Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

94 3 0
Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên : NGUYỄN TRUNG HIẾU Lớp : NHTMD Khóa : K15 Khoa : NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐỖ THỊ KIM HẢO Hà nội, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập tơi, có hỗ trợ từ PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Số liệu nêu khóa luận trung thực, phân tích đánh giá chưa công bố cho cơng trình Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan Nguyễn Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn NHTMCP Công Thương Việt Nam, đặc biệt ban lãnh đạo ngân hàng tạo điều kiện cho em thực tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy qua bốn năm học quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng, đăc biệt thầy cô Khoa Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Kim Hảo trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Sinh viên Nguyễn Trung Hiếu DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Cơ cấu nợ phải trả Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) Vietinbank, Vietcombank Biểu đồ 2.3 BIDV lớn giai đoạn 2013-2015 Tốc độ tăng trưởng tín dụng Vietinbank, Vietcombank BIDV giai Biểu đồ 2.4 đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.5 Phân loại nợ theo thời hạn khoản vay Biểu đồ 2.6 Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế Lãi tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh vàng ngoại tệ Biểu đồ 2.7 Vietinbank 2013-2015 Biểu đồ 2.8 ROA Vietibank giai đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.9 ROA Vietinbank, Vietcombank BIDV giai đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.10 ROE Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.11 ROE nhóm ngân hàng lớn giai đoạn 2013-2015 Cơ cấu tổng nguồn vốn Vietinbank, Vietcombank BIDV giai Bảng 2.1 đoạn 2013-2015 Bảng 2.2 Cơ cấu nợ phải trả Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.3 Cơ cấu tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ hạn Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Tỷ lệ nợ xấu nợ nhóm số NHTMCP Việt Nam giai đoạn Bảng 2.6 2014-2015 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ khơng có khả thu hồi Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Tỷ lệ nợ theo nhóm nợ Vietinbank, Vietcombank, BIDV giai Bảng 2.8 đoạn 2013-2015 Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.10 Các hoạt động kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.11 NIM số NHTMCP Việt nam giai đoạn 2013-2014 Bảng 2.12 N-NIM Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Tỷ lệ dự trữ khoản số trạng thái tiền mặt Vietinbank Bảng 2.13 giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.14 Mức chênh khoản ròng Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.15 Hệ số GAP/A Vietinbank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.16 Hệ số GAP/A số ngân hàng giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.17 Tỷ lệ trạng thái ngoại tệ/Vốn tự có Vietinbank giai đoạn 2013-2015 DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Danh mục Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10 HĐQT Hội đồng quản trị 11 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 12 AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN 13 ROA Tỷ lệ sinh lời tổng tài sản 14 ROE Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu 15 CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 16 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 17 N-NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 18 NPM Tỷ suất sinh lời hoạt động 19 AU Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 20 EM Địn bẩy tài MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Khái quát hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.1 Khái quát phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2 Nội dung phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 21 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 21 2.1.1 Thông tin khái quát 21 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.4 Các hoạt động kinh doanh 23 2.2 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 24 2.2.1 Phương pháp phân tích 24 2.2.2 Nội dung phân tích 25 2.3 Đánh giá chung phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 45 2.3.1 Về thực phân tích 45 2.3.2 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 46 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Công Thương Việt Nam 52 3.2 Một số khuyến nghị 53 3.2.1 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích 53 3.2.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công thương Việt Nam 55 KẾT LUẬN 69 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2015 chứng kiến bước hội nhập quốc tế sâu rộng đồng nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế Tính riêng năm này, Việt Nam tham gia ký kết loạt hiệp định kinh tế chiến lược phải kể tới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Trong bối cảnh đó, ngân hàng thương mại ngày đóng vai trị quan trọng Đây hội tốt để ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển đồng thời đem lại khơng thách thức cho hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng mà toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung chưa bắt kịp ngân hàng thương mại giới vốn, cơng nghê, nhân lực trình độ quản lý Vì vậy, việc phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh để từ nhận định thành công tồn nguyên nhân nhằm đưa định hướng, giải pháp thích hợp vơ cần thiết Việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động quản trị ngân hàng Có thể nói, phần lớn định quản trị xuất phát từ việc phân tích, đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Một phân tích có chất lượng tốt khơng cung cấp thơng tin có chất lượng cao mà cịn cần phân tích đánh giá sâu sắc thông qua công cụ, kỹ thuật phương pháp phân tích phù hợp Có vậy, kết phân tích đem lại nhiều ý nghĩa cho chủ thể sử dụng thông tin ban quản trị, nhà đầu tư hay quan quản lý nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank) bốn ngân hàng có quy mơ tổng nguồn vốn tổng tài sản lớn Việt Nam Trong suốt qua trình hoạt động mình, Vietinbank ln chứng minh vị sức ảnh hưởng tồn ngành ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Giai đoạn 2013-2015 chứng kiến bước chuyển mạnh mẽ Vietinbank, giai đoạn lề trình phát triển ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, Vietinbank liên tục có giải pháp, sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Với nỗ lực mệt mỏi ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên, Vietinbank đạt thành tựu đáng ghi nhận giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, hoạt động kinh doanh Vietinbank cịn số tồn mà giải thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn nói em định lựa chọn đề tài “Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động NHTM, hiệu hoạt động NHTM việc phân tích đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng - Phân tích thực trạng hiệu hoạt động NHTMCP Công Thương Việt Nam thông qua số tiêu định - Qua phân tích đánh giá, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện việc phân tích, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian tới Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có số đề tài nghiên cứu phân tích đánh giá hiệu ngân hàng thương mại cổ phần có NHTM Cổ phần Cơng thương Việt Nam Các đề tài kể tới như: Luận án tiến sĩ khoa học tác giả Phạm Thị Hoàng Yến: “Quản trị tài sản-nợ (ALM) NHTM cổ phần Công thương Việt Nam; khóa luận tốt nghiệp tác giả Bùi Xuân Lộc “Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam thông qua phân tích báo cáo tài chính” hay luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Thị Thúy Liên “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” Có thể nói chưa thực có đề tài nghiên cứu chuyên sâu phân tích, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2013-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thương Việt Nam khoảng thời gian ba năm từ 2013 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp logic… để làm rõ vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, hệ thống bảng biểu tham chiếu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Lý luận chung phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị Ngân hàng thương mại cố phần Công Thương Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Khái quát hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng khái niệm xuất từ cách 600 năm, kể từ hai ngân hàng thành lập ngân hàng Banca di Baralone Banca di Valencia Tây Ban Nha Trải qua nhiều kỷ phát triển với nhiều thăng trầm, ngân hàng nói chung NHTM nói riêng chứng tỏ vị kinh tế giới Tuy nhiên, kinh tế lại có đặc thù riêng với tập quán, luật pháp quốc gia khác nên nảy sinh nhiều quan niệm, định nghĩa khác ngân hàng Theo đạo luật Pháp năm 1941, “NHTM xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ trong nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Tại Mỹ, NHTM cơng ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Theo Peter S.Rose “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn, thực nhiều chức so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Theo PGS.TS Tô Ngọc Hưng, “Ngân hàng thương mại với nghiệp vụ truyền thống huy động vốn phần lớn hình thức ngắn hạn cho vay ngắn hạn với hình thức chiết khấu thương phiếu Tuy nhiên, thị trường tiền tệ ngày phát triển, ngân hàng vào kinh doanh tổng hợp, làm nghiệp vụ huy động vốn cho vay trung dài hạn làm gần tất nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng” Tại Việt Nam, Điều Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 có quy định rằng: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong khái niệm này, hoạt động ngân hàng giải thích Điều 6, Luật NHNN “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” Bên cạnh hoạt động kinh doanh quy định, ngân hàng thương mại Việt Nam thực nghiệp vụ khác đầu tư chứng khoán, bảo hiểm tái bảo hiểm, hay dịch vụ liên quan đến cho thuê tài sản Mặc dù hiểu NHTM nhiều góc độ khác nhau, tựu chung lại “NHTM doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu huy động vốn, cho vay, đầu tư thực dịch vụ toán nhằm mục tiêu lợi nhuận” 1.1.1.2 Các hoạt động kinh doanh NHTM Các hoạt động ngân hàng chia thành ba nhóm hoạt động huy động sử dụng vốn, hoạt động cung cấp dịch vụ toán hoạt động khác - Hoạt động huy động sử dụng vốn: hoạt động chiếm phần lớn tỷ trọng lợi nhuận ngân hàng thương mại giới nói chung Việt Nam nói riêng + Hoạt động huy động vốn diễn tả bên tài sản nợ ngân hàng, khoản mà ngân hàng thương mại huy động từ đối tượng kinh tế như: dân chúng, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hay Ngân hàng Trung ương Hoạt động đóng vai trị quan trọng ngân hàng thương mại nguồn vốn từ hoạt động thường chiếm tới 90% vốn hoạt động ngân hàng Các kênh huy động vốn ngân hàng gồm có nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá, nghiệp vụ vay nghiệp vụ huy động vốn khác Nghiệp vụ tiền gửi phản ánh khoản tiền gửi cá nhân, tổ chức vào ngân hàng với mục địch bảo quản tài sản, tốn mà từ ngân hàng thương mại sử dụng vào mục đích kinh doanh Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá nghiệp vụ giúp ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn có tính dài hạn, có chức đa dạng hóa kỳ hạn nguồn vốn đảm bảo đầu tư khoản vốn dài hạn vào kinh tế Nghiệp vụ vay giúp ngân hàng tạo vốn việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay ngân hàng Trung ương qua kênh tái chiết khấu, tái cấp vốn Kênh sử dụng ngân hàng chưa thể cân đối vốn ngắn hạn + Hoạt động sử dụng vốn phản ánh trình sử dụng nguồn vốn huy động vốn tự có nhằm tìm kiếm lợi nhuận sở đảm bảo an toàn ngân hàng thương mại Các nghiệp vụ gồm nghiệp vụ cho vay, đầu tư tài chính, nghiệp vụ ngân quỹ nghiệp vụ khác Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ tạo lợi nhuận ngân hàng Nghiệp vụ bao gồm khoản vay ngắn, trung dài hạn kinh tế Nghiệp vụ đầu tư tài q trình đầu tư ngân hàng thơng qua kênh góp vốn kinh doanh chứng khoán Nghiệp vụ ngân quỹ thực nhằm đảm bảo an tồn tốn thực quy định Ngân hàng Trung ương + Hoạt động cung cấp dịch vụ toán: Ngân hàng thương mại mở tài khoản tiến hành toán giúp cá nhân, tổ chức kinh tế Với cơng nghệ đại với q trình tốn tập trung thơng qua tài khoản NHNN, q trình tốn qua ngân hàng khơng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cịn góp phần tiết kiệm đáng kể chi phí xã hội Các nghiệp vụ bao gồm cung cấp phương tiện toán qua thẻ toán, séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu nghiệp vụ khác

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan