Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - VŨ THỊ ANH LÝ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 201 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - VŨ THỊ ANH LÝ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIẾT HỒNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nào, nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Bản luận văn kết nỗ lực thân việc nghiên cứu vận dụng kỹ phân tích sở kiến thức nhƣ kinh nghiệm nắm bắt đƣợc trình học tập công tác Nội dung luận văn (trừ phần trích dẫn) kết nghiên cứu, làm việc cá nhân tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực lời cam đoan Hà Nội, ngày… tháng…… năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Anh Lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1.1 Các khái niệm khoản 1.1.2 Rủi ro khoản 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM 13 1.2.1 Quan niệm quản trị rủi ro 13 1.2.2 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại 13 1.3 BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN RÚT RA TỪ MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 33 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 34 2.1.3 Vị mạng lƣới BIDV 34 2.1.4 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2011-2015 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 38 2.2.1 Cở sở pháp lý điều chỉnh hoạt động quản trị RRTK 38 2.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro khoản Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam: 39 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 59 2.3.1 Những thành công đạt đƣợc 59 2.3.2 Những bất cập, hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 72 3.1 ĐỊNH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN NĂM 2020 72 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 75 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro khoản 75 3.2.2 Cải tiến phƣơng pháp quản trị, công cụ đo lƣờng RRTK 77 3.2.3 Tăng cƣờng sử dụng cơng cụ biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro khoản 80 3.2.4 Các giải pháp khác 84 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 86 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc 88 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ALCO Assets Liability Committee ATM Automatic Teller Machine FTP Fund Transfer Pricing HĐQT Hội đồng quản trị KBNN Kho bạc Nhà nƣớc KKH Không kỳ hạn LNH Liên ngân hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NLP Net Liquidity Position OMO Open Market Operations REPO Repossess of property ROA Return On total Assets ROE Return On total Equity RRTK Rủi ro khoản TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TMCP Thƣơng mại cổ phần DANH MỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Đồ thị 2.1: Hoạt động huy động vốn BIDV giai đoạn 2011-2015 35 Đồ thị 2.2: Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2011-2015 36 Đồ thị 2.3: Chỉ số chứng khoán khoản/ tổng tài sản 53 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro khoản BIDV 40 Bảng 2.1: Chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế, ROA, ROE BIDV giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 2.2: Giới hạn khe hở khoản tích lũy 45 Bảng 2.3: Giới hạn dƣ thừa tích lũy 46 Bảng 2.4: Giới hạn thâm hụt tích lũy 46 Bảng 2.5: Tỷ số trạng thái ngân quỹ 52 Bảng 2.6: Chỉ số khả toán giai đoạn 2011-2015 53 Bảng 2.7: Tỷ số dƣ nợ tín dụng/huy động vốn 54 Bảng 2.8: Tỷ lệ cấu tiền gửi 55 Bảng 2.9: Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giai đoạn 2011-2015 56 Bảng 2.10: Chỉ số tỷ lệ khả chi trả 56 Bảng 2.11: Báo cáo khe hở khoản giai đoạn 2011-2015 57 Bảng 2.12: Trạng thái khoản ròng thời điểm cuối năm từ 2011-2015 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với vai trò huyết mạch kinh tế, NH tổ chức trung gian tài quan trọng xã hội Nền kinh tế có phát triển đƣợc hay khơng điều kiện tiên có hệ thống tài – ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả.Trong hoạt động kinh doanh, lợi nhuận rủi ro hai yếu tố đối lập nhƣng song hành, rủi ro vấn đề tránh khỏi, đặc biệt hoạt động kinh doanh NH– lĩnh vực kinh doanh mang tính chất đặc thù Vì vậy, để NH phát triển vững chắc, an tồn hiệu quả, đặt u cầu phải khơng ngừng nâng cao khả kiểm soát hạn chế đƣợc rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro hoạt động NH Đƣợc ví nhƣ dầu bơi trơn bánh cỗ máy tài chính, khoản đóng vai trị quan trọng đảm bảo trơn tru hoạt động NH Trong loại rủi ro mà NH phải đối mặt, RRTK rủi ro nghiêm trọng nhất, khơng đe dọa an toàn thân NHTM, mà cịn liên quan đến an tồn hệ thống kinh tế RRTK xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác bắt nguồn từ rủi ro khác: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động…, nhƣng cuối dẫn tới việc khơng đáp ứng kịp thời nghĩa vụ tốn với khách hàng, tăng chi phí huy động vốn, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới uy tín NH, chí đẩy NH tới nguy phá sản trƣờng hợp tiếp cận đƣợc nguồn vay khoản kịp thời Trong thập kỷ qua, phát triển thị trƣờng tài chính, hoạt động NH vừa có nhiều hội để phát triển, đồng thời phải đối mặt với nhiều rủi ro RRTK chuyển biến với xu hƣớng ngày phức tạp nguy hiểm Việc tăng cƣờng nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản trị rủi ro nói chung RRTK nói riêng trở nên vô cấp thiết Với truyền thống 58 năm xây dựng trƣởng thành, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – BIDV khẳng định đƣợc uy tín, vị thị trƣờng tài nƣớc quốc tế, địa tin cậy khách hàng BIDV NH có định hƣớng triển khai quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế sớm nhất, với hoạt động quản trị RRTK đƣợc quan tâm thực từ nhiều năm trở lại Tuy nhiên, lĩnh vực tƣơng đối nên kết nghiên cứu, điều hành thực chƣa thực sâu vào chất, việc nhận diện đánh giá rủi ro dừng lại mức định tính, cơng tác phối hợp nhƣ phân định trách nhiệm cấp, đơn vị quản trị RRTK nhiều vấn đề chƣa rõ ràng… Vì vậy, việc tăng cƣờng đánh giá củng cố công tác quản trị RRTK BIDV việc làm cần thiết trình xây dựng phát triển Với mong muốn tìm hiểu, phân tích đánh giá cách tồn diện thực trạng quản trị RRTK để tìm tồn tại, nguyên nhân hạn chế, từ đƣa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị RRTK NH, chọn đề tài “ Quản trị rủi ro khoản Hội sở chínhNgân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trƣớc hết, luận văn hệ thống hóa vấn đề khoản bao gồm cung- cầu khoản nhân tố ảnh hƣởng đến khoản NHTM; nghiên cứu mơ hình quản trị RRTK, xác định phƣơng pháp, công cụ đo lƣờng, đánh giá mức độ RRTK nhân tố ảnh hƣởng tới RRTK NHTM; sở phân tích thực trạng khoản đánh giá mức độ RRTK BIDV theo hệ thống số, thƣớc đo xây dựng đánh giá mặt đạt đƣợc mặt cịn hạn chế cơng tác quản trị RRTK BIDV Từ nghiên cứu xem xét cách tổng thể có hệ thống nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị RRTK BIDV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy hoạt động quản trị rủi ro khoản làm đối tƣợng nghiên cứu với phạm vi BIDV khoảng thời gian 05 năm (2011-2015), đề xuất giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản trị RRTK tai BIDV giai đoạn từ 2016 đến 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu kết cấu luận văn Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử làm phƣơng pháp nghiên cứu Đồng thời kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp phân tích thực nghiệm (Case study) kết hợp với việc đƣa giả thiết nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu định tính Các thơng tin đƣợc tiếp cận theo nhiều chiều nhƣ tiếp cận thực nghiệm, tiếp cận cá biệt so sánh, tiếp cận lịch sử logic… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có phần: Chƣơng : Tổng quan rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Chƣơng : Thực trạng quản trị rủi ro khoản Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3:Giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản trị rủi ro khoản Hội sở - Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederics Mishkin (1995), Tiền tệ Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Benton E.Gup (2006), Commercial Banking – The management of risk, NXB Tài chính, Hà Nội Rudorl Duttweiler (2012), Quản lý khoản ngân hàng – Phương pháp tiếp cận từ xuống, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh PGS.TS Tơ Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 10 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Sinh (2009), Nâng cao hiệu Quản trị RRTK NHTM Việt Nam, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 12 Đào Minh Thu, Tạ Thái Hà (2010), Tăng cường hoạt động quản trị RRTK Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học kinh tế quốc dân 13 Th.S Huỳnh Thị Hƣơng Thảo, Giải pháp bảo đảm khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ứng dụng số 14-15 năm 2011 14 Th.S Trịnh Hồng Hạnh, Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng số 155 tháng 4/2015 15 Vũ Thị Hồng, Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập số 23 tháng 78/2015 16 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 17 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam, Báo cáo kiểm toán độc lập năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban kiểm tra giám sát Uỷ ban CL & tổ chức Ban thƣ ký HĐQT Uỷ ban QLRR Trung tâm nghiên cứu Uỷ ban nhân Uỷ ban CNTT Ban Tổng giám đốc Kế toán trƣởng Hội đồng ALCO Hội đồng tín dụng Các Uỷ ban / Hội đồng khác Khối NHBB Ban KHDN nƣớc ngồi Khơi NHBL Ban PTNHBL Khối KDV&TT Ban KDV&TT Khối QLRR Khối Tác nghiệp Khối TC-KT Ban QLRRTD TTTT Ban kế toán TT Thẻ Ban QLTD TTDVKH Ban tài TT CSKH Ban QLRR &TN TT TNTTTM Ban MIS &ALCO Khối Đầu tƣ Ban QL Đầu tƣ Khối Hỗ trợ Văn phòng Ban TCCB Ban KHDN lớn Ban KHDN nhỏ vừa Ban ĐCTC Ban nguồn vốn uỷ thác QT TT xử lý nợ TT DV&QL kho quỹ Ban KHCL Ban TH& QHCC Ban pháp chế Ban Cơng nghệ TT DV kho quỹ phía nam Ban QLTSNN Ban QLDA phía Bắc Ban QLDA phía Nam Ban QLDA ĐNB VP Cơng đồn VP Đảng uỷ Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2015 Phụ lục 2: Một số tiêu hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trƣởng bình quân Tổng tài sản 405.755 484.785 548.386 650.340 850.670 18.4% Dƣ nợ 293.937 339.923 391.035 445.693 598.434 18% Huy động vốn 244.838 358.018 416.726 501.909 658.701 20% Vốn chủ sở hữu 24.390 26.494 32.039 33.606 42.335 11.8% Lợi nhuận trƣớc thuế 4.220 4.325 5.290 6.297 7.473 11% ROA 0.83% 0.74% 0.78% 0.83% 0.79% ROE 11.07% 12.38% 13.80% 15.27% 15.50% Tỷ lệ nợ xấu 2.96% 2.9% 2.37% 2.03% 1.68% Phụ lục 3: Các văn liên quan đến quản lý khoản rủi ro khoản Văn pháp quy Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD chi nhánh NH nƣớc Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trƣờng mở Quyết định số 27/2008/QĐ-NHNN ngày 30/09/2008 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế nghiệp vụ thị trƣờng mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc NHNN Quyết định số 898/2003/QĐ-NHNN ngày 28/3/2003 NHNN quy chế chiết khấu tái chiết khấu NHNN NH Quyết định số 11/2010/QĐ-NHNN ngày 6/1/2010 danh mục giấy tờ có giá đƣợc sử dụng giao dịch NHNN Quyết định số 1509/2003/QĐ-NHNN ngày 14/11/2003 NHNN Quy chế cho vay NHNN NHTM Nhà nƣớc có bảo đảm cầm cố Trái phiếu đặc biệt Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 NHNN Việt Nam việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD định số 1130/2005/QĐ-NHNN ngày 1/8/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD ban hành theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 Thống đốc NHNN Hiệp ƣớc quốc tế an toàn vốn Uỷ ban giám sát NH BIS (Basel I) Hiệp ƣớc an toàn vốn uỷ ban giám sát NH BIS (Basel II) Văn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Quyết định số 0200 /CV-NVKD1 ngày 12/01/2007 Tổng Giám đốc NH Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Cơ chế quản lý vốn tập trung Quyết định số 438/QĐ-ALCO ngày 30/09/2009 Tổng Giám đốc NH Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản lý tài sản nợ có Quyết định số 7038/QĐ-ALCO3 ngày 31/12/2010 Tổng Giám đốc NH Đầu tƣ Phát triển Việt Nam quy định Cơ chế định giá chuyển vốn nội Tiêu chuẩn ISO Sổ tay quản lý chất lƣợng NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (Ban hành kèm Quyết định số 345/QĐ-HĐQT ngày 18/03/2013) Quyết định số 955/QĐ-HĐQT ngày 24/06/2013 Hội đồng quản trị NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam ban hành sách quản lý rủi ro thị trƣờng Quyết định số 3818/QĐ-QLRRTT ngày 02/07/2013 Tổng Giám đốc NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam quy định quản lý rủi ro lãi suất Quyết định số 4598/QĐ-KDV&TT ngày 02/08/2013 Tổng Giám đốc NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam quy định quản lý giao dịch phục vụ Sổ ngân hàng, Sổ kinh doanh Sổ thƣơng mại hoạt động kinh doanh vốn tiền tệ Công văn 8610/CV-KDV&TT ngày 24/11/2014 việc thơng báo tốn ngoại tệ -VNĐ Quy định quản lý khoản hành (hiện Quyết định số 4460/QĐ-ALCO ngày 31/07/2013 Quyết định sửa đổi bổ sung số 2395/QĐ-BIDV ngày 25/04/2015 Quyết định số 3678/QĐ-BIDV ngày 16/11/2015 Chủ tịch HĐQT NH TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ban hành Quy chế phân cấp ủy quyền Quyết định số 1949/QĐ-BIDV ngày 25/06/2015 quy định hệ thống tiêu giám sát tài đảm bảo an toàn hoạt động Quyết định số 2018/QĐ-BIDV ngày 30/06/2015 quy định đánh giá chất lƣợng tài sản có tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Quyết định số 2018/QĐ-BIDV ngày 30/06/2015 quy định đánh giá chất lƣợng tài sản có tn thủ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Phụ lục 4: Quy trình phối hợp quản lý khoản định kỳ BIDV Bộ phận Báo cáo tình hình đề xuất khoản số khoản ngắn hạn quản lý Cán giao dịch quản lý vốn: Thơng tin tình hình thực dự trữ bắt buộc, thông tin thị trƣờng LNH, trái phiếu, phái sinh….trong kỳ Đƣa dự báo thời kỳ tới vôn Bộ phận liên quan Bộ phận quản lý rủi Hội đồng ALCO Lãnh đạo Bộ phận giao dịch Lãnh đạo Bộ phận Đề xuất, kiến nghị cấu nguồn vốn thời gian tới, đảm bảo khoản hệ thống Đánh giá phân tích khoản hệ thống, dự báo tình hình khoản thời gian tới Thẩm định giới hạn RRTK đề xuất giới hạn TK Lãnh đạo Ban quản lý ro TT&TN Lãnh đạo Ban KDV&T Lãnh đạo Ban Tổng hợp báo cáo tình hình khoản tồn hệ thống Lãnh đạo Ban MIS.ALC ALCO Lãnh đạo Bộ phận giao dịch quản lý Vốn Báo cáo tình hình thị trƣờng đƣa đề xuất Cán bộ: Lập báo cáo , đánh giá dự đoán lãi suất, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn, giải ngân tín dụng theo loại tiền tệ hỗ trợ Bộ phận Báo cáo, dự đoán, đƣa đề xuất Lãnh đạo Bộ phận Đề xuất khoản, giới hạn khoản Tổng hợp, lập báo cáo cung cầu khoản Giám sát việc thực giới hạn Báo cáo, đánh giá RRTK Phê duyệt ALCO xem xét định khoản Phê duyệt Ban hành nghị Nguồn: Quy định khoản nội BIDV Phụ lục 5: Phân tích kịch khoản số thời điểm BIDV Kịch khoản VND quý IV/2011 Tết Nguyên Đán 2012 (trong bối cảnh khoản thị trường khó khăn) Tình hình thị trƣờng Do NHNN ban hành thị 02/CT - NHNN ngày 07/09/2011 chấm dứt tình trạng chạy đua lãi suất NHTM khiến huy động vốn NHTM sụt giảm; NHNN tăng lãi suất tái cấp vốn từ 14% - 15%/năm lãi suất cho vay thấu chi qua đêm từ 14% - 16%/năm thành lập khối G12+1 tạo khoảng cách phân biệt NHTM lớn NHTM cổ phần nhỏ theo việc tiếp cận vốn thị trƣờng LNH NH nhỏ gặp khó khăn khoản VND có dấu hiệu căng thẳng Lãi suất thị trƣờng LNH đồng loạt tăng thêm 5% - 7%/năm so với cuối tháng 09 dao động quanh mức 17% - 24%/năm kỳ hạn giao dịch chủ yếu kỳ hạn ngắn O/N - tuần Tình hình khoản BIDV: Huy động vốn sụt giảm mạnh 10.700 tỷ đồng riêng tháng 10/2011 cho vay tăng tốt theo chu kỳ cuối năm nhƣng trì dự trữ tốn cao suốt quý II nên khoản BIDV đảm bảo cao mức quy định Hội đồng ALCO Tuy nhiên sách tiền tệ NHNN trì nhƣ khoản BIDV gặp khó khăn Xây dựng kịch khoản: Căn vào mức độ tăng giảm huy động vốn cho vay khả trì bù đắp thiếu hụt khoản thông qua nguồn vốn khác thị trƣờng BIDV xây dựng năm kịch khoản theo cấp độ rủi ro khoản: Chỉ tiêu I Dòng tiền vào -Dự trữ sơ cấp -TGLNH đáo hạn -HĐV tăng ròng -Vay tái cấp vốn NHNN - UTĐT đến hạn II Dòng tiền -DTTT bắt buộc 30/11 - Vay LNH Kịch 31/12 23/01 30/11 Kịch 31/12 23/01 30/11 Kịch 31/12 23/01 30/11 48.000 29.000 30.500 31.000 16.000 29.500 31.000 11.000 28.500 32.000 4.000 27.500 32.000 (5.000) 19.500 9.000 11.000 19.500 9.000 11.000 19.500 9.000 11.000 19.500 9.000 11.000 19.500 9.000 11.000 11.000 26.000 30.000 11.000 14.000 13.000 11.000 13.000 13.000 11.000 12.000 14.000 11.000 10.000 14.000 7.000 12.000 (12.000) (5.000) 7.000 (8.000) (6.000) 8.000 (13.000) (7.000) 10.000 (21.000) (8.000) 12.000 (30.000) 5.000 5.000 5.000 1.000 5.000 1.000 5.000 1.000 1.000 1.000 18.300 18.200 15.100 18.300 18.200 15.100 18.300 18.200 15.100 18.300 18.200 15.100 18.300 18.200 15.100 9.000 11.000 12.000 9.000 11.000 12.000 9.000 11.000 12.000 9.000 11.000 12.000 9.000 11.000 12.000 2.300 200 100 2.300 200 100 2.300 200 100 2.300 200 100 2.300 200 100 7.000 7.000 3.000 7.000 7.000 3.000 7.000 7.000 3.000 7.000 7.000 3.000 7.000 7.000 3.000 24.200 29.800 13.900 12.200 12.800 900 11.200 12.800 (4.100) 10.200 13.800 (11.100) 9.200 13.800 (20.100) - Tăng tín dụng rịng - Vay OMO Kịch 31/12 23/01 30/11 42.500 -Trả nợ LNH III Chênh lệch - Tỷ lệ DTTT/ Tổng HĐV IV Kênh bù đắp thiếu hụt Kịch 31/12 23/01 18% 14% 11% 8% 6% - - - - - - - - 4.100 - - 11.000 - - 20.100 - - - - - - - - 4.100 - - 11.000 - - 18.000 - - - - - - - - - - - - - - 2.100 Nguồn: Báo cáo khoản nội BIDV Kịch 1: RRTK mức thấp (hầu nhƣ khơng có rủi ro) tiêu an toàn khoản đƣợc đảm bảo tỷ lệ dự trữ toán/ huy động vốn tối thiểu đạt 18% (so với quy định Hội đồng ALCO tối thiểu 14%) Kịch 2: RRTK mức thấp tỷ lệ DTTT/HĐV chạm ngƣỡng 14% BIDV chƣa phải thực vay vốn qua thị trƣờng mở (OMO) Kịch 3: RRTK mức trung bình tỷ lệ DTTT/HĐV chạm ngƣỡng 11% BIDV phải sử dụng 30% lƣợng GTCG tham gia thị trƣờng mở Kịch 4: RRTK mức cao tỷ lệ DTTT/HĐV chạm ngƣỡng 8% BIDV phải sử dụng 70% lƣợng GTCG tham gia thị trƣờng mở Kịch 5: khủng hoàng khoản tỷ lệ DTTT/HĐV chạm ngƣỡng 6% BIDV sử dụng hết tất kênh tạo nguồn để bù đắp khoản BIDV đánh giá khoản khả cao diễn theo kịch kịch Các biện pháp quản lý khoản tƣơng ứng với mức độ khoản: Tình trạng Biện pháp khoản Thận trọng đầu tư GTCG ngắn hạn thực đầu tư Kịch 2: - RRTK tiền gửi LNH kỳ hạn tháng mức thấp - Chủ động vay vốn qua kênh OMO vay LNH từ 3.000- 5000 tỷ đồng để thực nghĩa vụ toán - Xem xét sử dụng công cụ FTP tăng FTP mua/bán vốn Kịch 3: - Hạn chế đầu tư GTCG tiền gửi LNH mua ngoại tệ Chỉ RRTK đầu tư LNH kỳ hạn ngắn ≤ tuần thực TCTD mức trung thuộc khối G12 TCTD khác có tài sản đảm bảo bình - Thực vay vốn qua kênh thị trường với khối lượng dự kiến 5.000-13.000 tỷ đồng để đảm bảo tỷ lệ nằm quy định - Tăng FTP mua/bán vốn - Đẩy mạnh huy động vốn - Hạn chế thấp giải ngân tín dụng Kịch 4: - Khơng đầu tư GTCG mua ngoại tệ RRTK - Hạn chế tối đa việc đầu tư tiền gửi LNH tập trung chủ mức cao yếu kỳ hạn O/N-1 tuần đầu tư TCTD thuộc khối G12 TCTD khác có tài sản đảm bảo - Tăng FTP để tăng huy động vốn giảm cho vay Tích cực đàm phán với khách hàng (đặc biệt khách hàng lớn) để gia tăng nguồn tiền gửi hạn chế tối đa kéo dài việc rút tiền khách hàng Đề biện pháp để tăng trưởng huy động vốn - Vay ngắn hạn NHNN TCTD khác khối lượng tối đa bán hẳn repo GTCG qua thị trường mở thị trường chứng khoán chấp nhận giá thấp giá thị trường bán ngoại tệ Xem xét đưa trạng thái mức - Ngừng giải ngân tín dụng Cảnh cáo/nhắc nhở chi nhánh vượt Q yêu cầu đưa giới hạn theo quy định ngày làm việc - Báo cáo tình trạng với NHNN thực thủ tục để hỗ trợ cần thiết Kịch 5: - Khủng hoảng khoản Không đầu tư GTCG.tiền gửi LNH mua ngoại tệ Thực vay vốn khối lượng tối đa qua kênh bán hẳn repo GTCG qua thị trường mở thị trường chứng khoán chấp nhận giá thấp giá thị trường bán ngoại tệ Xem xét đưa trạng thái âm - Ngừng giải ngân tín dụng đẩy mạnh thu hồi nợ - Thường xuyên làm việc với NHNN để nhận hỗ trợ - Diễn biến thực tế: Thanh khoản diễn theo xu hƣớng kịch Tại thời điểm khoản căng thẳng (từ 15-20/01/2011) BIDV phải vay 10.000 tỷ đồng từ nguồn tái cấp vốn NHNN nhằm đảm bảo khoản Tuy nhiên lƣờng đoán trƣớc đƣợc kịch nên BIDV chủ động đƣợc nguồn vốn nên khoản đƣợc đảm bảo an toàn Kịch khoản Quý II/2014 (trong bối cảnh khoản thị trường tốt) Tình hình thị trƣờng: Ngày 15/1/2014 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu năm 2014 Theo năm 2014 NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế mức hợp lý bảo đảm khoản TCTD kinh tế; tiếp tục triển khai đồng giải pháp cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu nhằm nâng cao lực quản trị hiệu hoạt động TCTD Định hƣớng tiêu tổng phƣơng tiện tốn tăng khoảng 16-18% tín dụng tăng khoảng 12-14% Thanh khoản TCTD tiếp tục đƣợc đảm bảo dƣ thừa thị trƣờng LNH hoạt động thông suốt lãi suất tăng nhẹ nhƣng có xu hƣớng ổn định mức thấp Tình hình khoản BIDV: Huy động vốn đƣợc cải thiện đáng kể từ quý I/2014 tạo điều kiện cải thiện khoản VND Tỷ lệ dự trữ toán/tổng tài sản BIDV thƣờng đạt mức 13% so với quy định tối thiểu 10% Hội đồng ALCO Xây dựng kịch khoản Kịch 30/04 31/05 23/06 30/04 I Dòng tiền vào 50.250 53.420 60.057 32.500 22.720 -Dự trữ sơ cấp (TM+ TG NHNN+Nostro) 24.250 23.900 25.000 19.500 -TGLNH đáo hạn 13.000 15.000 20.000 -Trái phiếu 2.000 120 - Tín phiếu NHNN 500 800 -HĐV tăng rịng 8.000 - Cam kết kinh doanh tiền tệ 2.500 Chỉ tiêu 30/04 Kịch 31/05 23/06 16.970 25.000 34.520 23.770 9.000 11.000 13.000 9.000 11.000 13.000 10.000 6.570 13.000 15.000 21.670 2.000 120 2.000 120 57 500 800 500 800 12.000 10.900 (5.000) 1.200 (4.700) (6.000) 8.000 (13.000) 1.600 2.900 2.500 1.600 2.900 2.500 1.600 2.900 - UTĐT đến hạn Kịch 31/05 23/06 1.200 1.200 1.200 II Dòng tiền 18.300 18.200 15.100 23.500 23.400 15.100 27.669 20.000 27.600 -DTTT bắt buộc 9.000 11.000 12.000 9.000 11.000 12.000 16.760 11.000 12.000 -Trả nợ LNH 2.300 200 100 4.500 3.400 100 3.909 2.000 3.600 - Tăng tín dụng rịng 7.000 7.000 3.000 10.000 9.000 3.000 7.000 7.000 12.000 III Chênh lệch 31.950 35.220 44.957 9.000 (680) 1.870 (2.669) 14.520 (3.830) 15% 15.8% 16% 8% 8.1% - Tỷ lệ DTTT/ Nguồn vốn KD 9% 9.6% 10.3% 8.3% IV Kênh bù đắp thiếu hụt - - - - 1.000 - 3.000 - 4.000 - Vay OMO - - - - 1.000 - 3.000 - 4.000 - Vay LNH - - - - - - - - - Căn vào tình hình huy động vốn cho vay khả trì bù đắp thiếu hụt khoản thông qua nguồn vốn khác thị trƣờng BIDV xây dựng kịch khoản theo ba cấp độ khoản nhƣ sau: + Kịch 1: Điều kiện thị trƣờng mức tốt khoản dồi + Kịch 2: Điều kiện thị trƣờng hạn chế khoản mức vừa đủ + Kịch 3: Thị trƣờng khó khăn BIDV phải vay bù đắp khoản thị trƣờng Đề xuất biện pháp quản lý khoản - Đẩy mạnh HĐV để đạt đƣợc quy mô kế hoạch đề nhƣng chƣa đặt vấn đề điều chỉnh tăng lãi suất FTP - Kiểm soát tăng trƣởng tín dụng theo kế hoạch Trƣờng hợp tín dụng gia tăng vƣợt mức cần phát tín hiệu sớm để tìm kiếm nguồn vốn phù hợp Diễn biến thực tế: Thanh khoản BIDV theo xu hƣớng kịch Do kênh đầu tƣ khác thị trƣờng nhƣ chứng khoán vàng ngoại tệ bất động sản diễn biến khó lƣờng nên khách hàng ƣu tiên gửi tiết kiệm NH khiến nguồn vốn huy động BIDV tăng tốt đạt kế hoạch đề Trong Tốc độ tăng trƣởng tín dụng thấp tốc độ tăng huy động vốn nên nguồn vốn dƣ thừa đƣợc BIDV cho vay thị trƣờng LNH đầu tƣ vào GTCG khoản gia tăng đệm dự trữ khoản