Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 351 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
351
Dung lượng
17,03 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lƣợng chủng loại ô tô nƣớc ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong q trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động dần thay đổi theo hƣớng xấu đi, dẫn tới hƣ hỏng giảm độ tin cậy Qúa trình thay đổi kéo dài theo thời gian (Km vận hành ô tô) phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân nhƣ: chất lƣợng vật liệu, công nghệ chế tạo lắp ghép, điều kiên môi trƣờng sử dụng Làm cho chi tiết, phận mài mòn hƣ hỏng theo thời gian, cần phải đƣợc kiểm tra, chẩn đoán để bảo dƣỡng sửa chữa kịp thời Nhằm trì tình trạng kỹ thuật hệ thống nhiên liệu trạng thái làm việc với độ tin cậy an toàn cao Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống Nhiên liệu động xăng Với mong muốn giáo trình đƣợc biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm mƣời bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động xăng Bài Bảo dƣỡng hệ thống nhiên liệu động xăng Bài Sửa chữa chế hịa khí Bài Sửa chữa thùng chứa xăng đƣờng ống dẫn Bài Sửa chữa bơm xăng (cơ khí) Bài Đại cƣơng hệ thống phun xăng điện tử Bài Bảo dƣỡng sửa chữa bầu lọc Bài Bảo dƣỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử Bài Bảo dƣỡng sửa chữa điều áp Bài 10 Bảo dƣỡng sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử Bài 11 Bảo dƣỡng sửa chữa điều khiển trung tâm (ECU) cảm biến Kiến thức giáo trình đƣợc biên soạn theo chƣơng trình dạy nghề đƣợc Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống Nhiên liệu động xăng đến cách phân tích hƣ hỏng, phƣơng pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do ngƣời đọc hiểu cách dễ dàng Trong tài liệu có tham khảo cẩm nang hƣớng dẫn sửa chữa số hãng sản xuất xe nhƣ : TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO, ISUZU, NISSAN Mặc dù cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp ngƣời đọc để chỉnh sửa giáo trình đƣợc hoàn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động xăng Bài Bảo dƣỡng hệ thống nhiên liệu động xăng 36 Bài Sửa chữa chế hịa khí 50 Bài Sửa chữa thùng chứa xăng đƣờng ống dẫn 148 Bài Sửa chữa bơm xăng (cơ khí) 153 Bài Đại cƣơng hệ thống phun xăng điện tử Bài Bảo dƣỡng sửa chữa bầu lọc Bài Bảo dƣỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử 164 Bài Bảo dƣỡng sửa chữa điều áp 238 Bài 10 Bảo dƣỡng sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử 245 Bài 11 Bảo dƣỡng sửa chữa điều khiển trung tâm (ECU) cảm biến Danh sách chữ viết tắt xe thƣờng đƣợc sử dụng 264 203 215 353 TÊN MÔ ĐUN: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG Mã mơ đun: MĐ 19 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ nghề, nghề công nghệ ô tô II Mục tiêu mơ đun: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống nhiên liệu động xăng + Giải thích đƣợc sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống nhiên liệu động xăng + Phân tích tƣợng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động xăng + Trình bày đƣợc phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa sai hỏng phận hệ thống nhiên liệu động xăng + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT 10 11 Tên mô đun Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Bảo dƣỡng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Sửa chữa chế hịa khí Sửa chữa thùng chứa xăng đƣờng ống dẫn Sửa chữa bơm xăng (cơ khí) Đại cƣơng hệ thống phun xăng điện tử Bảo dƣỡng sửa chữa bầu lọc Bảo dƣỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử Bảo dƣỡng sửa chữa điều áp Bảo dƣỡng sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử Bảo dƣỡng sửa chữa điều khiển trung tâm (ECU) cảm biến Cộng Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 13 11 4 8 20 10 90 30 57 1 BÀI 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ Giới thiệu: Để sửa chữa bảo dƣỡng đƣợc hệ thống nhiên liệu xăng, ngƣời học phải biết đƣợc hoạt động hệ thống nhận dạng đƣợc phận, trình tự tháo, lắp phận hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng Trong cho biết hoạt động hệ thống hƣớng dẫn biết trình tự tháo, lắp phận hệ thống nhiên liệu xăng Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) - Tháo lắp đƣợc hệ thống nhiên liệu động xăng quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG DÙNG CHẾ HÕA KHÍ ĐỘNG CƠ Ơ TƠ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí - Phân loại đƣợc hệ thống nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí tơ 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống cung cấp động xăng có nhiệm vụ tạo thành hỗn hợp xăng khơng khí với tỉ lệ thích hợp đƣa vào xy lanh động thải sản phẩm cháy ngoài, đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời, đặn hỗn hợp cho động làm việc tốt chế độ tải trọng Thành phần hỗn hợp cung cấp vào động đảm bảo làm việc tối ƣu động công suất tieu thụ nhiên liệu cịn phải đảm bảo khí thải có thành phần độc hại thấp 1.2 Yêu cầu - Đảm bảo công suất động - Tiết kiệm nhiên liệu trình động hoạt động - Hạn chế ô nhiễm môi trƣờng tiếng ồn động hoạt động 1.3 Phân loại Dựa nguyên tắc định lƣợng xăng cấp vào động cơ, ngƣời ta chia hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng ô tô đƣợc chia thành hai loại: - Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hoà khí - Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng vịi phun xăng Các tơ đại thƣờng dùng hệ thống nhiên liệu phun xăng hệ thống dễ điều chỉnh xác lƣợng xăng cấp vào động cơ, xe đời cũ, động cỡ nhỏ xe máy thƣờng dùng chế hịa khí kết cấu đơn giản rẻ tiền SƠ ĐỒ CẤU TẠO, NHẬN DẠNG VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HÕA KHÍ Mục tiêu: - Vẽ đƣợc sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí - Nhận dạng đƣợc phận hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Thùng xăng; Ống dẫn xăng ; Bầu lọc; Bơm xăng; Gíclơ chính; Van kim ba cạnh; Phao; Bầu phao; Ống thông hơi; 10 Bầu lọc khí; 11 Bướm gió; 12 Họng khuyếch tán; 13 Vòi phun; 14 Bướm ga; 15 ống hút; 16 Ống xả; 17 Ống giảm âm Hệ thống bao gồm: - Phần cung cấp nhiên liệu: Thùng xăng 1, bình lọc 3, bơm xăng ống dẫn - Phần cung cấp khơng khí: Bình lọc khơng khí 10, ống hút 15, ống xả 16, ống giảm âm 17 - Bộ phận tạo hỗn hợp: Bộ chế hồ khí 2.2 Nguyên lý hoạt động Khi động làm việc bơm xăng hút xăng từ thùng qua bình lọc đẩy lên buồng phao chế hồ khí Khơng khí đƣợc hút vào bình lọc khơng khí đƣợc đƣa vào chế hồ khí trộn với xăng thành hỗn hợp cháy qua ống hút vào xi lanh Khí cháy đƣợc xả ngồi qua ống xả ống giảm âm Hình 1.2 Hệ thống nhiên liệu động Bơm xăng; Bầu lọc tinh; Bộ CHK; Thùng xăng; Thông áp thùng xăng; Khoa thùng xăng; Cổ đổ xăng; Bầu lọc thô; ống hút xăng; 10 Lọc xăng NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu phận hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí - Phân loại đƣợc phận hệ thống nhiên liệu xăng dùng chế hịa khí tơ 3.1 Thùng nhiên liệu 3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu a Nhiệm vụ Thùng nhiên liệu có nhiệm vụ chứa nhiên liệu để cung cấp cho động hoạt động Hình 1.3 Thùng nhiên liệu Cảm biến mức nhiên liệu; Nắp đậy cổ đổ nhiên liệu; Khoá thùng nhiên liệu; Đầu lọc; Ốc xả; Ống lọc; Vách ngăn b Yêu cầu Cấu tạo đơn giản, hƣ hỏng, lắp đặt dể dàng Thùng nhiên liệu phải có kết cấu chắn, dễ bố bố trí tuỳ theo điều kiện hoạt động có dung tích phù hợp với loại tơ cụ thể (Thơng thƣờng: Ơ tơ vận tải 300 km; ô tô du lịch 500 km ) 3.1.2 Cấu tạo (Hình 1.3) Tuỳ loại tơ, dùng hai thùng nhiên liệu Thùng nhiên liệu dạng hình hộp chữ nhật, có gân gờ tăng cứng, gồm hai nửa dập thép dầy từ (0,8 - 1,5) mm hàn lại với Mặt đƣợc phủ lớp kẽm sơn để chống ơxy hố, có vách ngăn để dập dao động sóng nhiên liệu ô tô hoạt động đƣờng Miệng để đổ nhiên nhiên liệu có lƣới lọc đƣợc đậy kín nắp, nắp lắp với cổ đổ nhiên liệu khớp lề có lẫy cài, tai khố để đóng chặt nắp, nắp có bố trí van thuận van nghịch để thông áp cho thùng nhiên liệu (Cấu tạo hoạt động đƣợc mô tả hình 1.4) Hình 1.4 Nắp thùng nhiên liệu Lẫy cài; Đệm làm kín; Cụm van thơng áp; Tai khoá; Chốt lề; Đế van thuận; Đế van nghịch; Lò xo van thuận; Tán van nghịch; 10 Lò xo van nghịch Đầu ống dẫn nhiên liệu đặt thùng có phận lọc, bên ngồi có khố Bộ phận cảm biến mức nhiên liệu có phao đặt thùng, dây dẫn đấu với nguồn điện đồng hồ báo mức nhiên liệu thùng 3.2 Ống dẫn xăng Thƣờng làm đồng đỏ, đồng thau thép có lớp mạ, đơi cịn dùng thép hai lớp Đƣờng kính ống dẫn xăng phụ thuộc vào công suất động (6 ÷ 8) mm Những đoạn ống bị cọ xát với chi tiết khác phải quấn sợi vải bảo vệ Khi đọng lắp hẹ thống treo mềm ống nối từ thùng xăng dƣới khung xe tới động phải dùng ống mềm Động xe máy tất ống dẫn xăng ống cao su chịu xăng (đƣờng kính 6,5 mm), tiện lợi nhƣng độ bền 3.3 Bầu lọc 3.3.1 Bầu lọc xăng a Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại - Nhiệm vụ: Lọc nƣớc tạp chất lẫn xăng trƣớc đƣa vào CHK, ống chia (Hệ thống phun xăng) hệ thống nhiên liệu - Yêu cầu Lọc tạp chất học, nƣớc lẫn nhiên liệu đẩm bảo lƣu thông nhiên liệu hệ thống - Phân loại: Căn vào mức độ lọc bầu lọc, bầu lọc xăng đƣợc chia làm hai loại: Bầu lọc thô bầu lọc tinh + Bầu lọc thô Bầu lọc thô cấp lọc sơ bộ, để lọc tạp chất học có kích thƣớc lớn nƣớc có lẫn xăng trƣớc vào bơm Vì bầu lọc thơ đƣợc bố trí trƣớc bơm xăng + Bầu lọc tinh: Bầu lọc tinh cấp lọc tinh, lọc đƣợc tạp chất có kích thƣớc nhỏ cấp lọc thô, nên phần tử lọc bầu lọc tinh có khe hở nhỏ, lực cản lớn bầu lọc tinh đƣợc bố trí phía sau bơm xăng Hầu hết bầu lọc có lõi lọc, cốc hứng cặn nắp, lõi lọc lƣới đan dày, lõi gốm tổ ong, cụm lọc Cụm lọc gồm kim loại dát mỏng có dập mấu cao 0,05m Nhiên liệu qua đó, cặn bẩn đƣợc giữ lại rơi xuống đáy cốc Hiện có nhiều loại bầu lọc đƣợc thay định kỳ sau số km quy định b Cấu tạo, nguyên lý làm việc * Cấu tạo bầu lọc thơ:(Hình 1.5) 10 Hình 1.5 Bầu lọc nhiên liệu Lỗ ra; Vỏ; Lỗ vào; Cốc; Nút xả cặn; Tấm lọc; Lõi lọc; Lò xo; Nhiên liệu; 10 Quai bắt * Nguyên lý làm việc bầu lọc thô: Xăng từ thùng chứa đƣợc hút vào khu vực phần tử lọc thông qua đƣờng chứa xăng vào tạp chất học có kích thƣớc lớn lắng đọng xuống đáy cốc lắng cặn tạp chất học có kích thƣớc nhỏ nhƣng vƣợt q 0,05mm bị giữ lại bên ngồi phần tử lọc lọc Xăng đƣợc lọc đƣợc qua lỗ lọc phần tử lọc đỡ lỗ xăng Để cặn xuống dƣới đáy phễu ngƣời ta sử dụng Bulơng lỗ khoan ngang phía dƣới trụ đỡ phần tử lọc * Cấu tạo bầu lọc tinh:(Hình 1.6 ) Hình 1.6 Bầu lọc tinh Vỏ; Đường vào; Tấm ngăn; Bộ phận lọc; Cốc tháo; Lị xo; Vít; Đường ra; a Dạng lưới lọc; b Dạng gốm Bầu lọc tinh gồm chi tiết: Vỏ bầu lọc, ống lắng cặn, lõi lọc, lò xo bầu lọc tinh đƣợc bắt chặt êcu Lõi lọc đƣợc làm gốm hay lƣới mịn 337 6.2.9.2 Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng, quy trinh kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa Kiểm tra cảm biến xe DAEWOO Gentra 1) Tháo giắc cảm biến, bật chìa khố điện đo điện áp đầu Điện áp 4.5 ~ 5.5 V Nếu khơng đo đƣợc điện áp mạch điện bị hở ECM bị hỏng 2) Nối giắc cảm biến đo điện áp đầu mát bật chìa khố điện (tách rời tín hiệu mạch khác) Điện áp 4.5 ~ 5.0 V 3) Cho động chạy tốc độ không tải đo điện áp đầu mát (nhiệt độ động 80℃, không tải) 1.5 V Khơng tải Điện áp 4.5 ~ 4.8 V Tồn tải 4) Nối giắc điện, bật chìa khố điện nối đƣờng ống chân không đo điện áp đầu B mát thay đổi chân không Áp suất chân không Điện áp Áp suất chân không Điện áp 120 KPA 4.691 - 4.819 V 40 KPA 1.259 - 1.387 V 95 KPA 3.618 - 3.747 V 15 KPA 0.186 - 0.315 V Kiểm tra cảm biến xe TOYOTA CAMRY 1996 Động 5S-FE 338 KIỂM TRA CẢM BIẾN MAP 1) Kiểm tra điện áp cấp đến van MAP (a) Ngắt giắc nối cảm biến MAP (b) Bậy khóa điện ON (c) Sử dụng đồng hồ vạn đo điện áp cực VC E2 giắc nồi phía dây điện Điện áp: 4.75 - 5.25 V (d) Nối lại giắc nối cảm biến MAP 2) Kiểm tra nguồn cảm biến MAP a) Bật khóa điện ơe vị trí ON b) Nắt ống chân không vào cổ hút động c) Kết nối đồng hồ đo vôn vào cực PIM E2 ECM, đo điện áp dƣới vùng áp suất khí d) Cấp chân khơng đến cảm biến MAP khoảng 13.3 kPa (100 mmHg, 3.94 in.Hg) đến 66.7 kPa (500 mmHg, 19.69 in.Hg) e) Đo sụt áp theo trình tự sau c) Trên mội đoạn Sụt áp: 339 Cấp chân 13.3 (100 26.7 (200 không kPa 3.94 ) 7.87) (mmHg in.Hg) Sụt áp V 0.3 - 0.5 0.7- 0.9 40.0 (300 111.8) 53.5 (400 15.75) 66.7 (500 19.69) 1.1 -1.3 1.5 - 1.7 1.9 - 2.1 6.3 QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ Mục tiêu: - Kiểm tra, bảo dƣỡng mô đun điều khiển điện tử phƣơng pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 6.3.1 Kiểm tra điện áp nguồn QUY TRÌNH KIỂM TRA MẠCH NGUỒN LOẠI ĐIỀU KHIỂN BẰNG ECU ĐỘNG CƠ 1) Kiểm tra dây điện giắc nối (ECM - mát thân xe) 340 a) Ngắt giắc nối C24 ECM b) Đo điện trở theo giá trị bảng dƣới Điện trở tiêu chuẩn: Điều kiện Nối dụng cụ đo tiêu chuẩn IG1 (C24-104) Dƣới Ω Mát thân xe c) Nối lại giắc nối ECM Sửa hay thay dây điện hay giắc nối 2) Kiểm tra hộp đầu nối khoang động (điện áp Rơle EFI) a) Tháo hộp đầu nối khoang động từ hộp rơle khoang động b) Ngắt giắc 1E hộp đầu nối khoang động c) Bật khố điện lên vị trí ON d) Đo điện áp theo giá trị bảng dƣới Điện áp tiêu chuẩn: Điều kiện tiêu Nối dụng cụ đo chuẩn 1E-12 - Mát đến 14 V thân xe e) Nối lại giắc nối hộp đầu nối khoang động g) Lắp lại hộp đầu nối khoang động Đi đến bước 341 3) Kiểm tra cầu chì (cầu chì EFI MAIN) a) Kiểm tra cầu chì EFI MAIN - Tháo cầu chì EFI MAIN khỏi hộp rơle cầu chì khoang động - Đo điện trở cầu chì EFI MAIN Điện trở tiêu chuẩn: Dƣới Ω - Lắp lại cầu chì EFI MAIN Thay cầu chì (cầu chì EFI MAIN) Kiểm tra dây điện giắc nối ắc quy rơ le EFI 4) Kiểm tra hộp đầu nối khoang động (rơle EFI) a) Tháo hộp đầu nối khoang động từ hộp rơle khoang động b) Kiểm tra rơle EFI - Đo điện trở rơle EFI Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng Điều kiện tiêu chuẩn cụ đo 10 kΩ trở lên 1E-6 - 1EDƣới Ω 12 (Cấp điện áp ắc quy vào cực 1E-9 và1E -11) c) Lắp lại hộp đầu nối khoang động Thay đầu nối khoang động 342 5) Kiểm tra cầu chì (cầu chì EFI số 2) a) Kiểm tra cầu chì EFI số - Tháo cầu chì EFI số khỏi hộp rơle cầu chì khoang động - Đo điện trở cầu chì EFI No.2 Điện trở tiêu chuẩn: Dƣới 1Ω b) Lắp lại cầu chì EFI số Thay cầu chì (cầu chì EFI NO 2) 6) Kiểm tra dây điện giắc nối (rơle EFI - ECM) a) Ngắt giắc nối A24 ECM b) Tháo hộp đầu nối khoang động từ hộp rơle khoang động c) Ngắt giắc 1E hộp đầu nối khoang động d) Đo điện trở theo giá trị bảng dƣới Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch): Điều kiện Nối dụng cụ đo tiêu chuẩn +B (A24-2) - 1E-6 Dƣới Ω +B2 (A24-1) - 1E-6 Dƣới Ω 343 Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch): Điều kiện tiêu Nối dụng cụ đo chuẩn +B (A24-2) or 1E-6 10 kΩ trở lên - Mát thân xe +B2 (A24-1) or 1E10 kΩ trở lên - Mát thân xe e) Nối lại giắc nối ECM g) Nối lại giắc nối hộp đầu nối khoang động h) Lắp lại hộp đầu nối khoang động Sửa hay thay dây điện hay giắc nối 7) Kiểm tra dây điện giắc nối (rơle EFI - ECM, rơle EFI - mát thân xe) a) Ngắt giắc nối A24 ECM b) Tháo hộp đầu nối khoang động từ hộp rơle khoang động c) Ngắt giắc 1E hộp đầu nối khoang động d) Đo điện trở theo giá trị bảng dƣới Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở 344 mạch): Điều kiện tiêu chuẩn MREL (A24-44) - 1E-9 Dƣới Ω 1E-11 - Mát thân xe Dƣới Ω Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch): Điều kiện Nối dụng cụ đo tiêu chuẩn MREL (A24-44) hay 10 kΩ trở 1E-9 - Mát thân xe lên Nối dụng cụ đo e) Nối lại giắc nối ECM g) Nối lại giắc nối hộp đầu nối khoang động h) Lắp lại hộp đầu nối khoang động Sửa hay thay dây điện hay giắc nối 8) Kiểm tra ECM (điện áp IGSW) a) Ngắt giắc nối A24 C24 ECM b) Bật khố điện lên vị trí ON c) Đo điện áp theo giá trị bảng dƣới Điện áp tiêu chuẩn: Điều kiện Nối dụng cụ đo tiêu chuẩn IGSW (A24-28) đến 14 V E1 (C24-104) d) Nối lại giắc nối ECM 345 Thay ECM 9) Kiểm tra cầu chì (cầu chì IGN) a) Tháo cầu chì IGN khỏi hộp rơle cầu chì bảng táplơ b) Đo điện trở cầu chì Điện trở tiêu chuẩn: Dƣới 1Ω c) Lắp lại cầu chì Thay cầu chì (cầu chì IGN) 10) Kiểm tra cụm khóa điện a) Ngắt giắc nối khóa điện E23 b) Đo điện trở theo giá trị bảng dƣới Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ Vị trí khóa Điều kiện đo điện tiêu chuẩn Tất 10 kΩ trở LOCK cực lên 2-4 ACC - - 4, - ON Dƣới Ω - - 4, START 6-7 c Nối lại giắc nối khóa điện Thay cụm khóa điện Sửa chữa hay thay dây điện giắc nối từ ECM đến ắc quy TRÌNH KIỂM TRA MẠCH NGUỒN LOẠI ĐIỀU KHIỂN BẰNG ECU ĐỘNG CƠ 346 Kiểm tra rơle mở mạch - Tháo rơle mở mạch khỏi hộp cầu chì táp lơ - Kiểm tra rơ le mở mạch Tiêu chuẩn: Cực số Tiêu chuẩn 1-2 Thông mạch Không thông mạch 3-5 Thông mạch (cấp điện áp ắc quy vào cực 2) Không tốt thay rơle Tốt kiểm tra bước Kiểm tra ECU động (kiểm tra điện áp) - Bật khóa điện ON - Đo điện áp cực giắc nối ECU động Tiêu chuẩn Các cực Điện áp FC (E5-10)- E01 (E2-7) đến 14V Kiểm tra dây dẫn giắc nối (rơle EFI - rơle mở mạch) - Tháo rơle EFI khỏi hộp rơle khoang động No.1 - Tháo rơle mở mạch khỏi hộp nối bảng táp lô - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Tiêu chuẩn: kiểm tra hở mạch Các cực Điện trở Rơle EFI (3)- Rơle mở mạch (1) Dƣới 1Ω Rơle EFI (3)- Rơle mở mạch (5) Tiêu chuẩn: kiểm tra ngắn mạch Các cực Điện trở Rơle EFI (3) hay Rơle mở mạch (1) - Mát thân xe Dƣới 1Ω Rơle EFI (3) hay Rơle mở mạch (5) - Mát thân xe Nếu tốt thay ECU Nếu không tốt thay dây điện giắc nối 347 6.3.2 Kiểm tra nối lại mát cho điều khiển động ECU * Tháo lắp ECU động a Quy trình tháo Tháo ECU - Tắt khóa điện vị trí OFF sau khoảng giây (một số xe yêu cầu) - Tháo cực âm ắc quy - Tháo phân bên ngồi có liên quan - Tháo nút hãm kẹp dây điện - Ngắt giắc nối điện ECM - Tháo bu lông bắt ECU với thân xe - Tháo vít bu lơng bắt với giá ECU - Tháo vỏ bảo vệ bên ECU (nếu có) - Với ECU động tháo lắp ý không để va chạm để rơi b Quy trình lắp - Quy trình lắp đƣợc thực ngƣợc lại với quy trình tháo Các phận hệ thống sau đƣợc bảo dƣỡng kiểm tra xong đƣợc lắp lần lƣợt lên xe Khi lắp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Liên kết giắc nối điện với cảm biến chân ECM phải vị trí sập khóa hãm phải cẩn thân không để bị hƣ hỏng giắc điện 348 ECU xe TOYOTA VIOS 2007 Kiểm tra bắt lại mát rơle EFI ECU động có mạch nối mát sau đây: - Nối mát để điều khiển ECU động (E1) Cực E1 cực tiếp mát ECU động thờng đƣợc nối với buồng nạp khí động - Nối mát cho cảm biến (E2, E21) Các cực E2 E21 cực tiếp mát cảm biến, chúng đƣợc nối với cực E1 ECU động Chúng tránh cho cảm biến không bị phát trị số điện áp lỗi cách trì điện tiếp mát cảm biến điện tiếp mát ECU động mức - Nối mát để điều khiển chấp hành (E01, E02) Các cực E01 E02 cực tiếp mát cho chấp hành, nhƣ cho chấp hành, van ISC sấy cảm biến tỷ lệ khơng khí nhiên liệu Cũng giống nhƣ cực E1, E01 E02 đƣợc nối gần buồng nạp khí động 6.3.2 Kiểm tra tín hiệu điều khiển * Các dạng sóng ECU 349 DẠNG SĨNG Tín hiệu IGT IC đánh lửa (từ ECM đến IC đánh lửa) Giữa IGT (1 đến Tên cực 4) E1 ECM IGF1 E1 Phạm vi V/độ chia, 20 máy ms/độ chia Điều kiện Khơng tải GỢI Ý: Bƣớc sóng trở nên ngắn tốc độ động tăng lên DẠNG SĨNG Cảm biến vị trí trục khuỷu cảm biến vị trí trục cam GỢI Ý: Bƣớc sóng trở nên ngắn tốc độ động tăng lên Tên cực ECM Phạm vi máy Điều kiện Giữa G2+ NEGiữa NE+ NE5 V/độ chia., 20 m giây/độ chia Chạy không tải sau hâm nóng DẠNG SĨNG Tín hiệu vịi phun số (đến số 4) Tên cực ECM Phạm vi máy Điều kiện Giữa #10 (đến #40) E01 20 V/độ chia, 20 ms/độ chia Không tải GỢI Ý: Bƣớc sóng trở nên ngắn tốc độ động tăng lên 350 DẠNG SĨNG Cảm biến ơxy có sấy (cảm biến 1) Tên cực Giữa OX1B ECM EX1A Phạm vi 0.2 v/DIV, 200 máy ms/DIV Duy trì tốc độ động 2500 v/p Điều kiện phút sau hâm nóng cảm biến GỢI Ý: Trong danh mục liệu, mục O2S B1 S1 cho biết giá trị nhập vào ECM từ cảm biến oxy có sấy (Cảm biến 1) DẠNG SÓNG Cảm biến tiếng gõ Tên cực Giữa KNK1 ECM EKNK Phạm vi 500 mV/độ chia, máy mgiây/độ chia Duy trì tốc độ động Điều kiện 4000 v/p sau hâm nóng động GỢI Ý: Bƣớc sóng trở nên ngắn tốc độ động tăng lên Dạng sóng biên độ đuợc hiển thị có khác chút tùy vào loại xe Câu hỏi Câu 1: Trình bày nhiệm vụ xác định vị trí lắp đặt xe ECM (ECU) Câu 2: Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch nguồn cho ECM động ? Câu 3: Kiểm tra đƣợc cảm biến lƣu lƣợng nhiệt độ khí nạp xe ? Câu 4: Kiểm tra đƣợc cảm biến vị trí trục cơ, vị trí trục cam xe ? Câu 5: Kiểm tra đƣợc cảm biến áp suất tuyệt đối đƣờng ống nạp xe ? 351 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Kiến thức: + Khái niệm, phân loại, ƣu nhƣợc điểm hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử + Cấu tạo hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử + Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc của: Môđun điều khiển điện tử, cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điều khiển điện từ, vòi phun xăng điện từ + Hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng phận hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử - Kỹ năng: + Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử quy trình, quy phạm, phƣơng pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định + Cấu tạo, kiểm tra, Bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử quy trình, quy phạm, phƣơng pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định + Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống nhiên liệu động xăng sử dụng chế hòa khí, hệ thống phun xăng điện tử