Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CAO HOÀNG HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CAO HOÀNG HẠNH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Mạnh Thắng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Cao Hoàng Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam BKS Ban Kiểm sốt CSH Chủ sở hữu CSTT Chính sách tiền tệ ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị KKH Khơng kỳ hạn KSNB Kiểm sốt nội LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại OMO Open Market Operations QLRR Quản lý rủi ro QTRR Quản trị rủi ro Repo Repossess of property ROA Return On total Assets ROE Return On total Equity RRLS Rủi ro lãi suất RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro khoản TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTQL&HT Thông tin quản lý hỗ trợ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Lộ trình thực Hiệp ước Basel III 33 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh doanh chủ yếu BIDV giai đoạn 2011-2018 46 Bảng 2.2: Giới hạn tỷ lệ khe hở khỏan tích lũy cho x ngày(tháng) tới/Tổng tài sản 59 Bảng 2.3: Giới hạn dư thừa tích lũy 59 Bảng 2.4: Giới hạn thâm hụt tích lũy 60 Bảng 2.5: Chỉ số trạng thái ngân quỹ 65 Bảng 2.6: Tỷ lệ dự trữ khoản BIDV 2012-2018 65 Bảng 2.7: Chỉ số nguồn vốn ngắn hạng sử dụng cho vay trung dài hạn BIDV 2015-2018 66 Bảng 2.8: Tỷ lệ khả chi trả BIDV 67 Bảng 2.9: Tỷ số dư nợ tín dụng/huy động vốn 67 Bảng 2.10: Chỉ số lực cho vay 68 Bảng 2.11: Tỷ lệ cấu tiền gửi BIDV 69 Hình 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro “3 lớp phòng vệ” 16 Hình 1.2: Mơ hình quản lý rủi ro đại NHTM 18 Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý BIDV 41 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro khoản BIDV 54 Đồ thị 2.1: Huy động vốn BIDV giai đoạn 2011-2018 42 Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn tăng trưởng tín dụng BIDV 43 Đồ thị 2.3: Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2011-2018 44 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng thu dịch vụ BIDV 2012-2018 45 Đồ thị 2.5: Chỉ số lực cho vay BIDV, Vietinbank Vietcombank 68 Đồ thị 2.6: Tốc độ tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn 70 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào giới nội dung quy mô nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, trị,… Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu năm gần diễn biến khó lường phức tạp, biến động xấu kinh tế tồn cầu có khả ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam; ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho hệ thống tài ngân hàng phải đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn Các rủi ro lại trở thành nguyên nhân dẫn đến rủi ro trọng yếu ngân hàng thương mại (NHTM) rủi ro thảnh khoản – loại rủi ro có tác động lớn đến tồn phát triển ngân hàng Trước bối cảnh vậy, Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” nhằm hướng tới mục tiêu chủ yếu tăng cường lực quản trị TCTD theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; đồng thời khơng ngừng hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động lành mạnh ổn định hệ thống ngân hàng Để thực nhiệm vụ này, NHTM phải cần phải đổi toàn diện hoạt động điều hành, quản lý mình; bao gồm cơng tác quản trị rủi ro khoản (RRTK) theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hiệp ước quốc tế giám sát hoạt động ngân hàng (Hiệp ước Basel) điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) NHTM lớn Việt Nam; tiên phong áp dụng phương pháp, mơ hình quản trị tiên tiến Với 62 năm hình thành phát triển, trải qua khủng hoảng, BIDV nhận thức rõ vai trị việc trì khả khoản công tác quản trị RRTK tác động đến hoạt động bình thường ngân hàng Từ năm 2014, BIDV Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lựa chọn 10 NHTM thực triển khai thí điểm điểm Basel II Với nỗ lực không ngừng việc đổi toàn hoạt động quản trị rủi ro (QTRR), BIDV bước xây dựng dựng khung quản trị Tài sản “Nợ” – “Có” quản trị rủi ro khoản (RRTK) theo thông lệ, phấn đấu triển khai thành cơng lộ trình áp dụng Basel II Mặc dù vậy, hệ thống QTRR BIDV cịn có tồn đinh, chưa thực đáp ứng chuẩn mực quốc tế Thậm chí, thiết lập vận hành tương đối hiệu công tác QTRR, thực trạng quản trị RRTK BIDV cho thấy hạn chế, tồn định Nhận thức tính cấp thiết vấn đề với mong muốn công tác quản trị RRTK BIDV cải thiện phù hợp với thông lệ quốc tế (cụ thể chuẩn mực Basel II), lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro khoản theo Basel II Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu quốc tế Trên giới có nhiều nghiên cứu RRTK quản trị RRTK NHTM Trước nghiên cứu RRTK thường tập trung vào tỷ số khoản, phương pháp phân tích định tính định lượng xuất gần Về nguyên tắc chung quản trị rủi ro khoản: Năm 2008, Ủy ban Basel ban hành “Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng” Trong đó, đề cập đánh giá hoạt động quản lý khoản NHTM theo nguyên tắc chung Về phân tích tỷ số khoản: Các nghiên cứu trước thường sử dụng số khoản sau đây:“Tỷ số tài sản khoản tổng tài sản (Aspachs cộng sự, 2005; Rytárik, 2009); tài sản khoản tổng huy động ngắn hạn (Indriani, 2004); tài sản khoản tiền gửi khách hàng tiền gửi ngắn hạn (Kousmidou cộng sự, 2005); tỷ số cho vay tổng tài sản (Lucchetta , 2007).”Các tác giả cho tỷ số khoản cao khả khoản NHTM tốt hơn, RRTK thấp, từ đó, NHTM phải đối mặt với rủi ro phá sản [15], [16], [17], [18] Trong đó, Poorman Blake (2005) lại cho sử dụng tỷ số khoản để đo lường RRTK không đủ khơng phải giải pháp để xử lý vấn đề RRTK hoạt động ngân hàng nghiên cứu đề xuất bên cạnh sử dụng tỷ số khoản NHTM phải tìm cách khác để đo lường RRTK [19] Có thể phân chia phương pháp là: - Về phân tích định lượng: Basel Committee on Banking Supervision (2000) đề nghị sử dụng phương pháp khung thời gian đáo hạn cần quản lý [12] Trong đó, Sauders Cornett (2007) lại đề xuất sử dụng so sánh tỷ số khoản nhóm, khe hở tài trợ nhu cầu tài trợ, dự trù khoản để đo lường RRTK [20] Matz Neu (2007) lại cho NHTM sử dụng bảng cân đối kế tốn để phân tích khoản, vị vốn góp tiền mặt độ lệch đáo hạn để tiếp cận RRTK [21] - Về phân tích định tính: Matz Neu (2007) cho việc tiếp cận RRTK ngân hàng bằng“phương pháp phân tích định tính”cũng quan trọng “ phương pháp phân tích định lượng”và áp dụng đánh giá RRTK số cách phân tích định tính nghiên cứu họ Về nhân tố ảnh hưởng đến RRTK NHTM: Decker (2000) cho yếu tố vĩ mô lạm phát, tăng trưởng kinh tế có tác động đến RRTK NHTM Trên sở kế thừa nghiên cứu Decker, Chung cộng (2009) vận dụng mơ hình ngun nhân RRTK phân tích RRTK 12 kinh tế hàng đầu giới suốt giai đoạn 1994-2006 Đây mơ hình đánh giá cao phân tích nguyên nhân gây RRTK cho NHTM [22], [23] Về nghiên cứu sức chịu đựng RRTK: Thông qua việc sử dụng mơ hình “kiểm tra sức chịu đựng” (mơ hình stress test hay cịn gọi mơ hình ST) kết hợp chặt chẽ với quy định Basel khoản, Van cộng (2009) tiến hành khảo sát NHTM Hà Lan để tìm mối quan hệ phản ứng hành vi NHTM nguy RRTK Kết thiếu thiếu quan tâm nới lỏng quy định QTRR NHTM làm tăng nguy hệ thống ngân hàng Hà Lan [24] 2.2 Các nghiên cứu nƣớc Vấn đề rủi ro khoản hệ thống ngân hàng đề cập nhiều nghiên cứu khác nhau, sách chuyên khoa, Hội thảo khoa học, đề tài NCKH, luận án, luận văn… đặc biệt, có số cơng trình nghiên cứu bật sau đây: - Tơ Ngọc Hưng cộng (2010) “Tăng cường lực quản lý RRTK NHTM Việt Nam” TS Tô Ngọc Hưng làm chủ nhiệm (Đề tài KNH 2007-10) đề cập sở lý luận quản trị RRTK NHTM, sở đó, đưa đánh giá thực trạng quản trị RRTK NHTM Việt Nam giai đoạn trước 2007 cách toàn diện Tuy nhiên, đề tài chưa ý mức việc đánh giá mơ hình tổ chức, quy trình quản lý hiệu lực hoạt động QTRR NHTM [25] - Vũ Ngọc Duy cộng (2011) trong“Khủng hoảng tài – Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam” đề cập sở lý luận khủng hoảng tài cách có hệ thống, đó, nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng khoản hệ thống ngân hàng đưa vào phân tích Tuy vậy, phạm vi đối tượng nghiên cứu tương đối rộng, nên đề cập song vấn đề quản trị RRTK hệ thống NHTM chung chung chưa làm rõ [26] - Dương Quốc Anh cộng (2012) trong“Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng NHTM trước cú sốc thị trường tài chính” đưa gợi ý việc thực kiểm định “sức chịu đựng” NHTM loại rủi ro Trong đó, nhóm tác giả đề xuất phương pháp tiếp cận RRTK theo thời điểm theo thời kỳ NHTM thực phương pháp tiếp cận theo thời điểm số liệu sử dụng có báo cáo tài ngân hàng Đồng thời, kịch lộ trình thực phù hợp với Việt Nam đề xuất nghiên cứu [6] - Nguyễn Đức Trung (2014) “Khả điều kiện áp dụng số khuyến nghị sách từ Basel III giám sát hệ thống NHTM Việt Nam” sử dụng mơ hình kiểm tra “sức chịu đựng” 10 NHTM tiêu biểu để đánh giá thực trạng RRTK hệ thống NHTM Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất quản trị RRTK theo Basel theo lộ trình cụ thể gợi ý đánh giá rủi ro thơng qua việc sử dụng mơ hình ST [8] - Kiều Hữu Thiện cộng (2015) “Mối liên hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động NHTMNN NHTM Nhà nước giữ cổ phần chi phối (Thực trạng, xu hướng định hướng điều chỉnh)” Kiều Hữu Thiện làm chủ nhiệm đề tài (2015) nghiên cứu sở lý luận ảnh hưởng cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động khoản hệ thống NHTM Tuy vây, nghiên cứu chưa phân tích chi tiết vấn đề quản trị RRTK [27] - Luận án tiến sỹ “Quản lý RRTK hệ thống NHTM Việt Nam” Vũ Quang Huy (2016) phân tích thực trạng quản trị RRTK hệ thống NHTM Việt Nam cách sâu sắc Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính bao quát chung cho toàn hệ thống ngân hàng mà chưa đề cập đến hoạt động NHTM cụ thể [2] Ngồi ra, cịn có nhiều luận văn, luận án trường Đại học/Học viện đề cập vấn đề quản lý RRTK chưa thực sâu phản ánh tình trạng RRTK quản lý RRTK NHTM riêng lẻ toàn hệ thống ngân hàng Trên sở khoảng trống cơng trình nghiên trước đây, tơi gợi ý thực nghiên cứu theo hướng với nội dung: (i) Mức độ RRTK NHTM cụ thể Việt Nam nào; (ii) Công tác quản trị RRTK NHTM đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế, có Basel chưa; (iii) Bất cập nguyên nhân quản trị RRTK NHTM gì; (iv) Cần có giải pháp kiến nghị để tăng cường quản trị RRTK NHTM Việt Nam để đảm bảo an toàn khoản bền vững phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu từ vấn đề lý luận RRTK quản trị RRTK (bao 91 - Ý thức tập thể ý thức trách nhiệm cán nhân viên cần thường xuyên bồi dưỡng Đồng thời, để nhân viên đóng góp tích cực cho phát triển ngân hàng, BIDV cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên hiểu sâu hoạt động BIDV tạo hội cho họ phát huy lực, sở trường - Để khuyến khích cá nhân tận tâm với nhiệm vụ giao, BIDV cần áp dụng chế thưởng phạt thỏa đáng Cụ thể, BIDV cần xây dựng bảng mô tả công việc chi tiết, cụ thể đánh giá cán cách cơng bằng, để từ áp dụng chế thưởng phạt 3.2.3.3 Cải thiện, đạiihóa hạstầng kỹithuật cônggnghệ BIDV cần trọng nâng cấp hệ thống kho trữ liệu thông tin – DataWarehouse hệ thống thông tin quản lý (MIS) đảm bảo vững chắc, đáng tin cậy, an tồn bảo mật cao; từ giúp ngân hàng làm giàu sở liệu (CSDL) chất lượng Hệ thống CSDL cần phải vận hành thơng suốt Hội sở Chi nhánh; phát triển sở kết hợp luồng thông tin từ hệ thống ngân hàng lõi, công tác định giá, phận nguồn vốn tư thị trường, hỗ trợ cho mơ hình quản trị khoản tập trung Bên cạnh đó, nhằm giúp nhà quản lý kiểm tra việc tuân thủ sách, quy định quản trị RRTK phê duyệt hỗ trợ việc đưa cảnh báo sớm trạng thái khoản thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, hệ thống CNTT cần phải nâng cấp để đáp ứng yêu cầu thực phân tích khe hở khoản nhanh chóng xác; tính tốn trạng thái khoản tất loại tiền tệ; thực thiện ccs kỹ thuật phân tích, mơ Đồng thời, BIDV cần giảm thiểu rủi ro CNTT xảy thơng qua việc đại hố hệ thống phịng ngừa loại rủi ro Để có báo cáo lên nhà quản lý cách nhanh chóng xác, phận nghiệp vụ cần tích cực chủ động nghiên cứu cách thức khai thác thông tin CSDL để xây dựng báo cáo tốn thời gian 92 3.2.3.4 Tăng cườngicủng cốrthương hiệu ngân hàng NHTM hoạt động dựa lòng tin khách hàng mà thương hiệu nhân tố quan trọng tác động đến niềm tin Khi thương hiệu bị đánh giá kém, niềm tin khách hàng bị suy giảm; hệ khách hàng ạt rút tiền khỏi NHTM đẩy ngân hàng phải đối diện với nhiều thách thức nghiêm trọng, có nguy RRTK Vì vậy, BIDV cần không ngừng tăng cường củng cố thương hiệu, uy tín thơng qua biện pháp sau: - Cần thiết lập nhậnndiện vềithương hiệu mạnh, đồng nhất; xây dựng phong cách BIDV Từng cán ngân hàng cần đào tạo để đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tác phong giao dịch, thái độ phục vụ, trang phục, cách thức xây dựng tốt thương hiệu, tiện ích sản phẩm dịch vụ… Để nâng cao lực cạnh tranh tên tuổi BIDV địa phương, BIDV cần trọng đầu tư mặt hình ảnh thương hiệu mình; đồng thời lập kế hoạch cụ thể chi nhánh cho việc truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu đồng quán - Bên cạnh đào tạo trình độ chun mơn, cán nhân viên ngân hàng cần đào tạo, bồi dưỡng kỹ giao tiếp với khách hàng ý thức phần việc tạo nên thương hiệu ngân hàng - Xây dựng chế đánh giá toàn diện chất lượng phục vụ khách hàng nhân viên ngân hàng đánh giá nội định hay hay thơng qua phiếu khảo sát khách hàng; từ áp dụng hình thức khen thưởng chế tài xử phạt công bằng, nghiêm minh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý hệ thống ngân hàng Khuôn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng có vai trị quan trọng ổn định phát triển hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến khoản NHTM Mặc dù văn quy phạm pháp luật hoạt động ngân hàng khơng ngừng hồn thiện năm qua văn cịn 93 hạn chế định tính khả thi yếu, chưa bám sát thực tiễn hoạt động kinh doanh phù hợp với chuẩn mực quốc tế Vì vậy, Chính phủ cần triển khai khuyến nghị sau: - Nghiên cứu ban hành Luật TCTD theo hướng nâng cao kỷ luật, kỷ cương thị trường ngân hàng, chuẩn hóa khái niệm đáp ứng chuẩn mực Basel II, Basel III đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Trong đó, đặc biệt cần làm rõ chức năng, vai trò, địa vị pháp lý loại hình ngân hàng nhằm hạn chế cạnh tranh thiếu lành mạnh hệ thống ngân hàng giúp cho việc xác định chất nguồn vốn huy động xác h t - Nghiên cứu chiến lược tăng cường lực tài Bảo hiểm tiền gửi để thực thi tốt chức bảo hiểm cho người gửi tiền, qua tạo lập trì niềm tin khách hàng vào hệ thống ngân hàng Tổ chức cần có chế hoạt động linh hoạt đưa mức phí bảo hiểm chế bồi thường hợp lý vào đòi hỏi thị trường thời kỳ 3.3.1.2 Phát triển thị trường tài “ “ ” Thị trường tài phát triển giúp cho NHTM đa dạng hóa nguồn ” n cung khoản thay cho việc phụ thuộc lớn vào TTLNH Ngoài ra, “ h thị trường chứng khốn”phát triển cịn tạo hội cho NHTM tăng vốn tự có để phục vụ cho mục tiêu mở rộng phát triển Chính phủ cần thực khuyến nghị để phát triển thị trường tài cách bền vững, cụ thể sau: t i - Củng cố hoàn thiện thị trường phận thị trường tài theo “ ” thơng lệ quốc tế phù hợp với Việt Nam: Đối với thị trường tiền tệ: cần phát triển đồng bộ, an toàn hiệu nhằm tạo thuận lợi cho việc điều hành sách tiền tệ, giúp phân bổ hiệu nguồn lực tài chính, hạn chế tối đa rủi ro cho TCTD Đối với thị trường ngoại hối: thành viên tham gia thị trường cần mở rộng cách hợp lý; hành lang pháp lý cho giao dịch ngoại hối phái sinh cần xây dựng hồn thiện; cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối NHNN cần nâng cao tính hiệu để tạo thuận lợi cho thị trường phát triển 94 Đối với thị trường vốn: Thị trường vốn cần tiếp tục củng cố hoàn thiện phương thức hoạt động, cấu trúc; kênh cung cấp vốn, sản phẩm dịch vụ cần nâng cao chất lượng đa dạng hóa nữa; đồng thời Chính phủ phải triển khai hiệu cơng tác giám sát, kiểm tra để đảm bảo kỷ luật thị trường - Hồn thiện khn khổ pháp luật để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả, tin cậy cho thành viên tham gia thị trường n i 3.3.1.3 Chú trọng ổn định môi trường kinh tế vĩ mô” “ “ Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định có vai trị quan trọng việc đảm bảo ” an toàn hiệu hệ thống NHTM Muốn vậy, Việt Nam cần nâng cao lực dự báo biến động kinh tế trọng tăng trưởng theo hướng bền vững Theo đó, hàng năm Việt Nam cần xác định mức tăng trưởng kinh tế “ ” phù hợp có tính tốn đến thay đổi mơi trường, trị khí hậu 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 3.3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động quản trị RRTK Về bản, quy định pháp luật hành quản trị RRTK quan tâm đến khả khoản ngắn hạn, mà chưa đảm bảo khả phòng chống RRTK dài hạn Để phù hợp với chuẩn mực Basel, khuôn khổ pháp lý quản trị RRTK cần tiếp tục hoàn thiện đồng thời phương diện: - Về đo lường rủi ro: NHNN cần hướng dẫn NHTM đo lường, đánh giá RRTK (bao gồm đo lường dài hạn); đó, bao gồm hướng dẫn đánh giá định lượng RRTKocó thể đoilườnggđược đánh giáa địnhhtính RRTK khơng thểeđoolường - Về phịng ngừa rủi ro: Nhằm giúp NHTM chủ động ứng phó với tình RRTK xảy ra, NNHNN cần có hướng dẫn việc thiết lập chiến lược kịch triển khai ngăn ngừa RRTK; đồng thời hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển thị trường tài - Về chống đỡ rủi ro: NHNN cần xây dựng văn bán pháp luật tạo sở cho 95 kiểm soát, can thiệp NHNN cho phép phá sản ngân hàng (trong trường hợp cần thiết) - Ngoài ra, NHNN cần sớm quy định bắt buộc NHTM công khai minh bạch thơng tin sách quản trị RRTK biện pháp đo lường RRTK ngân hàng nhằm đảm bảo xây dựng hệ thống quản lý rủi ro lành mạnh hiệu - Cuối cùng, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện văn QPPL hành hướng dẫn quản trị RRTK Sự đời thông tư quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng như“Thơng tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN Thông tư 41/2016/TT-NHNN”thể định hướng NHNN việc chuẩn hóa với kim nam quy định Ủy ban Basel tiêu chuẩn, quy trình đảm bảo an toàn động TCTD Tuy nhiên, đặc thù thường xuyên thay đổi hoạt động ngân hàng, đòi hỏi NHNN phải theo dõi, đánh giá thường xuyên để điều chỉnh sách, hạn mức, tiêu để phản ánh mục tiêu đem lại hiệu cao quản lý Ngoài ra, NHNN cần quy định rõ cách thức xác định khoản mục xác định tỷ lệ an tồn để thống việc tính tốn tỷ lệ n n toàn hệ thống NHTM 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, giám sát ngân hàng” “ Mặc dù hệ thống văn pháp luật tra giám sát hoạt động ngân hàng “ ” nói chung, đặc biệt tra giám sát khoản, NHNN ý triển khai, hiệu hoạt động chưa cao, chủ yếu tra vụ định kỳ, thiếu hẳn hoạt động cảnh báo sớm Để hoàn thiện hoạt động tra giám sát quản lý khoản hệ thống NHTM hoạt động tra cần có cải thiện theo hướng sau: - Chú trọng tăng cường giám sát từ xa giám sát vĩ mô hệ thống NHTM, đặc biệt hoạt động thị trường tiền tệ 96 - Xây dựng trung tâm cảnh báo sớm nhằm góp phần ngăn chặn, xử lý kịp thời “ ” biến cố tác động bất lợi hệ thống NHTM - Tăng cường hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng Bảo hiểm “ ” tiền gửi để hỗ trợ công tác giám sát trực tiếp NHTM, từ đó, đưa cảnh báo sớm cho ngân hàng 3.3.2.3 Củng cố, phát triển hoạt động thị trường phái sinh Với biến động phức tạp thị trường tài chính, bên cạnh việc củng cố hồn thiện công tác quản lý khoản, cần đẩy mạnh hoạt động thị trường công cụ phái sinh Qua đó, giúp NHTM có cơng cụ hữu hiệu quản lý rủi ro “ Thị trường REPO cơng cụ hữu hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản Có nhằm hỗ trợ khoản cho NHTM cách nhanh chóng Hợp đồng kỳ hạn (Forward) hay Hợp đồng tương lai (Future) công cụ để “khóa” lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động phức tạp Đặc biệt, nghiệp vụ hốn đổi (Swap) cơng cụ quan trọng để NHTM cấu lại tài sản - Nợ cách hiệu quả… ” Tuy vậy, công cụ Việt Nam trình hình thành nên hiệu hoạt động chưa cao Do vậy, NHNN cần đưa hành lang pháp lý rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động phái sinh phát triển, giúp NHTM có cơng cụ hiệu quản trị RRTK 3.3.2.4 Điều hành linh hoạt công cụ sách tiền tệ Cùng với xu hội nhập ngày sâu rộng, cơng cụ sách tiền tệ cần NHNN khơng ngừng hồn thiện sử dụng linh hoạt hơn, đặc biệt công cụ mang tính thị trường nhằm tăng cường hiệu sách này; từ góp phần hạn chế RRTK cho hệ thống NHTM Cụ thể: - Cần tuân theo nguyên tắc thị trường điều hành CSTT, cố gắng tránh tối đa việc điều hành theo mệnh lệnh hành - Cơng cụ thị trường mở cần tăng cường sử dụng linh hoạt để điều tiết lượng tiền cung ứng, hạn chế tình trạng thị trường thặng dư hay căng thẳng khoản 97 Ngoài ra, NHNN cần tăng số phiên thời gian giao dịch, đa dạng hóa loại giấy tờ có giá phép giao dịch, bổ sung khối lượng kỳ hạn giao dịch - Đối với nghiệp vụithịotrườngimở: Quy chế thị trường cần tiếp tục hoàn thiện Mặt khác, NHNN cần bước đại hóa tiện lợi hóa giao dịch; đồng thời sử dụng chủ yếu công cụ thị trường mở điều hành CSTT - Đối với cơngicụ tái cấp vốn: NHNN cần hồn thiện quy định theo hướng u i NHNN người cho vay cuối cùng; bước tự hóa lãi suất tỷ giá để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh cung, cầu vốn thị trường - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: NHNN xem xét mở rộng loại tiền “ ” gửi phải tính dự trự bắt buộc linh hoạt cho phép sử dụng giấy tờ có giá có tính lỏng cao để dự trữ bắt buộc Qua giúp TCTD giảm bớt chi phí dự trữ bắt buộc, đồng thời thúc đẩy thị trường thứ cấp thị trường mở phát triển KẾT LUẬN CHƢƠNG III Chương III Luận văn tập trung đề cập định hướng lớn hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn đến năm 2020 định hướng công tác quản trị RRTK Qua đó, đề xuất giải pháp kiến nghị công tác quản trị RRTK BIDV thời gian tới Các giải pháp chủ yếu tập trung vào việc xử lý vấn đề bất cập, cụ thể tập trung vào nhóm giải pháp chính: (i) Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị RRTK; (ii) Nhóm giải pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro khoản; (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ Những giải pháp có tính khả thi cao có khả áp dụng BIDV Đồng thời, Luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm bảo đảm thực thi hiệu giải pháp đề xuất 98 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động kinh doanh dựa sở rủi ro Trong rủi ro thường trực mà NHTM phải đối mặt, rủi ro khoản loại rủi ro có khả gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh không thân ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến tồn kinh tế vĩ mô Do vậy, giới, công tác quản trị RRTK từ lâu đặc biệt quan tâm chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế mà trọng tâm chuẩn mực Ủy ban giám sát ngân hàng Basel đưa Ở Việt Nam, thời gian vừa qua, NHTM bước đầu trọng đến đổi công tác quản trị rủi ro khoản đảm bảo phù hợp với chuẩn mực Basel II đạt thành công định Trong khuôn khổ luận văn, đề tài đánh giá hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – ngân hàng tiên phong áp dụng mơ hình quản trị tiên tiến nội dung: mơ hình tổ chức quản trị RRTK, vị rủi ro, quy trình quản trị khoản, phương pháp đo lường RRTK, biện pháp xử lý tình trạng khoản BIDV Từ đó, luận văn đưa đánh giá mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân áp dụng chuẩn mực Basel II quản trị RRTK Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị giúp BIDV nâng cao hồn thiện cơng tác quản trị RRTK theo chuẩn mực Basel; đồng thời đề xuất số kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm hỗ trợ NHTM công tác quản trị RRTK đạt hiệu cao Tuy nhiên, đổi quản trị RRTK q trình lâu dài, địi hỏi đầu tư học hỏi kinh nghiệm từ định chế tài ngồi nước Do đó, tác giả cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tế hoạt động kinh doanh công tác quản trị RRTK BIDV kinh nghiệm quản trị RRTK số NHTM điển hình giới, hạn chế mặt thời gian kiến thức nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá q thầy để hồn thiện nghiên cửu Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU BIDV, Báo cáo tài năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, truy cập nội Vũ Quang Huy, 2016, Quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện ngân hàng Nhà xuất Kinh tế quốc dân, 2017, Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức Lộ trình thực hiện, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Vũ Thị Hồng, 2015, Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển Hội nhập Ngân hàng trung ương Nhật Bản Ngân hàng toán quốc tế, 2009, Quản lý rủi ro khoản định chế tài chính: Những học kinh nghiệm Nhật Bản, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Dương Quốc Anh cộng sự, 2012, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng NHTM trước cú sốc thị trường tài chính, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng Ngô Thu Trà cộng sự, 2016, Xây dựng ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm căng thẳng tiền tệ, khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam, Dự án cấp sở Ngân hàng Nhà nước (DANH.01/2013) Nguyễn Đức Trung, 2014, Khả điều kiện áp dụng số khuyến nghị sách từ Basel III giám sát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng Nguyễn Trọng Tài, 2012, Khủng hoảng quản lý rủi ro khoản ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Số 02 10 Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 11 Tô Ngọc Hưng cộng sự, 2012, Hệ thống giám sát tài quốc gia, Đề tài cấp Nhà nước Mã số KX.01.19/06-10 12 Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Sound Pratices for Managing Liquydity in Banking Oranizations, Bank for International Settlements 13 Basel Committee on Banking Supervision, 2006, The management of liquydity risk in financial group 14 BIS, 2013, Basel III: The Liquydity Coverage Ratio and liquydity risk monitoring tools 15 Aspatchs, O., Nier, E., Tieset, M., 2005, Liquidity, Banking Regulation and Macroeconomics: Evidence on Bank Liquidity Holdings from a Panel of UKResident Banks, Mimeo, pp- 1-26 16 Rytárik, 2009, Liquidity scenario analysis in the Luxembourg banking sector, BCDL Working paper No.41 17 Indriani, V., 2004, The Relationship between Islamic financing with risk and performance of commercial banks in Indonesia, Bachelor of Accounting, University of Indonesia 18 Kousmidou, K., Tanna, S and Pasiouras, F., 2005, Determinants of Profitability of Domestic UK Commercial Banks: Panel Evidence from the Period 1995-2002, Money Macro and Finance (MMF) Research Group Conference 19 Poorman, F.Jr., and Bake, J., 2005, Measuring and Modeling Liquydity Risk: New Ideas and Metrics, Finacial Managers Society Inc White Paper 20 Saunders, A., and Corrnett, M M., 2007, Financial Institutions Management: A Risk Management Aproach, McGraw-Hill Boston 21 Matz, L., and Neu, P., 2007, Liquydity Risk Measurement and Management: A Pratitioner’s Guide to Global Best Practices, John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd, Singapore 22 Chung-Hua-Shen et al., 2009, Bank Liquydity Risk and Performance, Working Paper 23 Decker, P.A., 2000, The Changing Charater off Liquydity and Liquydity Rissk Management: A Regulator’s Perspective, Federal Reserve Bank of Chicago Banking Supervision and Regulation Research 24 Van Den End, J.W.V.D, Tabbae, M., 2009, When liquydity risk becomes a macro-prudential issue: Empirical evidence of bank behavior, DNB working paper, De Nederlandsche Bank, No.230, November, 2009 25 Tô Ngọc Hưng cộng sự, 2010, Tăng cường lực quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng 26 Vũ Ngọc Duy, 2011, Khủng hoảng tài – Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành Ngân hàng 27 Kiều Hữu Thiện cộng sự, 2015, Mối liên hệ cấu trúc sở hữu hiệu hoạt động NHTMNN NHTM Nhà nước giữ cổ phần chi phối (Thực trạng, xu hướng định hướng điều chỉnh), Đề tài NCKH cấp ngành Ngân hàng (Mã số KNH 18/2013) 28 Benton, E., Gup, 2004, Commercial Banking – The management of risk B CÁC WEBSITE www.sbv.gov.vn www.chinhphu.vn www.bidv.com.vn www.vcb.com.vn www.vietinbank.vn www.lloybankinggroup.com www.hsbc.com www.deuchbank.com www.uob.com.sg www.fitchratings.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình tổ chức NHTM Đầu tƣ phát triển Việt Nam Nguồn: Website BIDV Phụ lục 2: Quy trình phối hợp quản lý khoản định kỳ BIDV Bộ phận Quản lý Cán giao dịch quản lý vốn: - Thông tin tình hình thực DTBB, thơng tin thị trường LNH, trái phiếu, phái sinh, kỳ - Đưa dự báo thời kỳ tới vốn Bộ phận liên quan Bộ phận QLRR Thị Lãnh đạo Bộ phận giao dịch ALCO Lãnh đạo Bộ phận Đề xuất, kiến nghị cấu nguồn vốn thời gian tới, đảm bảo khoản hệ thống Đánh giá phân tích khoản hệ thống, dự báo tình hình khoản tương lai Thẩm định giới hạn RRTK đề xuất giới hạn khoản tác nghiệp Lãnh đạo Ban Kinh doanh vốn tiền tệ Lãnh đạo Ban Tổng hợp báo cáo tình hình khoản tồn hệ thống Lãnh đạo Ban QLRR TT&TN trƣờng Lãnh đạo Bộ phận giao dịch quản lý Vốn Báo cáo tình hình thị trƣờng đƣa đề xuất Lãnh đạo Ban Thông tin quản lý hỗ trợ ALCO Hội đồng Báo cáo, dự đoán, đề xuất Cán lập báo cáo, đánh giá dự đoán lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn, giải ngân tín dụng theo loại tiền tệ Hỗ trợ Bộ phận Báo cáo tình hình đề xuất khoản, số khoản ngắn hạn Lãnh đạo Bộ phận Đề xuất khoản, giới hạn khoản Phê duyệt Ban hành Nghị Phê duyệt ALCO xem xét, định khoản Tổng hợp lập báo cáo Cung – Cầu Thanh khoản Giám sát việc thực giới hạn Báo cáo, đánh giá RRTK Theo sơ đồ trên, Quy trình phối hợp quản trị khoản định kỳ BIDV thực sau: Hội đồng ALCO đầu mối phối hợp với Bộ phận liên quan với quản lý khoản định kỳ BIDV theo quy trình rõ ràng, chặt chẽ phân định rõ trách nhiệm Hội đồng/ Bộ phận Để dự báo cung - cầu khoản cho khoảng thời gian tương lại định kỳ (thường tháng, quý), ngân hàng thống kê số liệu dự báo theo bước sau: Bước 1: Bộ phận giao dịch, phịng nghiệp vụ báo cáo tình hình huy động vốn, tín dụng, tốn, ngân quỹ… để phịng quản trị tính cung cầu khoản Bộ phận quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp nắm bắt thơng tin thị trường, báo cáo để có dự đốn thay đổi lãi suất, tỉ giá xu hướng kinh tế Bước 2: Lập báo cáo phân tích rủi ro khoản Bước 3: Ban Thơng tin quản lý hỗ trợ AlCO Ban quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp kiến nghị với hội đồng ALCO khoản Bước 4: Hội đồng ALCO định khoản đơn vị liên quan có trách nhiệm thực định khoản Bên cạnh quản lý khoản định kỳ, BIDV thực quản lý khoản hàng ngày: Đối với việc quản lý khoản hàng ngày, đầu tuần làm việc phận quản lý khoản ngân hàng lập báo cáo cung cầu khoản, lập số khoản đánh giá tình hình khoản tuần Sau xem xét xác định mức dư thừa hay thiếu hụt khoản Bộ phận giao dịch kiểm tra tính tốn, ln đảm bảo thực dự trữ bắt buộc đầy đủ đảm bảo tỉ lệ an tồn tốn NHNN quy định Ngân hàng thực thường xuyên kiểm tra số dư tài khoản NOSTRO đồng tiền đảm bảo số dư đồng tiền không bị âm