ngữ đối tượng, nhân tố trình giải nhiệm vụ như: logic học, triết học, tâm lý học … Xu hướng mở tiền đề thúc đẩy, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sâu hàng loạt tượng ngôn ngữ, câu hỏi đối tượng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm Trước hết, dạng hành vi ngơn ngữ phổ biến giao tiếp nhận thức, có kiểu câu gắn liền với vai trị mang tính ổn định cao giao tiếp đối thoại Những câu hỏi, mà gọi câu hỏi tu từ, đối tượng quan tâm cần quan tâm Câu hỏi tu từ loại câu xuất đặc biệt phổ biến giao tiếp hàng ngày phạm vi phong cách chức khác ngôn ngữ, chẳng hạn như, tác phẩm văn học, văn mang tính nghị luận, luận … Dĩ nhiên, tần số xuất chúng văn cụ thể phụ thuộc vào chiến lược lựa chọn hình thái biểu cá nhân nhân tố khác tình giao tiếp Song, điều đủ nói lên rằng, dạng câu hỏi có vai trị quan trọng thực giao tiếp Cao Xuân Hạo, khảo cứu ngữ pháp chức tiếng Việt, cho số có ý nghĩa, số liệu khuôn khổ tác phẩm văn học tác giả: “… mức thông dụng loại câu vƣợt xa loại câu có giá trị ngơn trung gián tiếp khác Trong truyện Kiều có 374 câu có hình thức nghi vấn có tới 229 câu có giá trị phủ định, có 125 câu câu hỏi danh Cũng truyện Kiều, có 339 câu có giá trị phủ định có 110 câu có hình thức phủ định (có dùng vị từ phủ định nhƣ: khơng, chƣa, chẳng), lại (229 câu) câu nghi vấn Số câu nghi vấn có giá trị khẳng định 20” [28;404] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những câu hỏi vậy, hình thức cấu tạo đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ dụng cụ thể chúng ngơn ngữ khơng giống đủ tượng phổ biến nhiều ngơn ngữ, chí nói tất ngôn ngữ Sự phổ biến, phổ quát tượng ẩn giấu chế chung đáng quan tâm mối quan hệ tương tác đối thoại – hỏi – giá trị khẳng định, phủ định Việc nghiên cứu câu hỏi tu từ, không ô trống đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhiều sâu mà cịn góp phần vào việc nghiên cứu hoạt động ứng dụng ngôn ngữ như: xử lý từ điển, rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp kể từ phía người lập mã giải mã, tạo sở cho nghiên cứu đối chiếu phục vụ cho công tác dạy học ngoại ngữ… Không thế, ẩn đằng sau những nhiệm vụ ứng dụng trực tiếp hàng loạt vấn đề lý thuyết mà ngôn ngữ học quan tâm Việc nghiên cứu câu hỏi tu từ góp phần soi sáng mức độ khác vấn đề hành vi ngôn ngữ, liên hệ giữ đối thoại – tình thái tính thái hóa; tác động nhân tố ngữ dụng đến hình thành câu; vấn đề miêu tả câu phương diện ngữ nghĩa – ngữ dụng, kết cấu ngữ pháp hiểu theo tinh thần ngôn ngữ học tri nhận, trước hết tinh thần Fillmore; chừng mực định, cịn vấn đề ngữ pháp văn Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, câu hỏi danh, câu cầu khiến, … hình thái chức coi điển hình nghiên cứu chuyên sâu đối tượng riêng biệt câu hỏi tu từ lại ý tới Các sách ngữ pháp dành cho chúng số lượng trang ỏi chí vài dịng thích Trong nghiên cứu phương diện ngữ nghĩa – ngữ dụng bước đầu Tình có lẽ do, thời gian dài ngơn ngữ học tập trung vào việc nghiên cứu tượng ngôn ngữ “chuẩn tắc” gắn với phạm vi xác lập quy tắc ngữ pháp cấu trúc ngơn ngữ mà ý đến bình diện giao tiếp; lại ý đến tượng, mà theo cách tiếp cận đó, nhiều nằm ngoại biên, chí ngoại lệ ngữ pháp học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Còn nghiên cứu ngữ dụng, nay, chủ yếu bị hút vào hàng loạt nhiệm vụ lý thuyết phức tạp, xây dựng hoàn thiện máy khái niệm nó, thành khơng quan tâm đủ chi tiết cụ thể tới câu hỏi tu từ Những kiểu câu bị chìm vào bể tượng gọi hành vi ngơn ngữ gián tiếp mà hình thái, tính chất, chế hình thành khác Vì vậy, nhiều cơng trình, câu hỏi tu từ nhóm tư liệu xem xét đến mức độ minh họa cho luận điểm lý thuyết đó, chí có cịn nhắc tới so với tượng khác Với tất lý nên trên, thấy đến lúc dành quan tâm thích đáng cho nhóm câu hỏi Chúng hy vọng, đề tài thực cho có nhìn tồn diện câu hỏi tu từ tiếng Việt; góp phần vào việc nghiên cứu Việt ngữ học nói riêng ngơn ngữ học nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong tài liệu nghiên cứu nay, thuật ngữ câu hỏi tu từ (rhetorical questions) hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác Theo đó, câu hỏi tu từ theo nghĩa rộng, hay cịn gọi câu nghi vấn tu từ học, “là câu nghi vấn khơng cần trả lời” Có nghĩa là, chúng câu có hình thức hỏi lại khơng địi hỏi cung cấp thơng tin, chúng mang giá trị ngôn trung khác, thực hành vi ngơn ngữ gián tiếp khác Cịn câu hỏi tu từ theo nghĩa hẹp - đối tượng mà quan tâm - câu mang đặc điểm chung sau: - Có hình thức nghi vấn, - Bao ngầm ẩn nội dung phán đoán khẳng định hay phủ định, - Nếu câu có chứa từ phủ định ngầm ẩn nội dung khẳng định mệnh đề tƣơng ứng, ngƣợc lại, câu khơng chứa từ phủ định ngầm ẩn nội dung phủ định mệnh đề tƣơng ứng Tuy nhiên, thân nhóm câu hỏi mà xác định đối tượng nghiên cứu có nhiều thuật ngữ khác sử dụng, chẳng hạn như: câu bác bỏ, câu hỏi – khẳng định, câu hỏi – phủ định, câu nghi vấn tu từ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học, câu hỏi giả, câu hỏi tu từ, câu nghi vấn có giá trị khẳng định hay phủ định … Về khía cạnh thuật ngữ, chúng tơi có dịp nói tới phần tương thích Ở tạm thời lưu ý rằng, câu cấu tạo nhờ phương tiện hỏi để tạo thành kiểu cấu trúc, ngầm ẩn nội dung, thái độ đánh giá khẳng định hay phủ định, theo quy luật tương ứng, ổn định, kiểu câu sau: A- Tơi có đánh đâu? Ai mà biết đƣợc? Viết hay đƣợc? Tơi nói bao giờ? B- Ớt ớt chẳng cay? Ai mà chẳng biết? Học làm mà chẳng giỏi? Nó chẳng mua sách mua cho ơng sao? Đặc điểm mà thấy phát ngơn chúng có hình thức nghi vấn Rõ ràng là, câu ln có xuất đại từ nghi vấn như: ai, gì, nào, sao, mấy, bao nhiêu, nào, bao giờ… hay những danh ngữ có định tố nghi vấn gì, nào; khn hỏi quy chế hóa, chẳng hạn như: có đâu, … có … (đâu), chẳng … gì/đó sao…; hay ngữ đoạn chứa yếu tố hỏi tính thái hóa kiểu như: đời thủa nào, tội gì, nỗi… Chính đặc điểm khiến chúng xếp vào nhóm câu hỏi Tuy nhiên giá trị hỏi câu dường bị lu mờ Câu sử dụng để thực chức hỏi, chức tìm kiếm thơng tin câu hỏi danh thơng thường Vì thế, chúng xếp vào nhóm câu hỏi khơng danh, câu hỏi tu từ… Đó lý mà nhóm câu hỏi thường nhấn mạnh có "hình thức nghi vấn" Đặc điểm thứ hai, dễ nhận thấy là, câu hỏi thường ngầm ẩn nội dung phán đoán khẳng định phủ định Một người mà tiếng Việt coi ngơn ngữ mẹ đẻ dễ dàng cảm nhận đích mà phát ngơn hướng đến câu hỏi cần trả lời hay cần cung cấp thông tin mà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nắm bắt đánh giá ngầm ẩn mà người nói thực hiện, đánh giá thể thông qua mệnh đề khẳng định phủ định Đó là: A- Tơi khơng đánh Khơng biết đƣợc Viết nhƣ khơng thể hay đƣợc Tơi khơng (bao giờ) nói B- Ớt cay (Tất loại ớt cay) Ai biết (Tất người biết) Học chắn giỏi Nó mua sách cho ông Và đặc điểm cuối cùng, đặc điểm thú vị nhóm câu hỏi này, câu có chứa từ phủ định ngầm ẩn nội dung khẳng định mệnh đề tương ứng; ngược lại, câu không chứa từ phủ định lại ngầm ẩn nội dung phủ định mệnh đề tương ứng Đặc điểm đánh dấu cách phân chia hai nhóm câu hỏi (A) (B) Nhóm (A) nhóm câu hỏi mà khơng có diện tác tử phủ định (không, chƣa, chẳng, chả) nội dung ngầm ẩn lại mang ý nghĩa phủ định Ngược lại, nhóm (B) câu hỏi mà tác tử phủ định xuất cấu trúc câu, mệnh đề ngầm ẩn chúng lại mang ý nghĩa khẳng định Điều Sadock thể ngắn gọn chuẩn xác định nghĩa ông nhóm câu hỏi chúng “có lực ngôn trung xác nhận cực đối lập với mà câu hỏi thể hiện”[83] Mục đích nhiệm vụ luận án Sự xuất phổ biến câu hỏi tu từ giao tiếp nhiều loại văn chức khác thu hút quan tâm nhiều nhà Việt ngữ học như: Trần Trọng Kim, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Trọng Phiến, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Đức Dân… Tuy nhiên, khảo sát câu hỏi tu từ tác giả thường dừng lại việc nêu lên số nhận xét chung chung đặc điểm hình thức nội dung chúng như: có hình thức hỏi nội dung thực chất khẳng định hay phủ định điều đó; có tính TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 d …Cá cắn câu mà gỡ? Chim vào lồng biết thủa ra? e Trong đầm đẹp sen? Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Như là, bên cạnh chức giao tiếp, tồn hoạt động câu hỏi tu từ phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa giao tiếp tư người Việt Chúng khẳng định câu hỏi tu từ kiểu loại phát ngơn có đầy đủ đặc điểm cấu tạo hình thức đến nội dung ngữ nghĩa, có giá trị giao tiếp xác định hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt 4.5 Tiểu kết Những phân tích chúng tơi phần chức câu hỏi tu từ hoạt động giao tiếp Từ đó, thấy câu hỏi tu từ có phạm vi hoạt động rộng với chức đa dạng Dưới góc nhìn lý thuyết hành động ngơn từ câu hỏi tu từ tiếng Việt, bên cạnh giá trị ngôn trung trực tiếp hỏi cịn có giá trị ngơn trung phái sinh (gián tiếp) khác Trong đó, phủ định khẳng định xem hành vi ngôn ngữ gián tiếp ổn định câu hành động gián tiếp khác nhau, từ bác bỏ, từ chối đến đồng ý, chấp thuận; từ khuyên nhủ, ngăn cản đến chê trách, ngạc nhiên… xem hành vi gián tiếp ổn định chúng phải phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh giao tiếp Những câu hỏi kiểu xuất đặc biệt phổ biến giao tiếp hàng ngày phong cách chức khác ngôn ngữ, chẳng hạn, tác phẩm văn học, văn mang tính nghị luận, luận … Tùy thuộc vào chiến lược lựa chọn hình thái biểu hiện, mục đích giao tiếp nhân tố ngữ cảnh mà người nói sử dụng câu hỏi nhằm thực chức khác 178 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 Ngoài giá trị giao tiếp xét kiểu mục đích lời phát ngơn bình diện tạo lập văn hay diễn ngơn câu hỏi tu từ cịn thực chức giao tiếp đặc trưng khác, chức lập luận Với vai trò này, câu hỏi tu từ biết đến luận cứ, cơng cụ lập luận sắc bén Với khả kích thích tư duy, biến đổi nhận thức, gợi góc nhìn khác vật, tượng, câu hỏi tu từ góp phần đem lại hiệu cho lập luận diễn ngơn, cho phép người nói chuyển kiến thức, niềm tin sang đối tượng khác Cho dù câu hỏi tu từ sử dụng với mục đích thực tế đủ để khẳng định dạng câu hỏi thực có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động giao tiếp Chúng khơng có đặc trưng riêng biệt hình thức nội dung mà chúng cịn có phạm vi hoạt động tương đối rộng thực chức giao tiếp khác Bên cạnh đó, câu hỏi tu từ cịn ẩn chứa đặc trưng mặt giao tiếp, ứng xử nhận thức người Việt Đó tính hợp lý logic, không mâu thuẫn; nhấn mạnh đến cân nhắc trước sau để đạt thấu tình đạt lý 179 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 KẾT LUẬN Câu hỏi tu từ kiểu phát ngôn sử dụng phổ biến giao tiếp, hoạt động nhận thức nhiều phong cách chức khác Vì vậy, việc nghiên cứu câu hỏi tu từ mang ý nghĩa khoa học thực tiễn định, góp phần vào việc nghiên cứu tồn diện loại câu mà chưa quan tâm cách thích đáng Mặt khác, từ kết đạt có thêm liệu hữu ích để nghiên cứu nhiều vấn đề ngơn ngữ học liên quan xét phương diện lý thuyết lẫn việc ứng dụng chúng vào mục đich thực tiễn đa dạng Câu hỏi tu từ hình thành từ tác động qua lại, thống biện chứng thành tố ngữ nghĩa – ngữ dụng Các thành tố tạo nên cấu ngữ nghĩa – ngữ dụng chung, câu hỏi tu từ sau: - Câu hỏi tu từ xuất tồn ý kiến khác, quan điểm khác, đối lập, mâu thuẫn với quan điểm người nói; bên cạnh tồn nhu cầu giải mâu thuẫn người tham gia giao tiếp; - Cơ sở nội dung mệnh đề câu hỏi tu từ mảng tình phản ánh theo góc nhìn quan điểm khác Nó ý kiến khác, đối lập với cách nhìn người nói vào thời điểm phát ngơn; - Thái độ đánh giá người nói “ý kiến khác” là: người nói coi ý kiến khác phản thực, mâu thuẫn, khơng phù hợp với tình hình thực tiễn; - Nội dung khẳng định hay phủ định ngầm ẩn câu hỏi tu từ đối lập, tương phản với “ý kiến khác” đó; - Chất vấn sở tạm chấp nhận “ý kiến khác” giới khả năng, (mong muốn người đối thoại tự làm sáng tỏ điều nghi vấn câu) để qua đó, thuyết phục người đối thoại đồng tình, thừa nhận quan điểm người nói Có thể thấy rằng, thành phần cấu trúc tác động qua lại lẫn nhau, chế định chặt chẽ Có thể diễn giải cách cụ thể sau: - Việc đưa ý kiến khác vào nội dung mệnh đề câu hỏi điều kiện để thực đánh giá ngầm ẩn, điều kiện để hình thành nội dung khẳng định (phủ định) 180 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 ngầm ẩn đối lập, tương phản với ý kiến ấy; điều kiện để thực chất vấn Điều tất yếu, muốn đánh giá ý kiến đó, trước hết phải coi ý kiến đối tượng đánh giá; muốn chất vấn phải chất vấn đó; nội dung khẳng định (hay phủ định) ngầm ẩn hình thành sở tác động qua lại thái độ đánh giá với nội dung mệnh đề - Sự đánh giá ngầm ẩn sở để thể đối thoại quan điểm, ý kiến câu Nó cho phép người hỏi giữ ngun nội dung ý kiến mà khơng phải chấp nhận nó, phủ nhận mà khơng phải phủ nhận; thế, coi phản thực mà hỏi - Việc người hỏi tạm thời chấp nhận ý kiến khác khuôn khổ giới khả năng, giới giả định gắn liền logic với chất vấn tư Việc giả định tồn khơng tồn có ý nghĩa làm sở cho bước vận động tư duy, nhận thức hành động Ở câu hỏi tu từ, người nói tiến hành thao tác giả định không tồn (theo quan điểm người nói), chất vấn để người đối thoại bước tư logic thơng thường rút hệ giả định sai lầm mở nhận thức đối tượng - Sự chất vấn thực bước cuối chiến thuật đối thoại, góp phần với thành phần ngữ nghĩa – ngữ dụng khác tạo hiệu tác động đặc biệt câu hỏi tu từ Đó khiến người đối thoại tự xác lập lấy niềm tin, bổ sung thêm tri thức dựa tự suy luận, phán đoán, tự kiểm tra tình hình thực tiễn thân người đối thoại quan tâm giải đáp điều chất vấn Cần phải nói thêm chất vấn hay ý nghĩa hỏi câu hỏi tu từ Nếu trước đây, thành tố hỏi thường xem có giá trị mặt hình thức mà khơng có giá trị nội dung, chúng tơi chứng minh Thành tố hỏi câu hỏi tu từ tồn có lý do, có mục đích Chúng hoạt động chức năng, giá trị vốn có Tuy nhiên, câu hỏi danh chúng đóng vai trị mục đích giao tiếp phát ngơn câu hỏi tu từ chúng bị đẩy xuống hang thứ yếu xem cơng cụ nhằm đạt đến mục đích giao tiếp khác người nói 181 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 Câu hỏi tu từ có cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng phức tạp Có hiển ngôn, ngầm ẩn; trực tiếp, gián tiếp, có thuộc người nói, cia thuộc ý kiến, quan điểm khác… Sự hình thành kiểu cấu trúc có tham gia nhân tố thuộc phạm vi ngữ dụng: ý đồ giao tiếp, chiến thuật giao tiếp hoàn cảnh bất thường, dẫn đến đối thoại quan điểm, ý kiến Chính xuất nhu cầu phải hiệu chỉnh lại, phải xác lập lại trật tự kiện, xác định tính chân thực, đắn quan điểm Người nói có ý đồ tác động đến quan điểm, hành vi người đối thoại đồng thời muốn đảm bảo tính độc lập, khách quan hoạt động nhận thức, quyền tranh luận bảo vệ quan điểm phía người đối thoại Chính nhân tố tác động đến kiểu lựa chọn tổ chức chất liệu ngôn ngữ câu hỏi tu từ Những đặc điểm thơng tin tình thái đánh giá, đặc điểm tổ chức thông tin logic – kiện, đặc điểm tính hỏi… tác động đến đặc điểm định tổ chức, liên kết đối thoại, văn bản, nơi câu hỏi tu từ xuất Thực vậy, giao tiếp, xét bình diện hoạt động phát ngơn hay bình diện tạo lập văn bản, diễn ngơn câu hỏi tu từ ln sử dụng chiến thuật giao tiếp riêng với trợ giúp đắc lực phương tiện ngôn ngữ lực, mục đích tổ chức phát ngơn người nói Tùy theo ngữ cảnh cụ thể, câu hỏi tu từ biểu chức lời gián tiếp khác, bên cạnh khẳng định hay phủ định, như: bác bỏ, khuyên nhủ, đánh giá, từ chối, chấp nhận, phân trần, giải thích… Và bao trùm lên tất chức cơng cụ lập luận mà người nói, việc khai thác đặc trưng câu hỏi tu từ, người nói tạo nên luận lý lẽ thuyết phục, đem lại tính hiệu cho lập luận giá trị chối cãi giao tiếp Mặt khác việc sử dụng cấu trúc với tính cách kiểu chiến thuật giao tiếp lặp lặp lại hoàn cảnh ngữ dụng ổn định lại nhân tố thúc đẩy q trình ổn định hóa chúng, khu biệt hóa chúng với tư cách kiểu câu độc lập Tuy nhiên, trình bao hàm hệ ngược lại biện chứng, 182 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 là: việc cơng thức hóa khuôn cấu trúc ổn định với cấu trúc nội dung tính hỏi đóng vai trò thứ yếu, nội dung bác bỏ lại lên mục đích bản, dẫn đến chỗ, số cấu trúc có xu hướng bị mờ dần, đứt đoạn dần mối quan hệ ngữ pháp bên trong, dần chuyển hẳn thành công thức phủ định bác bỏ túy Một trình dường diễn với khuôn cấu trúc kiểu: “có…đâu”, “làm có…”…Tuy nhiên, chuyển đổi chưa phải hoàn toàn triệt để Ngay trường hợp này, tính hỏi, tính chất vấn khiến câu có đặc điểm ứng xử riêng giao tiếp Nghiên cứu câu hỏi tu từ cho thấy đặc trưng phổ biến tư giao tiếp người Việt, việc đề cao khía cạnh logic vấn đề, kiện; đòi hỏi cân nhắc trước sau để đến chân lý hay giá trị đích thực Và ngược lại, mang đặc trưng văn hóa, tư dân tộc mà câu hỏi tu từ có mức độ phổ biến định giao tiếp loại văn chức khác Bên cạnh đó, nghiên cứu dựa ngữ liệu tiếng Việt thấy xuất kiểu câu hỏi nhiều ngôn ngữ khác có đặc điểm chung nội dung, ý nghĩa kiểu quan hệ tương ứng hình thức nội dung Điều đưa chúng tơi đến kết luận tồn quy luật chung trình tư sử dụng ngôn ngữ dân tộc khác Tuy nhiên, kết luận cần có thêm độ kiểm chứng nghiên cứu cụ thể ngôn ngữ khác, điều mà chưa thực luận án 183 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thu Hồi (2012), “Cơ chế hình thành mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 49-58 Lê Thị Thu Hồi (2012), Câu hỏi tu từ: hình thức nội dung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG, mã số: QX 08.10, Hà Nội Lê Thị Thu Hoài (2011), “Chức thực hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp câu hỏi tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 67-80 Lê Thị Thu Hồi (2009), “Tính đa câu hỏi tu từ”, Kỷ yếu hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Hội ngôn ngữ học Việt Nam – UBND TP Cần Thơ, Hà Nội, tr 121-126 184 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 NGUỒN NGỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Trong danh sách này, ghi tên tác phẩm tác giả Trường hợp tác phẩm có nhiều nhà xuất ấn hành, ghi rõ nhà xuất Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Anh Sức Khuất Quang Thụy Ba người khác Tơ Hồi Bà Q ngựa Tơ Hồi Ngun Hồng Bỉ vỏ Nguyễn Minh Châu Bức tranh Cái bào thai Nguyên Hồng Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Ngơ Thì Nhậm Chiếu cầu hiền 10 Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi 11 Đất vỡ hoang Sơlơkhốp 12 Đêm chuyển mùa Nguyễn Đỗ Phú 13 Hòn máu rơi Phan Huấn Chương 14 Lê Vân yêu sống Bùi Mai Hạnh – Lê Vân 15 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường 16 Mùa đông ấm áp Nguyễn Thị Thu Huệ 17 Nắng đồng Chu Lai 18 Nghĩa địa xóm chùa Đồn Lê 19 Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng 20 Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp 21 Những vùng trời họ Sương Nguyệt Minh 22 Nửa chừng xuân Khái Hưng 23 Quyên Nguyễn Văn Thọ 24 Tắt đèn Ngô Tất Tố 185 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 25 Tên phát xít mặc áp thường phục Nhiều tác giả 26 Thạch Lam 33 truyện ngắn, NXB Văn học Lê Lựu 27 Thời xa vắng 28 Thương nhớ mười hai Vũ Bằng 29 Tích thiện Dương Duy Ngữ 30 Trinh sát Hà Nội Tôn Ái Nhân 31 Truyện ngắn Chu Lai – Vũ Thị Hồng, NXB Văn học Nhiều tác giả 32 Truyện ngắn hay 2006 33 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học 34 Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học 35 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (tiểu thuyết) I, II, NXB Văn học 36 Tuyển tập thơ Nguyễn Bính 37 Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc Nhiều tác giả 38 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng I, II, NXB Văn học 39 Vi hành Nguyễn Ái Quốc Nguyên Hồng 40 Vực thẳm 186 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1987), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông Tập 2, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), “Các yếu tố dụng học tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 3-9 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cƣơng ngôn ngữ học Tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1958), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế, Huế Nguyễn Đức Dân (1983), “Phủ định bác bỏ”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.2734 10 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơ gích - ngữ nghĩa - cú pháp, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1990), “Logích hàm ý câu trỏ quan hệ nhân quả”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.5-8 12 Nguyến Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (2003), Giáo trình nhập mơn logic hình thức, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Hành động phản bác tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ, Trường ĐHKH, Đại học Huế, Huế 16 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Đông (1985), “Câu trả lời câu đáp câu hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ (Số phụ), tr 15-21 187 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 18 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa ngữ dụng hư từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 7-14 19 Lê Đơng (1994), “Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 20-27 20 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa ngữ dụng hư từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 7-16 22 Lê Đông, NguyễnVăn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr.17-26 23 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt văn Việt ngƣời Việt, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh-Việt, Việt-Anh, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 30 Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Thơm (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Câu tiếng Việt (cấu trúc – nghĩa – công dụng), NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.1-12 32 Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr.14-28 33 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thị Thu Hồi (2009), “Tính đa câu hỏi tu từ”, Kỷ yếu hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Hội ngôn ngữ học Việt Nam – UBND TP Cần Thơ, Hà Nội, tr 121-126 188 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 35 Lê Thị Thu Hoài (2011), “Chức thực hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp câu hỏi tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 67-80 36 Lê Thị Thu Hồi (2012), “Cơ chế hình thành mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr.49-58 37 Trần Thế Hùng, Trần Quỳnh Hương (2005), Nghiên cứu lập luận phản bác tiếng Pháp ứng dụng vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam, Đề tài NCKH, Mã số QN.02.04, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1941), Việt Nam văn phạm, Nhà sách Tân Việt, Sài Gòn 39 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hồ Lê (1976), “Tìm hiểu nội dung câu hỏi cách thức thể hỏi tiếng Việt đại”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 2-8 42 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngơn ngữ, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Lyons, John (Nguyễn Văn Hiệp, dịch) (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Chi Mai (2005), Phƣơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Ngoạn (2007), “Một số chiến lược phản bác thường dùng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.39-45 49 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.10-26 50 Hồng Phê (Chủ biên) – Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 51 Hồng Phê (2003), Logic-Ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 52 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 189 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 53 Nguyễn Phú Phong (1994), “Vô định – nghi vấn phủ định”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 9-17 54 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ thị từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Võ Đại Quang (2000), So sánh đối chiếu kiểu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa – ngữ dụng, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Sapir, Edward (Vương Hữu Lễ, dịch) (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 57 Siriwong Hongsawan (2010), Các phƣơng hành động bác bỏ tiếng Thái tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Sophana Srichampa (2004), “Các lối nói phủ định khẳng định tiếngViệt tiếng Thái”, Kỷ yếu Hội thảo ngôn ngữ học liên Á (6), Trường Đại học KHXH-NV Hà Nội, tr 58-64 59 Nguyễn Đăng Sửu (2010), Đặc điểm câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 61 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), “Thử tìm hiểu hiệu lực bác bỏ mối quan hệ với hành vi hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (4), tr 5-8 62 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Kim Thản (1972), “Vài nhận xét cách bày tỏ ý phủ định tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 12-20 64 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm dụng học, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Bùi Đức Tịnh (1966), Văn phạm Việt Nam giản dị thực dụng, Trung tâm học liệu giáo dục Sài Gòn, Sài Gòn 67 Bùi Minh Toán (1996), “Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 5-13 68 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 190 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 69 Đỗ Quang Việt (2008), Khảo sát câu hỏi ngơn từ bình diện cấu trúc hình thái giá trị ngữ dụng tiếng Việt tiếng Pháp (Trên liệu lời thoại phim), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG, Mã số: QN.06.11, Hà Nội 70 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Yule, George (Diệp Quang Ban, dịch) (1997), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 72 Austin John, L (1962), How to things with words, Oxford University Press, UK 73 Han, C (2002), “Interpreting interrogatives as rhetorical questions”, Lingua (112), pp 201-229 74 Han, C., Siegel, L (1996), “Syntactic and semantic conditions of NPI licensing in questions”, Proceeding of the Fifteenth West Coast Conference on Formal Linguistics (WCCFL 15), Stanford: CSLI Publications, pp 177-191 75 Goldman, R.L (2006), A typology of rhetorical questions, Syntax and Semantics Circle, UC Berkeley, US 76 Gutiérrez Rexach, J (1997), “The semantic basis of NPI licensing in questions”, in B, Bruening (ed,) MIT Working Papers in Linguistics 31: Proceedings of SCIL 8, Massachusetts Institute of Technology, Cambridge, Mass, pp 359-376 77 Ivano Caponigro, Jon Sprouse (2007), “Rhetorical questions as questions”, In Estela Puig Waldmüller (ed,), Proceedings of Sinn und Bedeutung (SuB) (11), pp 121-133 78 Jacob L Mey (2009), Concise encyclopedia of pragmatics, second edition, Elsevier Ltd, Oxford, UK 79 Ladusaw, W (1980), Polarity Sensitivity as Inherent Scope Relations, Ph.D, thesis, University of Texas at Austin, published by Garland, New York 80 Progovac, L (1993),“Negativity polarity:Entailment and Binding”, Linguistics and Philosophy (16), pp 149-180 81 Rajesh Bhatt, Penn (1998), Argument-adjunct asymmetries in rhetorical questions, NELS 29 at the University of Delaware, US 191 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01 (LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01(LUAN.an.TIEN.si).ngu.nghia.ngu.dung.cau.hoi.tu.tu.tieng.viet.luan.an.TS.ly.luan.ngon.ngu.62.22.01.01

Ngày đăng: 17/12/2023, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan