Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Cơ điện tử Trình độ Cao đẳng)

118 5 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Cơ điện tử  Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC 12: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 2019 Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vẽ kỹ thuật môn học kỹ thuật sở quan trọng kế hoạch đào tạo kỹ thuật Trƣờng Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Nếu có kiến thức vẽ kỹ thuật tốt nắm vững vàng phát triển kiến thức chuyên môn đƣợc tốt Là giáo viên qua kinh nghiệm giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho học sinh trung cấp khí, chúng tơi thấy cần có sửa đổi để giáo trình Vẽ kỹ thuật đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo thời kỳ đổi đất nƣớc Trong giáo trình chúng tơi xếp lại thứ tự chƣơng để đảm bảo tính lơgic hệ thống mơn học bổ sung nhiều kiến thức Để học sinh nắm vững kiến thức Vẽ kỹ thuật tạo sở vững cho việc học môn học chuyên môn khác sau này, hƣớng dẫn tỉ mỉ phƣơng pháp đọc lập vẽ nhƣ sử dụng kỹ thuật thiết lập vẽ máy tính Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, nhƣng giáo trình khơng tránh đƣợc khiếm khuyết.Chúng hoanh nghênh nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình tái lần sau có chất lƣợng tốt Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày… tháng năm 2019 Biên soạn Chủ biên: Trần Thanh Sơn Thành viên: Huỳnh Trung Dũng MỤC LỤC CHƢƠNG TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Vật liệu - dụng cụ vẽ cách sử dụng Tiêu chuẩn nhà nƣớc vẽ 11 Ghi kích thƣớc 17 Trình tự hồn thành vẽ 23 CHƢƠNG VẼ HÌNH HỌC 25 Dựng đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng vng góc, dựng chia góc 25 Chia đoạn thẳng, chia đƣờng tròn 27 Vẽ nối tiếp 30 CHƢƠNG HÌNH CHIẾU VNG GĨC 43 Khái niệm phép chiếu 43 Hình chiếu điểm 46 Hình chiếu đƣờng thẳng 49 Hình chiếu mặt phẳng 52 Hình chiếu khối hình học 55 Hình chiếu vật thể đơn giản 58 CHƢƠNG GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 62 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 62 Giao tuyến khối hình học 64 Giao tuyến khối đa diện khối tròn 66 CHƢƠNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ 69 Hình chiếu 69 Hình cắt mặt cắt 76 CHƢƠNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 91 Khái niệm hình chiếu trục đo 91 Các loại hình chiếu trục đo 92 Cách dựng hình chiếu trục đo 94 CHƢƠNG BẢN VẼ CƠ KHÍ THƠNG DỤNG 98 Vẽ quy ƣớc chi tiết máy thông dụng 98 Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn 107 Bản vẽ hình khai triển 109 MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 12 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÕ CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí sau môn tin học trƣớc mô đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Ý nghĩa: môn học chuyên vẽ loại máy, thiết bị để chế tạo xƣởng khí + Vai Trị: tạo vẽ kĩ thuật đƣợc dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: - Về kiến thức: Trình bày vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) - Về kỹ năng: + Đọc đƣợc vẽ chi tiết + Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp vẽ lắp mối ghép từ chi tiết - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC: Thời gian Kiểm Bài Số tra* Tên chƣơng mục Tổng Lý tập TT (LT số thuyết thực hành TH) Chƣơng 1: Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) - Mở đầu - Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng - Tiêu chuẩn nhà nƣớc vẽ - Ghi kích thƣớc - Trình tự lập vẽ Chƣơng 2: Vẽ hình học - Dựng đƣờng thẳng song song, đƣờng thẳng vng góc, dựng chia góc - Chia đoạn thẳng, chia đƣờng tròn - Vẽ nối tiếp - Vẽ số đƣờng cong hình học Chƣơng 3: Hình chiếu vng góc 16 6 - Khái niệm phép chiếu - Hình chiếu điểm - Hình chiếu đƣờng thẳng - Hình chiếu mặt phẳng - Hình chiếu khối hình học - Hình chiếu vật thể đơn giản Chƣơng 4: Giao tuyến vật thể - Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học - Giao tuyến khối hình học - Giao tuyến khối đa diện với khối tròn Chƣơng 5: Biểu diễn vật thể - Hình chiếu - Hình cắt - Mặt cắt, hình trích Chƣơng 6: Hình chiếu trục đo - Khái niệm hình chiếu trục đo - Các loại hình chiếu trục đo - Cách dựng hình chiếu trục đo Chƣơng 7: Bản vẽ khí thông dụng - Vẽ quy ƣớc chi tiết máy thông dụng - Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn - Bản vẽ hình khai triển Cộng 16 16 10 20 12 90 30 56 CHƢƠNG TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Mã chƣơng: MH 12-01 Giới thiệu: Để lập vẽ kĩ thuật cần phải có vật liệu dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện đảm bảo chất lƣợng vẽ nâng cao hiệu suất cơng tác Mục tiêu: - Trình bày đƣợc kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phƣơng pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Lựa chọn, sử dụng đƣợc dụng cụ vật liệu vẽ - Tuân thủ quy định, quy phạm trình bày vẽ theo tiêu chuẩn Việt nam Nội dung: Vật liệu - dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1 Vật liệu vẽ 1.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kĩ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki) Đó loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập cá vẽ phác thƣờng giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vng 1.1.2 Bút chì Bút chì dùng để vẽ vẽ kĩ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, kí hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trƣớc làm hệ số để độ cứng độ mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn ví dụ: loại bút chì cứng H, 2H, 3H; loại bút chì mềm: B,2B,3B bút chì loại vừâ có kí hiệu HB Trong vẽ kĩ thuật, thƣờng dùng loại bút chì có kí hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có kí hiệu HB, B để vẽ nét đậm hoạc để viết chữ Bút chì đƣợc vót nhọn hay vót theo hình lƣỡi đục Ngồi giấy vẽ bút chì ra, cịn cần có số vật liệu khác nhƣ tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, giấy nhám để mài bút chì, đinh mũ dùng để cố định vẽ ván vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm,(Hình 12) mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thƣờng nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt bên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trƣợt thƣớc chữ T cách dễ dàng Kích thƣớc ván vẽ đƣợc xác định tuỳ theo loại khổ vẽ 1.2.2 Thƣớc chữ T Thƣớc chữ T làm gỗ hay dẻo, gồm có thân ngang mỏng đầu Mép trƣợt đầu T vng góc với mép thân ngang Hình 1-3 chát T Thƣớc chữ T dùng để vạch đƣờng thẳng nằm ngang Khi vạch, bút chì đƣợc vạch theo mép thân ngang Để vẽ đƣờng nằm ngang song song với nhua, ta trƣợt mép đầu thƣớc T dọc theo biên trái cảu ván vẽ Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thƣớc chữ T Hình 1-4 1.2.3 Êke Êke vẽ kĩ thuật thƣờng gồm hai chiếc, có hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác Êke thƣờng làm gỗ mỏng chất dẻo Hình 1-5a, b Êke phối hợp với thƣớc chữ T hay hai êke phối hợp với để vạch đƣờng thẳng đứng hay đƣờng nghiêng để vẽ góc Hình 1-6 a,b 1.2.4 Hộp compa Hộp compa vẽ kĩ thuật thƣờng dùng có dụng cụ sau: compa quay đƣờng trịn, compa đo, bút kẻ mực, Dƣới trình bày cách sử dụng số dụng cụ a) Compa vẽ đường tròn Compa vẽ đƣờng tròn dùng để vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính lớn 12mm Nếu vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính lớn chắp thêm cần nối Khi vẽ cần ý điểm sau đây: - Đầu kim đầu chi (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt vẽ - Khi vẽ nhiều đƣờng đồng tâm, nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng định tâm để kim không bị ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm to đƣa đến nét vẽ xác - Dùng gón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm conpa, quay cách đặn theo chiều định b) Compa vẽ đường tròn bé; Compa vẽ đƣờng trịn bé dùng để vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính từ 6,0-12mm Khi vẽ, dùng ngón tay trở ấn nhẹ trục có đầu kim giữ cho trục vuong góc với mặt vẽ, dùng ngón tay ngón tay quay cần có đầu chì, hay đầu mực, cần quay xung quanh trục có đầu kim c) Compa đo Compa đo dùng để đƣa độ dài đoạn thẳng từ thƣớc kẻ li đặt lên vẽ Hai đầu kim compa đặt vào đầu hai đầu bút đoạn thẳng hai vạch thƣớc kẻ li, sau đƣa lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ d) Bút kẻ mực Bút kẻ mực bút dùng để kẻ mực vẽ hay can mực đen Khi dùng bút kẻ mực cần ý điểm sau đây: - Không trực tiếp nhúng đầu bút vào bình mực, mà phải dùng bút sắt bút lông lấy mực, tra vào khe hai mép bút kẻ mực Cần giữ cho độ cao mực có bút khoảng từ – 8mm để đảm bảo cho nét vẽ - Trƣớc vẽ, cần điều chỉnh ốc đầu bút để nét vẽ có bề rộng tùy ý - Khi vẽ, giữ cho hai mép đầu bút tiếp xúc với mặt giấy để nét vẽ đặn; cán bút nghiêng phía di chuyển bút - Sau dùng xong , lau chùi đầu bút vải mềm vặn ốc để hai mép bút tách rời - Ngày nay, thƣờng dùng bút mực kim có cỡ nét khác thay cho bút kẻ mực 10 Vít dùng để lắp ghép hay định vị chi tiết c Ký hiệu Ký hiệu vít gồm có ký hiệu ren, chiều dài vít số hiệu tiêu chuẩn d Ví dụ Vít M12x30 TCVN 52-86 M: Ren hệ mét d = 20 L = 30, kích thƣớc khác tính theo TCVN 52 - 86 e Quy định: Khi vẽ hình chiếu song song với trục và, quy định rãnh đƣợc vẽ vị trí vng góc với mặt phẳng chiếu đó, cịn hình chiếu vng góc với trục vít, rãnh vít đƣợc vẽ vị trí xiên 450 so với đƣờng (Hình 7-20) 1.2.5 Vịng đệm Là chi tiết lót dƣới đai ốc (Hình 7-21) Vịng đệm đƣợc chia vịng đệm tinh, vịng đệm thơ, vịng đệm lị xo, đệm vênh Ký hiệu vịng đệm gồm có đƣờng kính ngồi Bulong số hiệu tiêu chuẩn vịng đệm Ví dụ: Vịng đệm 20 TCVN 2061 - 77 102 1.3 Các yếu tố ren Ren ren ăn khớp đƣợc với nhau, yếu tố: prơfin ren, đƣờng kính ren, bƣớc ren, số đầu mối, hƣớng xoắn chúng giống 1.3.1 Prơfin ren: Là hình phẳng tạo thành ren, có loại hình tam giác, hình thang, hình vng, cung trịn (hình 7-4) 1.3.2 Đƣờng kính ren Đƣờng kính lớn ren gọi đƣờng kính ngồi (đối với ren trục, đƣờng kính đƣợc đo từ đỉnh ren, ren lỗ, đƣờng kính đƣợc đo từ đáy ren) Đƣờng kính ngồi tiêu biểu cho lách thƣớc ren ký hiệu d Đƣờng kính bé ren, gọi đƣờng kính trong, ký hiệu di (đối với ren trục đƣờng kính đƣợc đo từ đáy ren, ren lỗ đƣờng kính rentrong đƣợc đo từ đỉnh ren) 1.3.3 Số đầu mối: Nếu có nhiều hình phẳng giống chuyển động theo nhiều đƣờng xoắn ốc cách tạo thành ren có nhiều đầu mối Mỗi đƣờng xoắn ốc mối, số đầu mối ký hiệu n (hình 7-5) 103 1.3.4 Bƣớc ren: Là khoảng cách theo chiều trục hai đỉnh ren (đáy ren) kề nhau, bƣớc ren ký hiệu P Nhƣ ren có nhiều đầu mối bƣớc xoắn Ph tích số đầu mối với bƣớc ren: Ph = n.P 1.3.5 Hƣớng xoắn: Hƣớng xoắn ren hƣớng xoắn đƣờng xoắn ốc tạo thành ren đó, Ngƣời ta thƣờng dùng loại ren có hƣớng xoắn phải đầu mối 1.4 Các loại ren tiêu chuẩn thƣờng dùng Để tiện cho việc thiết kế, chế tạo sử dụng, ren đƣợc tiêu chuẩn hoá Ren tiêu chuẩn ren mà yếu tố đƣợc quy định tiêu chuẩn thống Dƣới số ren tiêu chuẩn thƣờng dùng 1.4.1 Ren hệ mét Dùng mối ghép thông thƣờng, prơfm ren hình tam giác (hình vẽ 7-6), ký hiệu ren hệ mét M Đƣờng kính bƣớc ren quy định RCVN 44 - 63 Ren hệ mét chia làm ren bƣớc lớn ren bƣớc nhỏ Hai loại có đƣờng kính giống nhan, bƣớc ren khác Kích thƣớc ren bƣớc lớn quy định TCVN 45-63 104 1.4.2 Ren ống D ùng tron g mối ghép ống, prơf m ren ống tam giác có góc đỉnh 550 (hình vẽ 7-7) Ren ống có hai loại, ren ống hình trụ, ký hiệu G ren ơng trình kýhiệu R Kích thƣớc ren ống quy định TCVN 205 - 66 vàTCVN 207 - 65 1.4.3 Ren hình thang Dùng để truyền lực, prơfin ren hình thang hình thang cân có góc 300 (hình vẽ 7-8), ký hiệu prơfin Tr Kích thƣớc ren hình thang đƣợc quy định TCVN 209 - 66 Để lắp ghép, cịn có ren vitvo, prơfm ren tam giác cân, ký hiệu W Để truyền lực cịn có ren cƣa, prơfm ren hình thang vng, ký hiệu S Ngồi ren tiêu chuẩn, cịn dùng ren khơng tiêu chuẩn ren có prơfin khơng tn theo tiêu chuẩn quy định nhƣ ren vuông ký hiệu Sp 1.5 Cách vẽ quy ƣớc ký hiệu ren 105 Ren đƣợc vẽ đơn giản theo TCVN 5907 - 1995 a Đối với ren thấy (ren trục hình cắt ren lỗ) đƣợc vẽ nhƣ sau: - Đƣờng đỉnh ren vẽ nét - Đƣờng đáy ren vẽ nét'/1ền mảnh Trên hình biểu diễn vng góc với trục ren cung tròn đáy ren đƣợc vẽ hở khoảng 1/4 đƣờng trịn khoảng hở thƣờng đƣợc đặt góc bên phải đƣờng tròn - Đƣờng giới hạn ren (của đoạn ren đầy) vẽ nét ( hình vẽ 7-9) b Trường hợp ren bị che khuất tất đƣờng đỉnh ren, đáy ren, giới hạn ren vẽ nét đứt (Hình 7- 10) c) Trường hợp cần biểu diễn đoạn ren cạn đƣợc vẽ nét liền mảnh (hình 7- 1 ) N ếu khơ ng có ý nghĩ a kết cấu đặc biệt, cho phép không vẽ mép vát dấu ren hình chiếu vng góc với trục ren (Hình 7-12) d Trong mối ghép, quy định ƣu tiên vẽ ren ngồi (ren trục); cịn ren vẽ phần chƣa bị ghép (Hình 7-13) 1.6 Cách ký hiệu loại ren Ren đƣợc vẽ theo quy ƣớc, nên hình biểu diễn khơng thể đƣợc yếu tố ren Do vẽ, quy định dùng ký hiệu để thể yếu tố ren Cách ký hiệu loại ren đƣợc quy định theo TCVN 204 - 1993 nhƣ sau: a Ký hiệu ren đƣợc ghi theo hình thức ghi kích thƣớc đặt đƣờng kích thƣớc đƣờng kính ngồi 106 ren (Hình 7-14) b Nếu ren cổ hƣớng xoắn trái ghi chữ "LH" cuối ký hiệu ren Nếu ran nhiều đầu mối bƣớc ren P ngoặc đơn đặt sau bƣớc xoắn Thí dụ: Tr 20 x LH M 20 x (P1) Tr 24 x (P1) - LH Trong ký hiệu ren không ghi hƣớng xoắn số đầu mối có nghĩa ren có hƣớng xoắn phải đầu mối Trong trƣờng hợp cần thiết, dung sai ren đƣợc ký hiệu cấp xác Và đƣợc ghi cuối ký hiệu ren Ví dụ: M10 x cấp 2; Tr36 x cấp Ví dụ cách ghi ren đấu mối, hƣớng xoắn phải nhƣ bảng : Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn 2.1 Theo tiêu chuẩn TCVN 107 Mối ghép hàn mối ghép khôngtháo đƣợc Muốn tháo rời chi tiết mói nghép ta phải phá vỡ nó, hàn ngƣời ta dùng phƣơng pháp làm nóng chay cục kim loại để dính kết chi tiết lại với 2.1.1 Phân loại mối hàn Căn theo cách ghép chi tiết hàn, ngƣời ta chia mối ghép hàn bốn loại: a) Mối hàn ghép đối đỉnh, ký hiệu Đ (Hình 7-39a) b) Mối hàn ghép chữ T, ký hiệu T (Hình 7-39b) c) Mối hàn ghép chập, ký hiệu C (Hình 7-39c) d) Mối hàn ghép góc, ký hiệu G (Hình 7-39d) 2.2.2 Ký hiệu quy ƣớc mối ghép hàn Căn theo hình dạng mép vát đầu chi tiết chuẩn bị để hàn, ngƣời ta chia nhiều kiểu mối hàn khác Kiểu mối hàn đƣợc ký hiệu chữ số dấu hiệu quy ƣớc Các kiểu mối hàn kích thƣớc mối hàn đƣợc quy định tiêu chuẩn mối hàn Ví dụ kiểu kích thƣớc mối hàn hồ quang diện tay đƣợc quy định TCVN 1091 - 75 Khi cần biểu diễn hình dạng kích thƣớc mối hàn mặt cắt, đƣờng bao mối hàn đƣợc vẽ nét liền đậm, mép vát đầu chi tiết đƣợc vẽ nét liền mảnh (Hình - 40) Biểu diễn ký hiệu quy ƣớc mối ghép hàn đƣợc quy định theo TCVN 3746 - 83 Ký hiệu quy ƣớc mối ghép hàn gồm có: ký hiệu chữ loại hàn, ký hiệu hình vẽ kiểu mối hàn, kích thƣớc mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trƣng cho vị trí mối hàn vị trí tƣơng quan mối hàn (Hình 7-41) 108 2.2.3 Cách ghi ký hiệu mối ghép hàn Ký hiệu quy ƣớc cua mối ghép hàn đƣợc ghi vẽ theo trình tự định ghi giá ngang đƣờng dụng mối hàn thấy ghi dƣới giá ngang mối hàn khuất Cuối đƣờng gióng có nửa mũi tên vào vị trí mối hàn (Hình 7- ) Dƣới số ví dụ cách ghi ký hiệu mối hàn Hình 7- 41 mối hàn ghép chập có ký hiệu : Bản vẽ hình khai triển 3.1 Khái niệm Trong ngành hố chất, luyện kim, động lực, đóng tàu Có nhiều thiết bị đƣợc chế tạo từ kim loại Để chế tạo thiết bị đó, trƣớc hết phải vẽ hình khái triển chi tiết, phận thiết bị bề mặt kim loại, sau cắt, uốn, lắp ghép, hàn tán để tạo thành chi tiết, phận thiết bị Bản vẽ hình khai triển vật thể vẽ hình thật bề mặt vật thể mặt phẳng Thí dụ hình 7-42a hình chiếu hình khai triển ống hình trụ, hình 7-42b hình khai triển ống hình trụ 109 Hình 7-42 Bề mặt vật thể có nhiều hình dạng khác nhau, có bề mặt triển khai đƣợc nhƣ mặt phẳng, mặt trụ, mặt nón, có bề mặt khơng khai triển đƣợc nhƣ mặt cầu, mặt xuyến Các bề mặt thƣờng dùng cách khai triển gần Tuy bề mặt vật thể có hình dạng phức tạp, song dựa vào tính chất hình học bề mặt, phân phần để vẽ hình khai triển chúng Các bƣớc thƣờng đƣợc tiến hành nhƣ sau: Vẽ hình chiếu bề mặt theo tỉ lệ 1:1 vẽ hình dạng giao tuyến bề mặt Vẽ hình khai triển bề mặt Thí dụ, khai triển đầu nối có dạng hình trụ hình chóp (hình 7-43a) Trƣớc hết vẽ hình chiếu đứng hình chiếu đầu nối vẽ đƣờng cong giao tuyến hình trụ hình chóp (hình 7-43b) Vẽ hình khai triển hình trụ có đƣờng cong giao tuyến, vẽ hình khai triển mặt hình chóp có đƣờng cong giao tuyến (hình 7-43c) 110 Hình 7-43 3.2 Tìm độ lớn thật đoạn thẳng Để vẽ hình dạng thật bề mặt vẽ hình khai triển, thƣờng phái giải tốn tìm độ lớn thật đoạn thẳng Thí dụ, đoạn AB nghiêng với mặt phẳng hình chiếu P, P (hình 7-44a) Nhận xét: Từ A kẻ đƣờng AC // AB, ta có tam giác ACB tam giác vuông, cạnh AC = A, B, (vì AC //P,), cạnh BC = BC (vì BC || PV) b Khai triển mặt bên hình trụ Thí dụ, khai triển mặt bên ống hình trụ bị cắt cho hình 7-44a Hình khai triển mặt bên hình trụ hình chữ nhật có cạnh chiều dài chu vi đáy hình trụ cạnh chiều cao hình trụ Mặt cắt nghiêng hình trụ hình elíp, hình khai triển đƣờng hình sin, cách khai triển nhƣ hình 7-44b Đƣờng thẳng 1- hình khai triển chiều dài chu vi đáy hình trụ πd Các điểm chia 1, tƣơng ứng với điểm chia hình trịn đáy (hình chiếu bằng) Các điển chia A, B, C tƣơng ứng với điểm chia A, B, C mặt cắt nghiêng (hình chiếu đứng) 111 Hình 7-44 3.3 Khai triển mặt số hình thơng dụng 3.3.1 Khai triển mặt bên hình chóp Thí dụ, khai triển mặt bên ống hình chóp cụt cho hình 7-45a Hình khai triển mặt bên hình chóp cụt hình thật mặt bên hình thang cân Các cạnh đáy hình thang cạnh đáy hình chóp cụt đƣợc thể độ lớn thật hình chiếu Các cạnh bên hình thang cạnh bên hình chóp cụt nghiêng với mặt phẳng hình chiếu Để tìm độ lớn thật cạnh bên, dùng phƣơng pháp quay quanh trục chóp cụt, cạnh SA đƣợc xoay song song với mặt phẳng chiếu đứng, điểm A đến vị trí A' Hình chiếu đứng S1A1 độ lớn thật SA Hình 7-45b hình khai triển mặt bên hình chóp cụt 112 Hình 7-45 3.3.2 Khai triển mặt nón Thí dụ: triển khai mặt bên ống hình nón bị cắt nghiên cho hình 7-46a Hình khai triển mặt bên hình nón hình quạt có bán kính độ dài đƣờng sinh hình nón độ dài cung độ dài chu vi đƣờng trịn đáy hình nón 2πl α/360 =πd Do góc hình quạt α = d/l.180 Mặt cắt nghiêng hình nón trƣờng hợp hình elip, hình khai triển đƣờng coilg Muốn vẽ hình khai triển mặt bên ống bình nón bị cắt, trƣớc hết hình khai triển mặt bên hình nón hình quạt Sau chia đƣờng trịn đáy hình nón thành nhiều phần nhau, thí du phần vẽ đƣờng sinh Xác định điểm A, B, C mặt cắt năm đƣờng sinh hình chiếu đứng Tìm độ lớn khoảng cách từ điểm A, B, C đến đỉnh nón Cách vẽ hình khai triển nhƣ hình 7-46b 113 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG Câu hỏi: Ren đƣợc hình thành nhƣ nào? Ren bao gồm yếu tố nào? Cách vẽ ren theo quy ƣớc nhƣ nào? (Minh hoạ hình vẽ) Ren thƣờng dùng gồm loại gì? Cách ký hiệu loại ren nhƣ nào? Các đƣờng cong đầu đai ốc Bulong sáu cạnh đƣợc vẽ nhƣ nào? Kí hiệu vít cấy gồm nội dung gì? Rãnh đầu vít đƣợc vẽ nhƣ nào? Bài tập 1.Đọc mối ghép ren ( hình 7-42) trả lời câu hỏi a Tên gọi loại mối ghép b Giải thích kỹ hiệu ghi hình vẽ c) Những nét có dấu hỏi (?) thể phận chi tiết 114 Vẽ khổ giấy A4 Bulong đai ốc theo quy ƣớc (Mỗi học sinh đề theo đƣờng kính kính d chiều dài Bulong khác nhau) a) Cho M20 B1 = 25 B2 = 30 b) Cho vít cấy A1M 16 x 80 b1 = 20, Lo = 32 Các kích thƣớc khác đƣợc tính theo đƣờng kính Bulong và cấy 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật khí I II NXB Giáo dục– 1998 [2] Trần Hữu Quế - Vẽ kỹ thuật - Sách dùng cho trƣờng đào tạo nghề trung học kỹ thuật - NXB Giáo dục - 1999 [3] Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật - Sách dùng cho trƣờng đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp - NXB Giáo dục - 2003 [4] Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật - Giáo trình dạy nghề NXB Khoa học kỹ thuật - 2004 [5] I.X Vƣxneppônxki (Hà Quân dịch) - Vẽ kỹ thuật - NXB Mir - Matxcơva 1990 [6] S.K Bogolyubov - Exercises inmachine drawing - NXB Mir – Matxcơva 1983 [7] Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Bản vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn Quốc tế NXB Giáo dục - 2002 [8] Nguyễn Quang Cự, Đoàn Nhƣ Kim - Bài tập Vẽ kỹ thuật Xây dựng – NXB Giáo dục - 1992 [9] Trần Hữu Quế, Nguyễn văn Tuấn - Bài tập Vẽ kỹ thuật khí - Tập Tập - NXB Giáo dục – 2002 116

Ngày đăng: 16/12/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan