1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc các nhtm việt nam,

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NỢ XẤU TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC CÁC NHTM VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trần Thị Lan Hương Lớp : K15 NHE Khoa : Ngân hàng HÀ NỘI, NĂM 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NỢ XẤU TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC CÁC NHTM VIỆT NAM Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Lớp : K15-NHE Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : Th.S CHU KHÁNH LÂN Hà Nội, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc quý thầy cô trường Học viện ngân hàng tạo cho em mơi trường học tập tích cực, bổ ích tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS Chu Khánh Lân, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Với giúp đỡ thầy cô nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế thời gian hiểu biết, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu khóa luận Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ ngun tắc, kết trình bày khóa luận trung thực Những thơng tin tham khảo đểu trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lan Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AMC Công ty quản lý tài sản BIS Ngân hàng Thanh tốn quốc tế DATC Cơng ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Cơng ty quản lý tài sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại nợ xấu theo BIS Bảng Phân loại nợ theo Ngân hàng giới Bảng Các loại hình số lượng ngân hàng 32 Bảng 2 Tỷ lệ ROA ROE hệ thống TCTD .37 Bảng Quy mô tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng 38 Bảng Tỷ trọng nhóm nợ 3,4,5 tổng dư nợ xấu số ngân hàng 43 Bảng Phân tích SWOT AMC 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Chỉ số CPI giai đoạn 2011-2015 29 Hình 2 Vốn điều lệ số NHTM sau sáp nhập .32 Hình Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống TCTD 33 Hình 15 ngân hàng cho vay vượt huy động năm 2011 35 Hình ngân hàng cho vay vượt huy động năm 2013 35 Hình Nợ xấu hệ thống ngân hàng tháng đầu năm 2015 .39 Hình Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng tháng đầu năm 2015 40 Hình Quy mơ nợ xấu 13 ngân hàng tính đến ngày 30/06/2015 40 Hình Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam qua thống kê 41 Hình 10 Tổng nợ xấu 13 ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2015 42 Hình 11 Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ Ngân hàng niêm yết năm 2015 44 Hình 12 Cơ cấu cho vay theo KH Ngân hàng niêm yết năm 2014 .44 Hình 13 Cơ cấu nợ xấu theo KH năm 2015 45 Hình 14 Dư nợ tín dụng theo ngành (11/2015) 45 Hình 15 Cơ cấu nợ xấu theo ngành năm 2015 46 Hình 16 Thống kê AMC thành lập theo thời gian quy mơ vốn điều lệ 51 Hình 17 Kết mua nợ xấu TCTD TPĐB VAMC 55 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc, nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM 1.1 Vấn đề tái cấu trúc NHTM .3 1.1.1 Khái niệm tái cấu trúc NHTM 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành tái cấu trúc 1.1.3 Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng 1.2 Vấn đề nợ xấu 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.2.2 Phân loại nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .7 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu .10 1.2.4 Ảnh hưởng nợ xấu 10 1.2.5 Những tiêu phản ánh nợ xấu NHTM 12 1.3 Những vấn đề xử lý nợ xấu qua trình tái cấu trúc hệ thống NHTM .13 1.3.1 Xử lý nợ xấu góc độ NHTM 13 1.3.2 Xử lý nợ xấu góc độ quan quản lý Nhà nước 17 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam .21 1.4.1 Biện pháp thành lập AMC .21 1.4.2 Biện pháp bơm vốn hỗ trợ khoản 23 1.4.3 Biện pháp hoán đổi nợ thành cổ phần 24 1.4.4 Cơ chế bảo hiểm tiền gửi 25 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM 28 2.1 Khái quát hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 28 2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 28 2.1.2 Khái quát hoạt động hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 .31 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM 38 2.2.1 Thực trạng nợ xấu 38 2.2.1 Nguyên nhân dẫn tới nợ xấu 46 2.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc 48 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Việt Nam 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 59 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu 59 3.2 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 61 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 62 3.3.1 Về phía ngân hàng thương mại 62 3.3.2 Về phía Chính phủ quan quản lý Nhà nước 64 3.3.3 Về phía doanh nghiệp, khách hàng vay vốn .68 -1LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, có mơi trường đầu tư an tồn khu vực giới Đóng góp vào thành cơng phải kể đến ngành Ngân hàng nói chung NHTM nói riêng Với việc khơi thơng phát triển lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu phát triển, cung cấp dịch vụ tiện ích phục vụ cho q trình lưu thơng hàng hóa tiền tệ, NHTM góp phần giúp đất nước ngày phát triển Bên cạnh thành tựu đạt phải kể đến vấn đề bất lợi mà ngành ngân hàng gặp phải xu hướng cổ phần hóa, sở hữu chéo, khả khoản,… đặc biệt nợ xấu Với phát triển nóng kinh tế, tăng trưởng tín dụng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng chưa theo kịp đà phát triển nóng tín dụng làm cho nợ xấu ngân hàng ngày gia tăng làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung, Trước tình hình đó, NHNN NHTM tiến hành nhiều biện pháp nhằm xử lý nợ xấu Cùng lúc đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Ưu tiên hàng đầu mà Chính phủ đặt NHNN NHTM phải giải để thực trình tái cấu ngành ngân hàng nợ xấu Để nhìn nhận đánh giá cụ thể việc xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc TCTD, em lựa chọn đề tài “Nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận tái cấu trúc, nợ xấu, thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc Từ đưa đánh giá đề xuất giải pháp cho công tác xử lý nợ xấu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích Phương pháp thống kê, so sánh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam -2Phạm vi nghiên cứu: hệ thống ngân hàng TCTD, kinh tế Việt Nam giải pháp xử lý nợ xấu số quốc gia giới Nội dung khóa luận Khóa luận với đề tài “Nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam” kết cấu gồm chương: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc, nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM CHƯƠNG 2: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc NHTM CHƯƠNG 3: Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam - 56 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Việt Nam 2.3.1 Kết đạt Sau thời gian dài tăng trưởng tín dụng nhanh, tác động khó khăn kinh tế nước quốc tế, nợ xấu TCTD lớn tăng nhanh, địi hỏi phải xử lý để lành mạnh hóa tài chính, khơi thơng dịng vốn cho kinh tế bảo đảm an toàn hoạt động cho TCTD Trong bối cảnh đó, năm 2013, việc NHNN xây dựng, trình Bộ Chính trị, Chính phủ Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam - VAMC” đánh giá kịp thời mang tính định việc giảm nhanh nợ xấu Thực Đề án nêu trên, thời gian qua nói việc xử lý nợ xấu ngành ngân hàng đạt nhiều kết quan trọng Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu giảm, đạt mục tiêu 3% vào tháng 9/2015 Sau năm, “cục máu đông” kinh tế tan dần Nợ xấu từ mức 17,2% tổng dư nợ vào tháng 9/2012 giảm 3% tổng dư nợ (tính tới cuối tháng 9/2015), tức qui mô nợ xấu thu nhỏ gần lần 98% số nợ xấu ước tính thời điểm tháng 9/2012 xử lý (Đề án xử lý nợ xấu đặt mục tiêu xử lý số nợ xấu thời điểm tháng 9/2012) Con số cho thấy, khối lượng nợ xấu TCTD xử lý, chất lượng tín dụng cải thiện Kết xử lý nợ xấu nói góp phần quan trọng cải thiện khoản, giảm lãi suất, hỗ trợ tăng trưởng tín dụng, từ hỗ trợ tích cực cho q trình phục hồi sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp Thứ hai, NHNN thực đồng nhiều giải pháp để xử lý nợ xấu Nợ xấu phát sinh từ lâu bắt đầu quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 Nợ xấu tăng nhanh mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng ổn định tài quốc gia Vì vậy, từ năm 2011, NHNN tập trung thực đồng nhiều giải pháp củng cố khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính… để tiến đến xử lý nợ xấu tồn diện Năm 2014, cơng xử lý nợ xấu bước đầu mang lại kết ấn tượng nhờ nỗ lực toàn hệ thống bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Và đến cuối năm 2015, nhiệm vụ xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng hoàn thành mục tiêu tỷ lệ nợ xấu kéo mạnh từ mức 17% năm 2012 mức 2,72% vào thời điểm 30/11/2015 Thứ ba, thân TCTD chủ động xử lý nợ xấu Các TCTD tích cực thực giải pháp xử lý nợ xấu thông qua việc: đôn đốc, thu hồi nợ khách hàng, tiến hành thủ tục pháp lý để khởi kiện khách hàng; bán, phát mại tài sản bảo đảm - 57 thu hồi nợ; Các hình thức tiến hành thu hồi nợ khách hàng TCTD triển khai khẩn trương, liệt nhằm thúc đẩy khách hàng trả nợ cho TCTD Bên cạnh việc xử lý TSBĐ, TCTD tiết giảm chi phí, hạn chế chia cổ tức, chi phí quảng cáo, thực trích lập DPRR đầy đủ theo quy định NHNN 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế Thứ nhất, khung pháp lý việc mua bán nợ có chưa hoàn thiện, chưa phát huy hiệu hoạt động giải nợ xấu Tại Việt Nam, thị trường mua bán nợ manh nha hình thành với đời AMC DATC thuộc Bộ Tài Cả DATC AMC nguyên tắc giống nhau, có nhiệm vụ mua lại khoản nợ xấu từ NHTM, từ chủ nợ, doanh nghiệp cấu lại bán cho thị trường Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt động chủ thể hoạt động mua bán nợ chưa đầy đủ, khiến việc mua bán, giải nợ tồn đọng trở nên khó khăn Khơng khó khăn khâu xử lý doanh nghiệp sau mua, công ty mua bán nợ cịn gặp khó khăn tiếp cận “khách hàng bán nợ” Hiện chưa có quy định buộc NHTM phải bán nợ họ để tỷ lệ nợ xấu cao họ không đủ lực xử lý nợ xấu nên đa số NHTM e ngại việc bán nợ Thứ hai, việc bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước lĩnh vực bất động sản gặp số khó khăn, vướng mắc pháp luật hành hạn chế họ việc nhận chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất Thứ ba, phối hợp bộ, ngành, địa phương quan chức với NHNN tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu chưa chặt chẽ có hiệu Lĩnh vực ngân hàng có tính nhạy cảm cao, khơng có phối hợp chặt chẽ quan việc phát mãi, đấu giá, lý tài sản chấp… khó bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng Thứ tư, việc giải nợ xấu gặp điểm nghẽn việc thi hành án chậm Việc thi hành án chậm do: Các khoản vay liên quan đến nhiều tổ chức tín dụng; Tài sản chưa xác minh; Tài sản bị tranh chấp, phát mại; Tài sản đảm bảo TCTD khác chưa xử lý; Khách hàng tẩu tán tài sản chấp nên thi hành án chưa kê biên được, khách hàng thuộc hộ nghèo, đau ốm, khách hàng bỏ trốn, khỏi nơi cư trú ; Liên quan đến đơn vị thi hành án, ngân hàng có văn yêu cầu giải hồ sơ, đơn vị thi hành án chưa tiến hành Do thời - 58 gian kéo dài làm cho tài sản bị giảm giá trị, lãi phát sinh tăng dẫn đến tài sản phát có khả khơng thu hồi đủ nợ Bên cạnh có số hồ sơ chưa xác minh điều kiện thi hành án …Chính việc thi hành án chậm trễ nên phía ngân hàng bị động xử lý nợ xấu b) Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, yếu tố khó khăn khách quan bên ngồi phiền hà thủ tục tố tụng tòa án, rườm rà thủ tục hành sang tên chuyển nhượng tài sản bảo đảm… Thứ hai, ngân hàng tồn nhiều vấn đề khiến cho hiệu xử lý nợ bị hạn chế Một số ngân hàng không thành lập phận xử lý nợ xấu chuyên trách, công tác xử lý nợ đơn vị kinh doanh tiến hành, nên hiệu xử lý nợ không cao Nhiều ngân hàng xử lý nợ xấu cách ạt thiếu nguyên tắc, khơng có phân định rõ thực trạng khoản nợ để linh hoạt xử lý Một điểm yếu hầu hết ngân hàng thiếu phân định trách nhiệm xử lý nợ Nếu phân định rõ từ đầu nguyên nhân, trách nhiệm, việc xử lý nợ xấu ngân hàng thuận lợi Thiếu yếu tố phân định trách nhiệm, nhiều nhân ngân hàng chùn bước xử lý nợ xấu, đồng thời ngân hàng khó tìm ngun nhân đích thực để phịng ngừa rủi ro tái lập Xử lý nợ xấu đơi xử lý trách nhiệm Thứ ba, số liệu nợ xấu bị che giấu khiến cho quan quản lý khơng có nhìn xác để có biện pháp xử lý triệt để đắn, nhà đầu tư khơng có thơng tin xác để củng cố niềm tin, tránh tâm lý hoang mang KẾT LUẬN CHƯƠNG Diễn biến nợ xấu cho thấy thực trạng nợ xấu kinh tế Việt Nam giảm theo chiều hướng tốt đạt mục tiêu để Chính phủ, NHNN NHTM tiến hành nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên giải nợ xấu phức tạp lâu dài, càn có phối hợp đồng biện pháp toàn diện để xử lý hạn chế nợ xấu gia tăng Chương đưa giải pháp cụ thể - 59 CHƯƠNG 3: Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu Từ kinh nghiệm thực tế nước giới cho thấy để giải vấn đề nợ xấu kinh tế phải thời gian dài từ – 10 năm, Việt Nam cần phải có lộ trình mang tính chiến lược cụ thể giải tận gốc rễ vấn đề Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu cần phải tiến hành ngay, để lâu nợ xấu gây hậu to lớn cho kinh tế Bởi vì: Thứ nhất, việc giải nợ xấu chậm dẫn đến tình trạng bảng cân đối kế toán ngân hàng chiếm tỷ lệ nợ xấu cao, đồng nghĩa với việc ngân hàng cho vay doanh nghiệp không tiếp cận vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế đất nước năm Thứ hai, nợ xấu kéo dài chi phí bỏ mặt hữu hình vơ hình xử lý nợ xấu lớn Về mặt hữu hình việc tài sản cầm cố ngân hàng ngày bị hao mòn, hư hỏng, giá trị giá trị sử dụng dần, nợ xấu xử lý nhanh tài sản đem sử dụng nhanh chóng, tạo nên giá trị giá trị thặng dư cho kinh tế Về mặt vơ hình q trình xử lý nợ xấu kéo dài, dẫn tới hệ số tín nhiệm Việt Nam khó mà trì mức tín nhiệm nay, điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đầu tư Thứ ba, giải nợ xấu nhanh cải thiện lực tài ngân hàng, lực tài ngân hàng tốt việc điều hành sách tiền tệ dễ dàng hoạt động cung cấp tín dụng cho kinh tế thực tốt Qua trình nghiên cứu phương thức xử lý nợ xấu số quốc gia giới, chuyên gia tài - ngân hàng tổng kết đưa gợi ý kinh nghiệm cho Việt Nam hướng xử lý thời gian tới, tập trung chủ yếu vào điểm sau: Một là, để xử lý nợ xấu cách triệt để, cần phải có giải pháp tổng thể lâu dài Thực tế cho thấy, mơi trường kinh doanh chưa có nhiều dấu hiệu phục hồi, tổng cầu kinh tế yếu chủ yếu niềm tin người tiêu dùng vào sớm hồi phục thị trường thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa khó khăn, số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng, hàng tồn kho gần có giảm số lượng cịn lớn, lực tài doanh nghiệp giảm sút dẫn đến khó khăn việc trả nợ ngân hàng Vì vậy, việc đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khơi thông nguồn vốn để thúc đẩy - 60 tiêu thụ hàng hóa quan trọng Hơn lúc hết, Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển; khuyến khích việc phát hành, mua bán trái phiếu doanh nghiệp mua bán nợ Việc xếp, đổi cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước cần phải gắn với việc xử lý nợ xấu lành mạnh hóa tài DNNN Hai là, chế hoạt động Công ty Quản lý tài sản Việt Nam Công ty nên hoạt động theo chế mua khoản nợ NHTM Tuy nhiên, ngân hàng bán nợ không nhận tiền, mà nhận loại giấy tờ có trái phiếu, tín phiếu, giấy chứng nhận mua nợ… Việc bán nợ không giúp ngân hàng làm bảng cân đối tài sản, tăng trưởng tín dụng trở lại, mà cịn đem giấy tờ làm tài sản cầm cố để vay tiền NHNN với lãi suất thấp Ba là, với nợ xấu mà tổ chức tín dụng cho vay theo quan hệ “liên doanh”, quan hệ “sân sau” hay quan hệ “cổ đơng lớn”… nội tổ chức tín dụng nhóm lợi ích phải cơng khai, tự nêu giải pháp quy kết trách nhiệm rõ ràng Nếu nợ liên quan đến lợi ích quốc gia, lợi ích người gửi tiền khơng cịn khả trả nợ cho phép phá sản Bốn là, với chủ trương Nhà nước không cấp ngân sách mà hỗ trợ chế, sách cho vấn đề xử lý nợ xấu Vấn đề đặt nguồn lực tài lấy đâu để xử lý, đựa nguồn NHTM trích lập DPRR, coi nguồn phục vụ cho q trình xử lý nợ xấu, khối lượng nợ xấu lớn nguồn cịn Vậy, có nên xã hội hóa nguồn lực huy động cho việc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại? Năm là, xây dựng chế định giá khoản nợ xấu cách công khai minh bạch Quy trình xử lý nợ xấu qua AMC gồm khâu quan trọng khâu thu mua khoản nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua lại Trong khâu thu mua khoản nợ xấu cơng việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ xấu Sáu là, giải pháp thực giải nợ xấu cần lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài Trong khâu xử lý khoản nợ xấu mua để thu hồi vốn, hay phục hồi giá trị tài sản xấu, VAMC muốn thành công phải lựa chọn chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam Trên giới, có giải pháp thường thực sau: Thứ nhất, phương pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần; Thứ hai, phương pháp chứng khốn hóa; Thứ ba, - 61 bán trực tiếp cho nhà đầu tư, thường thực hình thức bán nhóm, bán riêng lẻ liên doanh hợp tác thông qua thương lượng bán đấu giá 3.2 Nguyên tắc xử lý nợ xấu Quyết định số 843/QĐ-TTg Phê quyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” đề số nguyên tắc xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồm: Thứ nhất, xử lý nợ xấu phải khẩn trương, liệt, đồng thời phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, nhiều biện pháp, đặt tổng thể chương trình tái cấu kinh tế Cần phải xử lý nợ xấu cách khẩn trương, liệt nợ xấu gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Nếu khơng nhanh chóng xử lý nợ xấu, doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh; TCTD bị suy giảm mạnh lợi nhuận lâm vào khó khăn khoản, đe dọa phát triển bền vững hệ thống tài Thêm vào đó, nợ xấu cịn làm cho kinh tế lượng vốn lớn vốn khơng quay vịng, dịng tiền kinh tế không lưu thông được.Để xử lý nợ xấu phải thực nhiều biện pháp mang tính đồng hệ thống nợ xấu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có nhiều mức độ rủi ro khác Thứ hai, huy động nguồn lực xã hội để xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế việc sử dụng vốn ngân sách cho việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thứ ba, bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, tổ chức tín dụng bên khác có liên quan Trước hết, tổ chức tín dụng khách hàng vay phải chịu trách nhiệm khoản nợ xấu phát sinh chia sẻ tổn thất việc xử lý nợ xấu Khi để nợ xấu xảy ra, trách nhiệm xử lý trước tiên thuộc TCTD doanh nghiệp vay vốn Cần có phối hợp chặt chẽ hai chủ thể việc xử lý nợ xấu nhằm khai thông nguồn vốn cho kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an tồn cho hệ thống tài Thứ tư, Nhà nước chịu trách nhiệm xử lý khoản nợ xấu cho vay đối tượng sách theo định Chính phủ Đối với trường hợp khác, Nhà nước can thiệp xử lý nợ xấu nguồn vốn ngân sách trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế Nhà nước hỗ trợ, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu tổ - 62 chức tín dụng chủ yếu thơng qua ban hành chế, sách tổ chức, quản lý có hiệu thị trường mua bán nợ Thứ năm, xử lý nợ xấu phải bảo đảm công khai, minh bạch, theo nguyên tắc thị trường pháp luật; tránh để xảy tiêu cực trình xử lý nợ xấu Tính cơng khai minh bạch hiểu hai khía cạnh: số nợ xấu thực tế TCTD hoạt động quan chuyên trách xử lý nợ xấu Ở khía cạnh thứ nhất, TCTD cần xem xét lại khoản nợ thực phân loại nhằm xác định xác tỷ lệ nợ xấu, làm sở cho việc xử lý nợ hiệu Ở khía cạnh thứ hai, quan chuyên trách xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam - VAMC VAMC có trách nhiệm phải thực công khai minh bạch vấn đề như: báo cáo tài phải kiểm tốn độc lập hàng năm; quy trình, phương pháp định giá nợ, tài sản; quy trình, phương pháp bán nợ, tài sản… Thứ sáu, kiểm soát nợ xấu mức an tồn khơng để xảy đổ vỡ hệ thống ngân hàng; giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phịng ngừa, hạn chế kiểm sốt có hiệu nợ xấu phát sinh tương lai Kiểm soát nợ xấu việc giữ cho nợ xấu mức an tồn, phịng ngừa rủi ro hạn chế, kiểm sốt có hiệu nợ xấu phát sinh tương lai Nhiệm vụ quan trọng NHTM tuân thủ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, đảm bảo kiểm sốt tốt nợ xấu, phịng ngừa giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống Các TCTD khách hàng vay vốn phải có biện pháp chủ động nhằm phịng ngừa, hạn chế kiểm sốt rủi ro nợ xấu, tránh để nợ xấu mức cao gây ảnh hưởng tới an toàn hệ thống tài 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 3.3.1 Về phía ngân hàng thương mại Thứ nhất, khoản nợ xấu cũ, NHTM cần: Xử lý từ nguồn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Tìm biện pháp để lý/phát mại tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu để thu hồi nợ Chủ động phối hợp khách hàng thực cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ khách hàng có khó khăn tài tạm thời có triển vọng kinh doanh giải nợ xấu; Tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực khoản cho vay mới, giúp DN giảm chi phí đầu vào, bán hàng, có điều kiện trả nợ ngân hàng Bán nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM, Công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bộ Tài Việc xử lý nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng có điểm - 63 thuận lợi công ty ngân hàng nên có điều kiện hiểu rõ khoản vay khách hàng Khi chuyển nợ xấu cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng, cơng ty chủ động, nhanh chóng tìm khách hàng để bán tài sản thu hồi vốn cho ngân hàng Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả, cần xây dựng chế mua bán nợ rõ ràng, minh bạch, có tham gia giám sát chặt chẽ NHNN, để tránh tình trạng nợ xấu bảng cân đối ngân hàng giảm chất lượng nợ khơng thay đổi, không giải tận gốc vấn đề Nếu bán nợ xấu cho DATC thuộc Bộ Tài thực hiện, cần chế mua bán rõ ràng hoạt động mua bán khoản nợ xấu ngân hàng có hiệu Thứ hai, với với việc xử lý nợ xấu cũ, NHTM cần coi trọng mức đến việc hạn chế nợ xấu nảy sinh cách: Rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Để làm việc ngân hàng cần phải: (i) Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng để tính tốn thước đo rủi ro xác suất/khả xảy vỡ nợ (PD); tổn thất xảy vỡ nợ (LGD) rủi ro vỡ nợ (EAD) cho đối tượng này; đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chuyên gia (ii) Mặt khác chất lượng xếp hạng khách hàng phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức đội ngũ nhân ngân hàng Vì thế, việc hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tuân thủ nguyên tắc quản trị DN, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro; tránh xung đột lợi ích vấn đề cốt lõi để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh hoạt động tín dụng Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, địi hỏi nâng cấp hệ thống cơng nghệ thông tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu Định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay không chuẩn Tuân thủ quy định, điều kiện cho vay với DNNN: Riêng nhóm nợ xấu đến từ DNNN, phần chế nên hầu hết DNNN dễ dàng vay vốn ngân hàng Quốc doanh Dễ dàng thẩm định điều kiện vay vốn, phương án vay vốn nguyên nhân khiến nợ xấu cho vay DNNN chiếm tỷ lệ - 64 không nhỏ nợ xấu ngân hàng Giải pháp cần thiết phải thay đổi chế cho vay, DNNN ngân hàng cần phải tuân thủ quy định, quy trình thẩm định hạn mức vay vốn cho vay khách hàng khác 3.3.2 Về phía Chính phủ quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để ngân hàng có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế Song song với việc xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng khơng Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Một số vấn đề cần lưu ý tiến hành cơng tác hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng: Một là, để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu TCTD, quy định pháp luật có liên quan đến giao dịch bảo đảm, hoạt động tín dụng, xử lý nợ TCTD cần phải nghiên cứu, rà soát tổng thể để bổ sung chỉnh sửa theo hướng đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao tính hiệu lực thực thi pháp luật Hai là, NHNN cần tiếp tục hồn thiện chế sách, văn pháp luật theo chuẩn mực quốc tế phân loại nợ trích dự phịng rủi ro; giới hạn cho vay, đầu tư toán, xác định giá trị tài sản phi tín dụng, rà sốt vốn thực có NHTM để giám sát tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, thực quản trị rủi ro theo Basel II Ba là, hoàn thiện thể chế chế sách tổ chức hoạt động TCTD, đặc biệt chế thiết chế an toàn Cùng với việc tạo dựng mơi trường pháp lý cho TCTD trình tái cấu xử lý nợ xấu, tạo lập môi trường hậu tái cấu, hành lang pháp lý cho chế bền vững, thông qua chế hạn chế sở hữu chéo, thâu tóm chi phối lẫn nhau, cho vay người có liên quan, tạo lũng đoạn thị trường ngân hàng xảy trước Bốn là, văn cần tập trung vào số lĩnh vực trọng yếu với quy định về: Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động TCTD; Giới hạn, tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh NHNNg; Về việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD Việt Nam; Tăng cường khuôn khổ pháp lý cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra, giám sát ngành NH - 65 Thứ hai, nhanh chóng xử lý bất ổn nội số ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển nội ngân hàng Đây nguyên nhân làm hệ thống ngân hàng ln bất ổn, tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn số ngân hàng, nợ xấu ngân hàng thương mại có điều kiện xử lý, điểm nghẽn vốn khắc phục, việc tiếp cận vốn DN dễ dàng Thứ ba, tăng cường hoạt động tra giám sát hệ thống ngân hàng, tập trung vào đối tượng, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, vi phạm pháp luật, việc triển khai phương án tái cấu biện pháp xử lý nợ xấu; tra công tác cấu lại xử lý nợ xấu theo phương án phê duyệt Nhiệm vụ công tác tra, giám sát phải hỗ trợ tích cực cho cơng tác cấu lại, xử lý nợ xấu nhằm đánh giá an toàn, lành mạnh, chất lượng tín dụng thực trạng tài TCTD để có biện pháp xử lý theo mục tiêu, định hướng quy định pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh triển khai rộng rãi phương pháp tra, giám sát pháp nhân; kết hợp tra, giám sát tuân thủ pháp luật với tra, giám sát rủi ro; bước xây dựng, củng cố sở hạ tầng giám sát có hiệu để đảm bảo công tác giám sát thực trở thành công cụ hữu hiệu việc phát hiện, cảnh báo rủi ro vi phạm pháp luật, đặc biệt việc triển khai chuẩn mực an toàn mới, thực biện pháp xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng Tăng cường giám sát tài chính, tn thủ giới hạn, tỷ lệ an tồn, chất lượng tín dụng, cấu sở hữu TCTD, công ty con, công ty liên kết TCTD Phối hợp chặt chẽ hoạt động tra với hoạt động giám sát, cấp phép; đẩy mạnh hoạt động theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị xử lý sau tra.Tăng cường phối hợp với quan chức nước quản lý, tra, giám sát xử lý sai phạm TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Thứ tư, cần thay đổi cách thức hoạt động VAMC, tạo lập thị trường mua bán nợ VAMC không nên tổ chức môi giới, làm nhiệm vụ trung chuyển, gắn kết người bán người mua; VAMC phải người kinh doanh nợ, kinh doanh hợp pháp, đầu hợp pháp khoản nợ Tăng cường tiềm lực tài để VAMC chủ động xử lý tận gốc nợ xấu nâng vốn điều lệ, cho phép VAMC phát hành trái phiếu chuyển đổi, chấp, cầm cố để mua nợ xấu Tăng quyền chủ động định cho VAMC việc cấu lại nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm mà trao đổi để thống với TCTD có nợ xấu Kinh nghiệm nước trước hết, VAMC phải xác định rõ mục tiêu kế hoạch kinh doanh cách dài hạn, rõ ràng nhằm tạo khuôn khổ cho hoạt động - 66 VAMC; xác định vai trị VAMC thúc đẩy nhanh q trình chuyển nhượng tài sản, xử lý nợ xấu tối đa hóa giá trị tài sản; xây dựng phương án kinh doanh ban đầu; xác định chiến lược cho tài sản sau thu hồi Cần đề cao vấn đề quản trị tính minh bạch VAMC thơng qua sở hữu đội ngũ chun gia có chun mơn cao độc lập với ngân hàng Cùng đó, phải giảm thiểu hành vi lạm quyền chúng có vai trị quan trọng việc củng cố niềm tin Để VAMC quốc gia hoạt động hiệu cần trọng đến số vấn đề như: (i) Về sở pháp lý: vấn đề quan trọng công tác chuyển nhượng khoản nợ xấu từ ngân hàng cần phải quy định với hành lang hợp lý thơng thống để giao dịch diễn nhanh chóng, theo trở ngại pháp lý cho việc chuyển giao nợ xấu cần loại bỏ (ii) Tiêu chí lựa chọn khoản nợ xấu: VAMC mua lại khoản nợ xấu mà VAMC xử lý hiệu để ngân hàng tự xử lý Đối với khoản nợ mà thân ngân hàng nhận thấy có khả tự cấu lại khách hàng mà ngân hàng muốn trì mối quan hệ lâu dài, VAMC để lại cho ngân hàng tự xử lý Các khoản nợ xấu doanh nghiệp tư nhân thường xử lý hiệu khoản nợ xấu DNNN, thường VAMC quan tâm (iii) Về nguồn vốn: Vốn VAMC cần tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau, bên cạnh vốn ban đầu từ phía ngân sách nhà nước, VAMC huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu đặc biệt, trái phiếu dùng để vay tái cấp vốn từ phía NHNN, NHTM phải trích lập DPRR cho trái phiếu (iv) Về giá mua nợ: VAMC tiến hành mua nợ xấu theo giá thị trường Tại Quyết định số 618/QĐ-NHNN, Thống đốc phê duyệt việc xây dựng triển khai phương án mua nợ xấu theo giá thị trường VAMC Quyết định quy định cụ thể, chi tiết phạm vi, đối tượng, điều kiện khoản nợ xấu mua theo giá thị trường; nguyên tắc, trình tự thực mua nợ xấu theo giá thị trường; nguyên tắc xác định giá mua nợ; nguồn vốn sử dụng để mua nợ theo giá thị trường; xử lý khoản nợ xấu mua Thứ năm, thiết lập hạ tầng tài vững Hạ tầng tài bao hàm: chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp; hệ thống tốn; khn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tài nói riêng, nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hồn thành tốt vai trị trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng - 67 tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài (quan trọng NHTM) hoạt động tốt thị trường tài vận hành trơi chảy Nhờ đó, quan điều tiết giám sát tài ngân hàng có mơi trường hoạt động cần thiết để phát huy đủ vai trò Thứ sáu, Chính phủ cần rà sốt phân loại khoản nợ để có biện pháp thích hợp Theo đó, khoản nợ xấu có lỗi nguyên nhân chủ quan ngân hàng thẩm định dự án vay sai, việc quản lý rủi ro cho vay yếu kém, sử dụng tiền nghiệp vụ nhiều rủi ro như: ủy thác đầu tư chứng khoán, cho vay kinh doanh chứng khoán, định giá cho vay bất động sản cao… ngân hàng phải tự xử lý Trong trường hợp khoản nợ xấu nguyên nhân khách quan, tức NHTM quản trị rủi ro tốt, hồ sơ thẩm định cho vay mục đích, đánh giá giá trị TSBĐ phù hợp theo giá thị trường theo quy định pháp lý, Nhà nước ngân hàng phải xử lý nợ xấu, Nhà nước gánh chịu cho doanh nghiệp số tiền lãi theo mức lãi suất nay, Nhà nước trả thay phần nợ gốc toàn nợ gốc doanh nghiệp đó, bù lại doanh nghiệp phải chuyển phần chí toàn cổ phần sang cho Nhà nước sở hữu Thứ bảy, phát triển thị trường mua bán nợ Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ biện pháp quan trọng để xử lý nợ xấu Khi xử lý nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho TCTD Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua bán nợ, Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Mà độc quyền dẫn đến hàng loạt vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực,… Việc phát triển hoạt động thị trường mua bán nợ hướng tích cực nợ xấu “hàng hóa”, cách thức để tạo hạ tầng xã hội để có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai Để phát triển thị trường mua bán nợ, cần ý đến cấp độ thị trường, sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên TCTD tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua bán nhà đầu tư với thị trường thứ cấp Thứ tám, Thu hút vốn đầu tư nước để mua nợ xấu Thực tế bán nợ xấu, ngân hàng muốn thu lại nguồn “tiền thật” để quay vòng vốn Tuy nhiên thị trường Việt Nam có nguồn vốn đáp ứng cầu Chính thế, để tận dụng nguồn lực, nên khuyến khích nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư nước tham gia nhiều vào thu mua nợ xấu Trong thời gian vừa qua, nhiều tổ chức quốc tế, nhà đầu tư nước muốn tham gia mua khoản nợ xấu Việt Nam, nhiên sau nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam - 68 vấn đề liên quan đến mua bán xử lý nợ xấu, sở hữu đất đai, tái cấu trúc doanh nghiệp đặc biệt vai trò hạn chế VAMC định vấn đề bán nợ, bán TSĐB…các nhà đầu tư lại e ngại Việt Nam dù cần nguồn vốn lớn để đổ vào xử lý nợ xấu lại thiếu sở hạ tầng để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn nước ngồi chảy vào, sách Việt Nam gần đóng cửa với nhà đầu tư nước ngồi, cụ thể sở hữu Chính phủ, đất đai, mua cổ phần, cổ phiếu Để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trước hết phải tạo điều kiện để nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường mua bán nợ Qua đó, nguồn lực tài chính, nhà đầu tư tham gia tái cấu dự án đầu tư dở dang thiếu vốn không đủ khả để hồn tất Tiếp đó, cần bổ sung sách cho phép nhà đầu tư nước sở hữu bất động sản gắn với đất đai để xử lý tài sản chấp cho khoản nợ xấu 3.3.3 Về phía doanh nghiệp, khách hàng vay vốn Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường công nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với TCTD xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường, tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, Bộ, ngành địa phương triển khai Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu khơng vượt q trung bình ngành, thường xun đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu thực trạng xử lý nợ xấu tham khảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia giới, khóa luận trình bày định hướng số giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu - 69 KẾT LUẬN Nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng, nhiên chủ quan mà phải sớm có giải pháp nhằm kiểm soát hiệu đà tăng nợ xấu tác động khó lường hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Nợ xấu NHTM Việt Nam phát sinh năm gần đây, mà thực chất tích tụ từ nhiều năm trước, tình hình kinh tế vĩ mô xấu đi, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ Bên cạnh khó khăn chung kinh tế, nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu xuất phát từ ngân hàng Qua việc nghiên cứu nợ xấu từ vấn đề lý luận thực trạng nợ xấu Việt Nam, nhận thấy nợ xấu tồn kinh tế Việt Nam với quy mô tương đối lớn nút thắt kìm hãm tăng trưởng hệ thống ngân hàng kinh tế Các quan quản lý Nhà nước, Chính phủ, NHNN ban hành chế sách phối hợp với ngân hàng, tổ chức tài doanh nghiệp thực nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu, nỗ lực đó, nợ xấu kiểm soát Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình tái cấu trúc ngân hàng, tái cấu kinh tế hội nhập quốc tế, đòi hỏi quan tâm đạo sát Chính phủ phối hợp đồng bộ, toàn diện toàn xã hội - 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Tài liệu học tập Quản trị Ngân hàng khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước Website Ngân hàng nhà nước, Tổng cục thống kê, Ủy ban giám sát tài Báo cáo tài Ngân hàng thương mại NGND PGS Tô Ngọc Hưng – Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh NHNNg Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi bổ sung thông tư 02/2013/TT-NHNN Quyết định số 843/QĐ-TTg Phê quyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 10 Quyết định 780/QĐ-NHNN việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ 11 PGS., TS NGUYỄN THỊ MÙI - Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ - Tạp chí tài 12 Các website cafef, tapchitaichinh, …

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w