Giải pháp mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng,luận văn thạc sỹ kinh tế

116 4 0
Giải pháp mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng,luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MS LV.003121 NOÃN HÀNG NHÀ NU ú c VIỆT NAM < < ■ B m ị ' Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • * f o r V~fp v?- Ịvr/"'* Ẳ1V ĨĨÀ N C •" NGUYỄN THỊ DUYÊN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHƠNG TÀ í SÁN ĐÀM BẢO ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ JHÀNỘI - J NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ DUYÊN GIẢI PHÁP MỎ RỘNG CHO VAY KHÔNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngu'0'i hưó'ng dẫn khoa học: TS ĐAM MINH ĐƯC HÀ NỘI-2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực Nội dung luận văn không trùng với cơng trình nghiên cứu tưong tự cơng bố Tác giả luận văn 11 M ự c LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ V MỎ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN c o BẢN VÈ MỎ RỘNG CHO VAY KHÔNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1 Tổng quan cho vay không tài sản đảm bảo đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương m ại 1.1.1 Khái niệm cho vay không tài sản đảm bảo .9 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay không tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.3 Vai trị cho vay khơng tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2 Mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo đối vén doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.1 Quan niệm mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo 18 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo .20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mớ rộng cho vay không tài sản đảm bảo 23 1.3 Kinh nghiệm mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa số Ngân hàng thưotig mại địa bàn- Bài học kinh nghiệm cho VPBank .29 1.3.1 Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBank) 29 1.3.2 Ngân hàng thưcmg mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) 31 1.3.3 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MBBank) 33 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho VPBank 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THựC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÔNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỎ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỌNG 37 2.1 Giói thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) 37 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.3 Kết kinh doanh ngân hàng 41 Ill 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa VPBank 49 2.2.1 Tổng quan sản phẩm quản trị rủi ro cho vay khơng tài sản đảm bảo đói với doanh nghiệp nhỏ vừa .49 2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhỏ vừa VPBank .55 2.3 Đánh giá chung thực trạng cho vay không tài sản đảm bảo đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa VPBank 63 2.3.1 Kết đạt .63 2.3.2 Hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÔNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỒ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 75 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng giai đoạn 2018-2022 75 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay khơng tài sản đảm bảo đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa VPBank 78 3.2.1 Xây dựng sách sản phẩm linh hoạt 78 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 80 3.2.3 Đẩy mạnh marketing thu hút khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 82 3.2.4 Nghiên cứu, phát triển cho vay trực tuyến .84 3.2.5 Mở rộng kênh phát triển đối tá c .86 3.2.6 Nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực 88 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Chính phủ, quan quản lý Nhà nước .89 3.3.2 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KÉT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ L Ụ C 99 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ Business Installment Loan (tên gọi chung vay tín chấp BIL VPBank) DNNVV ĐVKD Doanh nghiệp nhỏ vừa EWS Early Warning System (Hệ thống cảnh báo sớm) KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp QTRR Quản trị rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SME Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ vừa) TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo Đơn vị kinh doanh V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 42 Bảng 2.2: Chất lượng dư nợ cho v ay .46 Bảng 2.3: Giới hạn tổng hạn mức cấp tín dụng không tài sản đảm bảo .52 Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng khách hàng D N N W 2014-2017 56 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay D N N W 2015-2017 .58 Bảng 2.6: Thu từ hoạt động kinh doanh VPBank 2015-2017 .60 Bảng 2.7: Tỷ lệ NIM bình quân khoản vay 61 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu cho vay không TSĐB DNNVV 62 Bảng 2.9: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nợ 2015-2017 .62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn VPBank giai đoạn 2014-2017 43 Biểu đồ 2.2: Cho vay khách hàng giai đoạn 2012-2017 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng cho vay 45 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay 45 Biểu đồ 2.5: Thu nhập hoạt động .47 Biểu đồ 2.6: Lợi nhuận trước thuế .48 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân h àn g 39 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tố chức khói khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 40 MỒ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tồn nghịch lý: doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) dù tạo nhiều việc làm cho người dân chật vật tiếp cận tín dụng trả chi phí vốn cao Tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV vào cuối tháng 11 năm 2016 thống kê Việt Nam có 97% số lượng doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa với khoảng 520.000 doanh nghiệp, số doanh nghiệp vừa chiếm 2,2%; doanh nghiệp nhỏ chiếm 29,6%; lại 68,2% siêu nhỏ Trong số đó, có 30% doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng, 70% lại phải sử dụng vốn tự có vay từ nguồn khơng thức khác với chi phí cao DNNVV thường khơng có nhiều tài sản chấp, quản lý tài thơ sơ (phần nhiều quản lý tay) nên khó đáp ứng yêu cầu đảm bảo ngân hàng nộp hồ sơ vay vốn Việc thiếu vốn cản trở nhiều phát triển doanh nghiệp họ mở rộng đầu tư kinh doanh sản xuất muốn mở rộng sản xuất họ phải chấp nhận chi phí vay vốn cao, chí cao, từ nhiều trường hợp, thân doanh nghiệp tự đẩy vào rủi ro Từ năm 2014, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) với nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng, gói sản phẩm thiết kế “may đo” vừa vặn với D NNW , VPBank bắt đầu triển khai mạnh mẽ sản phẩm cho vay không tài sản đảm bảo (TSĐB) doanh nghiệp nhỏ vừa Giải pháp khơng giải phần tốn thiếu vốn doanh nghiệp mà hướng đột phá bổi cảnh hầu hết ngân hàng loanh quanh tiếp cận doanh nghiệp có tài sản đảm bảo Sau thời gian triển khai, VPBank bước đầu đạt số thành tựu đáng kể với 4000 tỷ dư nợ cho vay khơng TSĐB Tuy nhiên, tính tới tháng 12/2017, VPBank tiếp cận giải ngân cho vay không TSĐB cho khoảng 7.000 doanh nghiệp, chiếm khoảng 1,3% tổng sổ khách hàng doanh nghiệp nhở vừa nước Đặt phép tính đon giản, thấy ngay, 300 nghìn DNNVY chưa tiếp cận nguồn vốn Nguyên nhân phần sản phẩm chưa truyền thông rộng rãi tới cộng động doanh nghiệp nước, phần khác thân nội doanh nghiệp với vốn điều lệ thấp, báo cáo tài thiếu rõ ràng, quản trị doanh nghiệp cịn yếu Trên sở đó, thấy VPBank nhiều mạnh để khai phá thị phần đầy tiềm này, thị trường mà chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh Để mở rộng cho vay không TSĐB DNNVV, ngân hàng cần thiết phải đánh giá lại thực trạng hoạt động cho vay khơng TSĐB DNNVV, tìm điểm hạn chế nguyên nhân đưa giải pháp phù hợp Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài “Giảipháp mở rộng cho vay không tài sản đảm bảo với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cố phần Việt Nam Thịnh vượng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Nghiền cứu Ĩ1U'Ĩ'C Cho vay khơng TSĐB (hay cịn gọi cho vay tín chấp) ngân hàng trọng năm gần Trong nước nay, cơng trình nghiên cứu đa phần việc Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nghiên cứu việc mở rộng cho vay có tài sản cho DNNVV, vài cơng trình khác đề cập tới cho vay tín chấp cá nhân hộ kinh doanh Mai Thị Quỳnh Như (2014), “Cho vay tín chấp - Sản phẩm mang tính đột phả ngần hàng thương mại” - Đại học Duy tân Bài nghiên cứu đăng website http://kketoan.duytan.edu.vn ngày 18/01/2014 Bài nghiên cứu đưa nhận định sản phẩm cho vay tín chấp ngân hàng ngày nhiều khách hàng người hưởng lương, hộ kinh doanh quam tâm thủ tục đơn giản, thời gian cho vay nhanh Từ đó, tác giả đánh giá, sản phẩm cho vay tín chấp sản phẩm mang tính đột phá ngân hàng thu hút nhiều khách hàng thời gian tới Nguyễn Văn Lê (2014), “Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kỉnh tể vĩ mô hất ổn Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng năm 2014 Bài nghiên cứu làm rõ sở lý luận tăng trưởng tín dụng ngân hàng D N N W điều kiện kinh tế vĩ mơ bất ổn Theo đó, nhấn mạnh vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV, phân tích cần thiết phải mở rộng hoạt động kinh tế khó khăn yểu tố ảnh hưởng số tiêu đánh giá tăng trưởng tín dụng ngân hàng cho DNNVV Đúc kết học phù hợp cho việc tăng trưởng tín dụng ngân hàng DNNVV Việt Nam sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia Đài Loan, Hàn Quốc Ireland, đặc biệt quốc gia điều kiện kinh tế vĩ mơ bất ổn Nguyễn Quốc Tồn (2015), “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thưomg mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ”, luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nang Trước tiên, luận văn nêu lên loại rủi ro tín dụng thường gặp ngân hàng nguyên nhân dẫn đến rủi ro này, sau sâu vào nhân tố tác động tới rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Luận văn tập trung xem xét nguy rủi ro hai góc độ: Danh mục cho vay phương thức quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Liên quan đến danh mục cho vay cho thấy ngân hàng thương mại cố phần ngoại thương Việt Nam tiềm ấn mức độ rủi ro cao, lãi suất cho vay không xác định khoa học dựa chi phí vốn, mức độ rủi ro lợi nhuận họp lý, lạm dụng tài sản chấp, trích lập dự phịng rủi ro sở nợ hạn chưa phải mức rủi ro tín dụng Liên quan đến góc độ quản trị tín dụng, chưa có chiến lược 95 KÉT LUẬN Thị trường cho vay DNNVV Việt Nam thị trường đay tiem chưa khai thác mức Do phát triển cho vay không TSĐB hướng đắn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việc đẩy mạnh hoạt động cho vay không TSĐB giúp ngân hàng gia tăng thu nhập, môi trường cạnh tranh ngân hàng ngày trở lên khốc liệt Sau gần năm triển khai sản phẩm cho vay không TSĐB, VPBank gặt hái nhiều thành tựu đáng kể sô lượng khách hàng, dư nợ cho vay, thu nhập hoạt động tăng nhanh Nhưng bên cạnh đó, ngân hàng cần lưu tâm tới tỷ lệ nợ xấu gia tăng, mạng lưới giao dịch mỏng địa bàn tỉnh, quy mô cho vay chưa tương xứng với tiềm ngân hàng Để mở rộng hoạt động cho vay khơng TSĐB đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng nội ngân hàng cần thực đồng biện pháp Bên cạnh đó, cần có phối hợp quan ban ngành, phủ, ngân hàng nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi đê doanh nghiệp phát triên, hành lang pháp lý thông thống, minh bạch Và hết, thân doanh nghiệp cần phải tự cải thiện thân mình, nâng cao hiêu biêt vê quy đinh ngân hàng, cấu lại hoạt động sản xuât kinh doanh cho phù hợp VỚI khả năng, tình hình tài có lực, sở trường doanh nghiệp Một lần nữa, khẳng định rằng, bước VPBank đắn phù hợp với tình hình nay, tạo bước đệm vững cho phát triển mạnh mẽ sau đế VPBank vươn lên trở thành ngân hàng thương mại cổ phần lớn có uy tín nước 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Kim Anh (2012) Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần VPBank Đà Năng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nằng, Đà Nang Lê Hải Bắc (2010), Giải pháp mở rộng quy mô cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương Đà Nang, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nằng, Đà Nang Nguyễn Đăng Dờn (2009) Lý thuyết tài chỉnh - tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (2014), Tăng trưởng tin dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tê vĩ mô bât ôn, Luận án tiến sĩ kinh kế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Mai Thị Quỳnh Như (2014), Cho vay tín chấp - Sản phẩm mang tỉnh đột phá ngân hàng thương mại, Đại học Duy tân, TP Hơ Chí Minh Quốc hội khóa 11 (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QHJ1 ban hành ngày 14/6/2005 Quổc hội khóa 14 (2017), Luật số 04/2017/QH14 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 12/06/2017 Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Ngân hàng thương mại NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lê Văn Tư (2005), Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 97 11 Trần Thị Trang (2012), Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 12 Hồ Thị Thúy Vân (2012), Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTMCP Công thương Việt Nam —Chi nhánh Bắc Đà Nang, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nằng, Đà Nằng 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên VPBank, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cảo tài chỉnh kiếm toán, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng (2017), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng (2017), Quy định sản phẩm nội VPBank, Hà Nội 17 Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, nhảnh ngân hàng nước đổi với khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016 18 VCCI (2017), Bảo cáo thường niên doanh nghiệp 2016-2017, Hà Nội Tiếng Anh 19 Augusto de la Torre (2008), Bank Involvement with SMEs: Beyond Relationship Lending, pp 1-7 20 Thorsten Beck, Asli Demirgiiẹ-Kunt and Maria Soledad Martinez Pena (2008), Bank Financing for SMEs around the World Drivers, Obstacles, Business Models, and Lending Practices, pp 1-7 98 21 Roberto Rocha, Subika Farazi, Rania Khouri and Douglas Pearce (2011), The Status o f Bank Lending to SMEs in the Middle East and North Africa Region, Results o f a Joint Survey o f the Union ofArab Bank and the World Bank, pp 1-10 PHỤ LỤC PHỤ• LỤC • 01: MỘT • SỐ CHỈ TIÊU KINH DOANH NỐI BẶT 2012-2017 M Ộ T SÓ C H Ỉ T IÊ U H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H (tỷ đ n g ) Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Huy đông khách hàng + Phát hành GTCG Dư nơ cấp tín dung Trong đó: Cho vay khách hàng Thu nhâp hoat đông Lơi nhuân trước thuế 2012 2013 102.673 6709 59.680 44.965 36.903 3.133 949 121.264 7.727 88.345 66.263 52.474 5.085 1.355 0,77% 11% 12,50% 4326 204 353 0,91% 14% 12,50% 6795 207 635 2014 163.241 8.980 119.163 95.675 78.379 6.271 1.609 2015 193.876 13.389 152.131 131.463 116.804 12.066 096 2016 228.771 17.178 172.438 162.832 144.673 16.864 4.929 2017 277.752 29.696 199.655 196.673 182.666 25.026 8.130 M Ộ T SỐ C H Ỉ T IÊ U A N T O À N V À H IỆ U ỌÙA ROA ROE Hê số an toàn CAR Số lương nhân viên Số lương điểm giao dich Số lương khách hàng hoat động (nghìn KH) 2,54% 1,86% 1,34% 0,88% 27.5% 26% 21% 15% 14.6% 13,20% 12,20% 11,30% 23.826 17387 12927 9501 216 215 208 209 4.901 3.290 2.088 1.305 ỉVguôn: Bảo cáo thường niên 2017 PHỤ LỤC 02: s o SÁNH CÁC SẢN PHẨM CHO VAY KHÔNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI VPBANK r r i • A \ r STT Tieu chí Normal BIL (QĐ 88/2016/QđiTGD) Mini BĨL (QĐ 14/2017/QđiTGD) Không yêu cầu Simple BIL (QĐ 19/2017/QđiTGD) Không yêu cầu xếp hạng 1.1-6.1 Thời gian hoạt động Lĩnh vực kinh doanh mục Tối thiểu 01 Tối thiểu Tối thiểu năm, năm/có 03 hoạt động liên tục năm/có 03 năm chủ hộ năm chủ hộ năm kinh doanh kinh doanh Chỉ loại trừ ngành hạn chê Thuộc DS ngành đích vay Doanh số ghi có tài khoản cho vay không tài sản đảm tăng trưởng tín dụng xây dựng bảo Doanh số ghi có >=50% doanh thu Doanh số ghi Khơng u có KH + cầu thuế TVGVC>= 30% doanh thu thuế vịng tháng Chỉ tiêu tài CIC Tổng dư nợ Lợi nhuận dương Hệ số nợ vay năm gần nhất, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phổi dương, cân đối vốn, khả toán ngắn hạn theo CIC

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan