Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ

98 3 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 12 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 30 ; Thực hành: 15 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với môn học/ mô đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 12, MĐ 13, MĐ 14 - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ quy ước + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí + Lập vẽ phác vẽ chi tiết, vẽ lắp TCVN + Đọc vẽ lắp, vẽ sơ đồ động cấu hệ thống ô tô + Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương mục Tổng Lý số thuyết 04 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Dựng hình TT I Những kiến thức lập vẽ kỹ thuật Thực Kiểm tra* hành (LT Bài tập TH) 04 0 2 0 2 0 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC II ***** Vẽ hình học 06 04 Chia đường tròn 2 0 Vẽ nối tiếp 2 Vẽ đường elip 2 0 10 01 3 0 III Các phép chiếu hình chiếu Hình chiếu điểm đường thẳng, mặt phẳng IV V GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Hình chiếu khối hình học đơn giản Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 2 0 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn 2 0 Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật 12 Hình chiếu trục đo 3 0 Hình chiếu vật thể 3 0 Hình cắt mặt cắt Bản vẽ chi tiết Bản vẽ kỹ thuật 13 01 Vẽ quy ước 4 0 Bản vẽ lắp Sơ đồ số hệ thống truyền động 1 45 30 12 03 Tổng cộng * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT Mục tiêu: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn đường nét, ghi kích thước cung cấp vẽ phác chi tiết - Dựng đường thẳng song song, vuông góc với nhau; chia đoạn thẳng bằng thước êke; bằng thước compa - Vẽ độ dốc độ côn - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Nội dung: 1.1 Vật liệu vẽ 1.1.1 Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy Crôki) Đó loại giấy trắng dày, cứng có mặt phải nhẵn, mặt trái ráp Khi vẽ dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay kẻ ô vng 1.1.2 Bút chì Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật loại bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, kí hiệu bằng chữ H loại mền kí hiệu bằng chữ B Kèm theo chữ đó có chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng độ mền khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mền lớn ví dụ H, 2H, 3H…; Loại bút chì mền: B, 2B, 3B… Bút chì loại vừa có kí hiệu HB Trong vẽ kỹ thuật, thường dùng loại bút chì có kí hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có kí hiệu HB, B để vẽ nét đậm viết chữ Bút chì vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục (Hình•:1-1) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Bút chì Ngồi giấy bút chì cịn có số vật liệu khác Như tẩy dùng để tẩy chì hay mực, giấy nhám để mài bút chì, đinh mũ để cố định vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ sử dụng 1.2.1 Ván vẽ Làm bằng gỗ mền mặt ván phẳng nhẵn Hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T Ván vẽ, thước chữ T cách vạch đường thẳng song song 1.2.2 Thước chữ T Làm bằng gỗ hay bằng chất dẻo dùng để vạch đường thẳng nằm ngang, để vẽ đường nằm ngang song song với 1.2.3 Êke Êke vẽ kĩ thuật thường gồm hai chiếc, có hình tam giác vng cân có hình nửa tam giác Êke phối hợp với thước chữ T hay hai êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ góc (Hình 1-5) (Hình 1-6) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Êke 45 60 ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Cách vạch đường 1.2.4 Hộp compa Hộp compa vẽ kỹ thuật thường dùng có dụng cụ sau: Com pa quay đường trịn, compa đo, bút kẻ mực … Cách vẽ đường tròn Cách vẽ đường tròn bé Cách dùng com pa ño TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Cách dùng bút kẽ vẽ đường cong 1.3 Tiêu chuẩn Việt Nam trình bày vẽ 1.3.1 Khái niệm tiêu chuẩn Bản vẽ kỹ thuật xem tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm Vì vẽ kỹ thuật lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế 1.3.2 Khổ giấy Khổ giấy: TCVN7285: 2003 (ISO 5457:1999) Khổ giấy dãy ISO-A: Bản vẽ cần thực khổ giấy nhỏ nhất, đảm bảo rõ ràng độ xác cần thiết Ký hiệu kích thước khổ giấy xén chưa xén loại theo dãy sau: Giấy xén Khung vẽ Giấy chưa xén Ký hiệu b3±2 a1 b1 a2±0,5 b2±0,5 a3±2 1230 A0 841 1189 821 1159 880 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT 880 A1 594 841 574 811 625 625 A2 420 594 400 564 450 450 A3 297 420 277 590 330 330 A4 210 297 180 277 240 Khổ giấy kéo dài: Hệ thống khổ giấy Các khổ giấy kéo dài dãy ISO-A tạo thành hai tổ hợp kích thước, kích thước cạnh ngắn khổ A ( A3 chẳng hạn ) kích thước cạnh dài khổ lớn ( A1 chẳng hạn ) Kết khổ mới, thí dụ viết tắt khổ A3.1 Cấu trúc hệ thống khổ giấy trình bày sau Tuy nhiên khơng khuyến khích khổ giấy kéo dài 1.3.3 Khung vẽ, khung tên Khung vẽ: Khung vẽ có kích thước a2 ± 0,5, b2 ± 0,5 tương ứng với khổ giấy TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Khung tên: Khung tên bố trí phía góc bên phải khung vẽ * Lưu ý khung vẽ: - Mép 10mm tất khổ giấy - Mép trái đóng tập 20mm * Khung tên trường học: - Nội dung khung tên: vẽ nét 0,7mm 0,35mm - Người vẽ (3,5mm) - Kiểm tra TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Trường, nhóm, lớp, mã số sinh viên – Tên vẽ (5mm 7mm) - Vật liệu chế tạo - Tỉ lệ vẽ – Ký hiệu vẽ 1.3.4 Tỷ lệ nét vẽ a Tỷ lệ Tỉ lệ = Kích thước hình vẽ / Kích thước thật Các tỉ lệ theo : - Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 - 1:5 - 1:10 – 1:20 - 1:50 -1:100 – 1:200… - Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 - Tỉ lệ phóng to: 2:1 - 5:1 – 10:1 – 20:1 – 50:1… Phương pháp ghi tỉ lệ : Ghi vào ô ghi tỉ lệ : ghi dạng 1:2, 1:10… Tỉ lệ có giá trị cho tồn vẽ Ghi cạnh hình vẽ : ghi dạng TỈ LỆ 1:2, TỈ LỆ 1:10… Tỉ lệ có giá trị riêng hình vẽ b Các nét vẽ - Chiều rộng đường nét : Chiều rộng d dùng theo dãy: 0,13 – 0,18 – 0,25 – 0,35 - 0,50 – 0,70 – 1,00… Trên vẽ, dùng hai bề rộng đường nét : nét mảnh (d), nét đậm (2d) - Chọn nhóm nét thường theo tỉ lệ 1:2 Ví dụ : nhóm 0,35 – 0,7 - Ưu tiên dùng nét 0,5mm 0,7mm làm nét đậm ◼ Các loại đường nét: Tên gọi Biểu diễn nét vẽ Áp dụng a Giao tuyến tưởng tượng Nét liền mảnh b Đường kích thước c Đường dóng TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT d Đường dẫn đường dẫn e Đường gạch mặt cắt f Đường bao mặt cắt chập g Đường tâm ngắn h Đường chân ren Nét lượn sóng Nét dích dắc a Đường biểu diễn giới hạn hình chiếu hình cắt… a Đường biểu diễn giới hạn hình chiếu hình cắt a Cạnh thấy Nét liền đậm b Đường bao thấy c Đường đỉnh ren Nét đứt mảnh a Cạnh khuyết b Đường bao khuất Nét đứt đậm a Khu vực cho phép cần xử lý bề mặt 7.Nét gạch dài chấm a Đường tâm mảnh b Đường trục đối xứng c Vòng tròn chia bánh d Vòng tròn qua tâm lỗ phân bố Nét gạch dài hai a Khu vực cần xử lý bề mặt chấm mảnh b Vị trí mặt cắt a Đường bao chi tiết liền kề b Vị trí tới hạn chi tiết chuyển động Nét gạch dài chấm c Đường trọng tâm đậm d Đường bao ban đầu trước tạo hình e Các chi tiết đặt trước mặt phẳng cắt ◼ Các loại đường nét: 10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT L: chiều dài vít cấy L1: chiều dài đoạn ren cấy L0: chiều dài đường ray ren ghép với đai ốc 5.3.3 Mối ghép đinh vít Dùng để ghép chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ Trong mối ghép đinh vít, phần ren đinh vít lắp với chi tiết có lỗ ren, cịn phần đầu đinh vít ép chặc chi tiết l 1-0.3d d l 1-0.5d l1 l b H bị ghép mà không cần đến đai ốc 5.3.4 Mối ghép then a Then Then bằng có hai lọai đầu trịn đầu vng Kích thước then qui định TCVN 2261-77 Kích thước then bằng xác định theo đường kính trục lỗ chi tiết lắp ghép l D-t D+t1 h b 84 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT b Then bán nguyệt Then bán nguyệt có hình dạng bán nguyệt, rãnh then trục có hình dạng bán nguyệt Khi lắp, hai mặt bên mặt cong then mặt tiếp xúc D-t D+t1 D+t1 D h b Kích thước mặt cắt then bán nguyệt rãnh then bán nguyệt qui địng trong TCVN 4217-86 Kí hiệu then bán nguyệt gồm có: Tên gọi, kích thước chiều rộng, chiều cao, số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: Then bán nguyệt x10 TCVN 4217-86 c Then hoa Mối ghép then hoa dùng để truyền mômen lớn, thường dùng ngành động lực, then hoa gồm có: Then hoa hình chữ nhật, Then hoa thân khai, Then hoa tam giác 5.4 Bản vẽ lắp 5.4.1 Nội dung vẽ lắp Bản vẽ lắp bao gốm nội dung sau : a) Hình biểu diễn : Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp phận lắp 85 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Cũng giống cách biểu diễn vẽ chi tiết, hình chiếu phải thể đặt trưng hình dạng, kết cấu đơn vị lắp phản ánh vị trí làm việc Ngồi hình chiếu cịn phải có hình biểu diễn khác - Tuỳ theo cấu tạo hình dạng đơn vị lắp mà chọn phương án biểu diễn thích hợp b) Tên gọi kí hiệu Tên gọi kí hiệu thành phần cấu thành bổ sung cho hình biểu diễn, dẫn đặt điểm liên kết c) Kích thước Các kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra nó, bao gồm : - Kích thước quy cách : thể hiiện đặt tính phận lắp, ví dụ kích thước đường kính lỗ trục ổ trục.(Kích thước 70) - Kích thước khn khổ : kích thước ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp ví dụ kích thước 210,136 60 vẽ êtơ - Kích thước lắp ráp : kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiết xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp thường kèm theo kí hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch Ví dụ kích thước thể lắp ghép trục vít má tĩnh, trục lỗ có đường kính , dung sai hệ thống lỗ, cấp chíng xác hệ thống lỗ trục điều bằng - Kích thước lắp đặt :là kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thước đế, bệ mặt bích Ví dụ kích thước lỗ bulơng kích thước vị trí tương đối chúng 116 - Kích thước giới hạn: kích thước thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngồi cịn số kích thước quan trọng chi tiết xác định trình thiết kế 86 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT d) Yêu cầu kĩ thuật Yêu cầu kĩ thuật bao gồm dẫn đặt tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thơng số bản, thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng… e) Bảng kê chi tiết Bảng kê chi tiết tài liệu kĩ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm : Kí hiệu tên gọi chi tiết, số lượng vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết 87 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT mơđun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn f) Khung tên Khung tên bao gồm tên gọi phận lắp, kí hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm bảng vẽ Ví dụ tham khảo: hình thể bảng vẽ lắp van đẩy 5.4.2 Đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu sau : - Hiểu hình dạng cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng phận lắp (nhóm, phận hay sản phẩm) mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết đó - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kĩ thuật phận lắp.Đọc vẽ lắp thường theo trình tự sau : a) Tìm hiểu chung: Trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kĩ thuật, phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp b) Phân tích hình biểu diễn: Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương pháp chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn hình dung hình dạng phận lắp c) Phân tích chi tiết: Ta phân tích chi tiết Căn theo số vị trí kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào kí hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn d) Tổng hợp: Sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời số vấn đề sau : 88 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT - Bộ phậ lắp có cơng dụng ? Ngun lý hoạt động ? - Mỗi hìng biểu diễn thể phận phận lắp ? - Các chi tiết ghép với ? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp ? Ví dụ: Bản vẽ lắp Puli định hướng hình bên dưới, ta tiến hành đọc sau: -Tìm hiểu chung : đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp Puli định hướng, dùng để dẫn hướng cho chuyển động lăn Puli định hướng gồm có 11 chi tiết khác - Phân tích hình biểu diễn : Bản vẽ gồm ba hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết số 2, mặt cắt rời thân trục7, bạc11 puli 8, mặt cắt rời chi tiết số (Giá) Hình chiếu đứng kết hợp hình cắt trích thể mối lắp bulơng hình dạng tổng thể phận lắp 89 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Hình chiếu bằng kết hợp hình cắt trích thể mối lắp : phần lắp núm đầu đầu trục 7, phần lắp trục, bạc, buli chạc Phần thân trục có rãnh dẫn dầu bơi trơn với bạc Bạc bắt cố định với puli bằng vít 10 Chạc Giá bắt vào bốn bulông M13 Trục giữ cố định với chạc bằng chặn vít M6 chi tiết số - Phân tích hình dạng chi tiết vẽ phác vài chi tiết 5.5 Sơ đồ số hệ thống truyền động Để thuận tiện cho việc nguyên cứu nguyên lí trình hoạt động hệ thống đó người ta dùng vẽ sơ đồ Sơ đồ vẽ bằng nét đơn giản, hình vẽ biểu diễn qui ước cấu, phận qui định tiêu chuẩn 5.5.1 Sơ đồ truyền động khí Các kí hiệu qui ước sơ đồ hệ thống truyền động khí qui định TCVN 15 - 85 a Một số ký hiệu quy ước sơ đồ truyền động Khi vẽ không yêu cầu thể kết cấu chi tiết mà yêu cầu thể nguyên lý làm việc chi tiết lúc ta dùng sơ đồ động Một số kí hiệu qui ước sơ đồ động: Tên Gọi Kí Hiệu Các lọai trục, truyền, cần 90 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Ổ trượt Ổ Lăn Khớp nối đàn hồi Khớp an tòan Tay quay Truyền động bánh trụ kí hiệu chung khơng rõ lọai Bánh Bánh vít - trục vít Chuyển động bằng đai 91 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Chuyển động bằng xích Lị xo nén Động điện Đai ốc lắp với vít để truyền động Lắp chi tiết với trục Tự quay ( chạy lồng không) Trượt không quay Ghép cứng Vít để truyền động b Sơ đồ động cắt gọt kim loại T6M16 92 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Khi đọc bắt đầu đọc từ động đến chi tiết theo trình tự truyền động 5.5.2 Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ điện hình biểu diễn hệ thống điện bằng kí hiệu qui ước thống Nó rõ nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ a Một số ký hiệu quy ước sơ đồ Động điện pha Điện 3pha Tụ điện 93 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Cầu dao Một pha Ba pha Đèn tín hiệu Điện thắp sang Cuộn dây Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng b Sơ đồ hệ thống điện máy cắt gọt kim loại 94 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT 5.5.3 Sơ đồ hệ thống thủy lực – khí nén Sơ đồ hệ thống thủy lực khí nén trình bày nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống thủy lực, khí nén a Một số ký hiệu quy ước sơ đồ Tên gọi Kí Hiệu Qui Ước Dịng chảy dung dịch Dịng chảy khí Thùng chứa Bình trữ Bình chứa Bộ lọc Van điều chỉnh Thường đóng Thường mở 95 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Van chiều Bơm thủy lực Máy khí nén Bơm bánh b Sơ đồ hệ thống thủy lực cung cấp dung dịch làm nguội Dung dịch từ thùng chứa chảy qua lọc đến bơm bánh 3, chảy đến van để đến phận làm nguội Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc để trở thùng 11 chứa Khi khơng cần làm nguội đóng van Nếu đóng van bơm làm việc 10 15 12 14 16 13 áp suất dung dịch tăng lên, lúc đó van an toàn mở dung dịch lại chảy thùng c Sơ đồ hệ thống cung cấp khí nén Khí trời qua bình đến máy nén khí Khí nén từ máy nén qua lọc 3, qua van chiều để đến bình chứa Bình chứa chứa khí nén có áp suất cao P1 định Khí nén có áp suất P1 từ bình chứa qua lọc qua van điều tiết hạ xuống áp suất P2 96 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Nhờ van điều khiển 7, khí nén có áp suất P cung cấp cho động , động làm chuyển động dụng cụ khí động Để khống chế áp suất nén bình chứa ta dùng van bảo hiểm Qua van 9, phần khí ngồi khí trời Van chiều làm cho khí nén khơng ngược trở lại, máy nén khí ngừng làm việc 14 16 13 20 6.17 10 19 11 12 M Y 5.6 Bài tập 5.6.1.Vẽ ký hiệu vật liệu (đường gạch gạch) mặt cắt chi tiết mối ghép sau: 5.6.2 Vẽ ký hiệu vật liệu sửa lại cho hình cắt sau: 97 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CĐ – XD & NL TRUNG BỘ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ***** GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT 98

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan