Giáo trình Giáo dục chính trị trình độ cao đẳng bao gồm các nội dung về khái quát về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng; đặc trưng và phương hướng xây dựng xã hộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở Việt Nam; xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt.
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC Vị trí Tính chất môn học II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC III NỘI DUNG CHÍNH IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Phương pháp dạy học Đánh giá môn học BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Khái niệm nguồn gốc hình thành Các giai đoạn phát triển II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 10 Triết học Mác-Lênin 10 Kinh tế trị Mác-Lênin 17 Chủ nghĩa xã hội khoa học 21 III VAI TRÒ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 26 Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin 26 Chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng, kim nam cho hành động đảng cộng sản 27 BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 29 I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 29 Khái niệm 29 Nguồn gốc 29 Quá trình hình thành 32 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 34 Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 35 Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân 37 Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân 38 Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 39 Tư tưởng đạo đức cách mạng 40 Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau 41 III VAI TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM43 IV HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 44 Sự cần thiết phải học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 44 Nội dung chủ yếu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 48 BÀI 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 50 I SỰ RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 50 Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam 50 Vai trò lãnh đạo Đảng giai đoạn cách mạng 54 II NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 62 Thắng lợi đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc 62 Thắng lợi công đổi 64 BÀI 4: ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 66 I ĐẶC TRƯNG CỦA XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 66 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 66 Do nhân dân làm chủ 67 Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp 67 Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 67 Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện 68 Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển 68 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo 69 Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới 69 II PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 69 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường 70 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 70 Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội 71 Đảm bảo vững quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 71 Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế 72 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống 72 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 73 Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 74 BÀI 5: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 76 I NỘI DUNG CỦACHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 Chủ trương phát triển kinh tế, xã hội 76 Chủ trương phát triển văn hóa, người 80 II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 Nội dung phát triển kinh tế, xã hội 82 Nội dung phát triển văn hóa, người 90 BÀI 6: TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỞ RỘNGQUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 95 I.BỐI CẢNH QUỐC TẾVÀ VIỆT NAM 95 Tình hình quốc tế 95 Tình hình Việt Nam 96 II QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU THỰC HIỆNĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG, AN NINH 97 Quan điểm Đảng quốc phòng, an ninh 97 Những nhiệm vụ chủ yếu thực hiệnđường lối quốc phòng, an ninh 99 III QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI 102 Quan điểm Đảng đối ngoại 102 Những nhiệm vụ chủ yếu thực hiệnđường lối đối ngoại 103 BÀI 7: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 106 I BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 106 Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 106 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 110 II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 113 Phương hướng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 113 Nhiệm vụ giải pháp xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 114 BÀI 8:PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC 119 I TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘCTRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 119 Cơ sở lý luận đường lối, sách đại đồn kết tồn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 119 Cơ sở thực tiễn đường lối, sách đại đồn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 120 II QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 122 Quan điểm Đảng đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 122 Phương hướng giảipháp phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 123 BÀI 9: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT 128 I QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT 128 Người công dân tốt 128 Người lao động tốt 129 II NỘI DUNG TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT 130 Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam 130 Phấn đấu học tập nâng cao lực rèn luyện phẩm chất cá nhân 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 BÀI MỞ ĐẦU I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC Vị trí Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Chính trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nhà nước Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội, trị trước hết bảo đảm vai trò lãnh đạo đảng cộng sản, hiệu lực quản lý Nhà nước, quyền làm chủ nhân dân lao động tất lĩnh vực đời sống xã hội Chính trị có vai trị to lớn Trong xã hội có giai cấp, giai cấp quan tâm đến trị để bảo vệ lợi ích Theo V.I.Lênin, “Chính trị biểu tập trung kinh tế ”1 Chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa biểu tập trung văn minh, lao động sáng tạo nghiệp giải phóng người Mơn học Giáo dục trị mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất mơn học Giáo dục trị phận khoa học trị, cơng tác tư tưởng, có nội dung chủ yếu giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước nhằm hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học, lĩnh trị, niềm tin lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Môn học Giáo dục trị có ý nghĩa quan trọng hàng đầu giúp cho người học hiểu biết nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đời Đảng thắng lợi to lớn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng; nội dung chủ yếu đường lối cách mạng Đảng; góp phần bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, niềm tin vào Đảng đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân lựa chọn Môn học Giáo dục trị gắn bó chặt chẽ với đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, gắn với thực tiễn đất nước, gắn với tu dưỡng, rèn luyện người học; góp phần giáo dục người lao động phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Sau học xong môn học, người học đạt được: Về kiến thức:Trình bày số nội dung chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến M 1977.T42, tr 349 Nam nhiệm vụ trị đất nước nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức chung học quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước vào giải vấn đề cá nhân, xã hội vấn đề khác trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực vận dụng nội dung học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; thực tốt quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước III NỘI DUNG CHÍNH Mơn học Giáo dục trị trình độ cao đẳng bao gồm nội dungvề khái quát chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; thành tựu cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng; đặc trưng phương hướng xây dựng xã hộ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam; xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Phương pháp dạy học Mơn học Giáo dục trị lấy phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở cho việc học tập; quán triệt quan điểm đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng; sử dụng rộng rãi phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, biến trình dạy học thành q trình tự học Trong bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học, công nghệ truyền thông phát triển nhanh chóng, dạy học Giáo dục trị cần tham khảo nhiều tài liệu, qua nhiều kênh phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông Đảng, Nhà nước; phát huy tính tích cực người dạy người học; cần khẳng định quan điểm thống, phê phán quan điểm sai trái, lệch lạc Người học cần tự nghiên cứu Giáo trình, tích cực thảo luận lớp, liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp đào tạo để có thêm hứng thú học mơn Giáo dục trị Giáo dục trị mơn học gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống Trong dạy học cần liên hệ với thực tiễn thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nay; gắn việc dạy lý thuyết với thực hành, với hoạt động ngoại khoá, tham quan bảo tàng, thực tiễn sở sản xuất, doanh nghiệp, di tích lịch sử, văn hố cách mạng địa phương Đánh giá môn học Việc đánh giá kết học tập người học thực theo quy định Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp CÂU HỎI Làm rõ vị trí tính chất mơn Giáo dục trị? Cần phải làm để học tập tốt mơn Giáo dục trị? BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Khái niệm nguồn gốc hình thành - Chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập từ kỷ XIX, V.I.Lênin bổ sung, phát triển đầu kỷ XX Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống lý luận thống cấu thành từ ba phận lý luận triết học Mác-Lênin, kinh tế trị học Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống lý luận khoa học thống mục tiêu, đường, biện pháp, lực lượng thực nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân, giải phóng xã hội, giải phóng người, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Từng phận cấu thành Mác-Lênin có vị trí, vai trị khác học thuyết thể thống nhất, nêu rõ mục tiêu, đường, lực lượng, phương thức giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người - Chủ nghĩa Mác-Lênin hình thành từ nguồn gốc: Về kinh tế-xã hội: Nền đại công nghiệp tư chủ nghĩa kỷ XIX phát triển mạnh nhiều nước Tây Âu Sự đời phát triển giai cấp cơng nhân với tính cách lực lượng trị độc lập nhân tố quan trọng đời chủ nghĩa Mác Biểu mặt xã hội mâu thuẫn tính chất xã hội hố sản xuất đại công nghiệp với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân trở nên gay gắt.Hàng loạt đấu tranh tự phát, quy mô lớn giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra, đấu tranh công nhân dệt thành phố Li-ông, Pháp (1831- 1834), phong trào Hiến chương công nhân Anh (1838-1848), đấu tranh công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, Đức (1844), v.v… thất bại Yêu cầu khách quan cần có học thuyết khoa học cách mạng dẫn đường để đưa phong trào đấu tranh giai cấp công nhânđi đến thắng lợi Về tư tưởng lý luận đỉnh cao triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu Can-tơ, Hê-ghen, Phoi-ơ-bắc; kinh tế trị học cổ điển Anh mà tiêu biểu A-đam Xmít, Đa-vit Ri-các-đơ; nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phánở Pháp Anh mà tiêu biểu Xanh Xi-mơng, Phu-riê; Ơ-oen Về khoa học phát minh khoa học tự nhiênnhư thuyết tiến hóa giống lồi Đác-uyn (1859), thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng Lơ-mơ-nơ-xốp(1845); học thuyết tế bào nhà khoa học Đức (1882) Các học thuyết sở củng cố chủ nghĩa vật biện chứng- sở phương pháp luận học thuyết Mác - Vai trò nhân tố chủ quan C.Mác (1818-1883), Ph.Ăngghen (1820-1895) người Đức, thiên tài nhiều lĩnh vực tự nhiên, trị, văn hố-xã hội Trong bối cảnh đại cơng nghiệp kỷ XIX phát triển, hai ông sâu nghiên cứu xã hội tư chủ nghĩa; kế thừa, tiếp thu có chọn lọc phát triển tiền đề ... Giáo dục trị mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất mơn học Giáo dục trị phận khoa học trị, cơng tác tư tưởng, có nội dung chủ yếu giáo dục chủ... chất mơn Giáo dục trị? Cần phải làm để học tập tốt mơn Giáo dục trị? BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI NIỆM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Khái niệm nguồn gốc hình thành - Chủ nghĩa Mác-Lênin... lợi Về tư tưởng lý luận đỉnh cao triết học cổ điển Đức mà tiêu biểu Can-tơ, Hê-ghen, Phoi-ơ-bắc; kinh tế trị học cổ điển Anh mà tiêu biểu A-đam Xmít, Đa-vit Ri-các-đô; nhà chủ nghĩa xã hội không