1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước đối với khoản thu từ cổ tức và lợi nhuận còn lại của các doanh nghiệp nhà nước,luận văn thạc sỹ kinh tế

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Đ I VỚI KHOẢN THU TỪ CỔ TỨC VÀ L I NHU N CÒN LẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC LU N VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Đ I VỚI KHOẢN THU TỪ CỔ TỨC VÀ L I NHU N CÒN LẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LU N VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ DIỆU HUYỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu nêu chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng kết chuyên đề trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHOẢN THU TỪ CỔ TỨC VÀ LỢI NHUẬN CÒN LẠI CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Ề Ề T 1.1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhà nước 1.1.2 Những vấn đề cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước 12 1.2 T T 14 1.2.1 Khái quát quản lý thu ngân sách nhà nước 14 1.2.2 Quản lý thu ngân sách nhà nước cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước 23 1.3 T Ở ẾN CÔNG TÁC QU T C VÀ L I NHU N CÒN L I C A DOANH NGHI T IV C 27 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 28 1.3.2 Nhân tố khách quan 29 ẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHOẢN THU CỔ TỨC VÀ LỢI NHUẬN CÒN LẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 32 21 H I Q HỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013-2016 32 2.2 THỰC TR NG QU N LÝ THU NGÂN SÁCH N IV I KHO N THU TỪ NGHI T C VÀ L I NHU N CÒN L I C A CÁC DOANH C 35 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý quy định thu cổ tức, lợi nhuận lại vào Ngân sách hà nước Việt Nam 35 2.2.2 Thực trạng quản lý thu từ cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước 38 2.3 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân 60 K T LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHOẢN THU CỔ TỨC VÀ LỢI NHUẬN CÒN LẠI CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 67 3.1 NG QU N LÝ THU NGÂN SÁCH N IV I KHO N THU C T C VÀ L I NHU N CÒN L I C A DOANH NGHI P C .67 3.2 GI I PHÁP QU N LÝ THU NGÂN SÁCH N I V I KHO N THU C T C VÀ L I NHU N CÒN L I C A DOANH NGHI P C .69 3.2.1 Nhóm giải pháp quan quản lý khoản thu 69 3.2.2 Nhóm giải pháp quan chủ sở hữu 76 3.3 T Ế 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 80 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 81 ẬN CHƯƠNG 82 K T LUẬN 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN: NSNN: BTC: Doanh nghiệp nhà nước gân sách nhà nước Bộ Tài NHNN: gân hàng hà nước CP: Chính phủ : Nghị định TT: Thông tư SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MTV: Một thành viên DNL: Doanh nghiệp lớn TNDN: Thu nhập doanh nghiệp GTGT: Giá trị gia tăng TT Tiêu thụ đặc biệt : TNCN: Thu nhập cá nhân CT, LNCL: Cổ tức, lợi nhận lại XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Thu gân sách nhà nước giai đoạn 2013- 2016 33 Bảng 2.2: So sánh khoản thu NSNN giai đoạn 2013- 2016 33 Bảng 2.3: Thu nội địa thường xuyên giai đoạn 2013- 2016 38 Bảng 2.4: Thu cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2013- 2016 40 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số thu lợi nhuận cịn lại số đơn vị có số thu lớn giai đoạn 2013-2016 43 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số thu cổ tức chia cho phần vốn nhà nước số đơn vị giai đoạn 2013-2016 45 Biểu đồ 2.1: Thu gân sách nhà nước giai đoạn 2013- 2016 34 Biểu đồ 2.2: Thu nội địa thường xuyên năm 2013 39 Biểu đồ 2.3: Thu nội địa thường xuyên năm 2016 40 Biểu đồ 2.4: Thu cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước 41 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sự vận hành kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ bộc lộ ưu khuyết tật kinh tế thị trường ể hạn chế khắc phục khuyết tật đó, hà nước can thiệp vào trình vận hành kinh tế đòi hỏi khách quan để đảm bảo cho kinh tế hoạt động ổn định Sự can thiệp hà nước vào kinh tế gián tiếp thơng qua cơng cụ, ngân sách nhà nước coi công cụ quan trọng nhà nước: cơng cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nguồn chi tiêu, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, công cụ điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công xã hội ể ngân sách nhà nước phát huy hiệu quả, quản lý thu NSNN nhiệm vụ trọng tâm Những năm gần đây, nguồn thu NSNN có hạn, tài nguyên đất nước ngày khan hiếm, hà nước liên tục ban hành sách ưu đãi thuế, phí để hỗ trợ, động viên doanh nghiệp phát triển… nhu cầu chi tiêu Nhà nước tăng cao gây áp lực lên ngân sách Từ năm 2013, Quốc hội ban hành Nghị số 54/2013/QH13, 57/2013/QH13, 78/2014/QH13 quy định thu vào NSNN khoản lợi nhuận lại cổ tức chia cho phần vốn hà nước đầu tư doanh nghiệp, khoản thu mang lại nguồn thu đáng kể vào ngân sách nhà nước, đồng thời, tiêu đánh giá hiệu quả, hiệu suất sử dụng vốn hà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc quản lý khoản thu cịn góp phần tăng cường tính minh bạch hoạt động doanh nghiệp, ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp tạo lợi nhuận ảo Tuy nhiên, đưa vào quản lý thu nên việc thu cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp ý kiến giải hạn chế vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu vấn đề lý luận thu cổ tức, lợi nhuận cịn lại cơng tác quản lý thu khoản thu từ cổ tức lợi nhuận cịn lại doanh nghiệp nhà nước; • hân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại DNNN; • ề xuất giải pháp quản lý thu khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại DNNN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu: ối tượng nghiên cứu quản lý thu cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước • Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2016 + Không gian: Ở Việt Nam (Các doanh nghiệp nhà nước phát sinh số thu cổ tức lợi nhuận lại) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp luận: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử • Phương pháp nghiên cứu: - hương pháp phân tích – tổng hợp - hương pháp so sánh • Phương pháp thu thập xử lý thông tin - hương pháp thu thập thông tin; - hương pháp hệ thống hóa tư liệu, tổng hợp phân tích; - hương pháp so sánh Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: sở lý luận quản lý thu ngân sách nhà nước khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước Chương 3: Giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước khoản thu từ cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước 71 phí vào NSNN vừa bảo đảm nguồn thu ngân sách cho nhà nước thực điều chỉnh vĩ mô kinh tế, thực sách xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phịng, vừa khơng kìm hãm SXKD ồng thời, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thuế theo hướng giảm dần thuế suất, giảm chênh lệch mức thuế, giảm số lượng thuế suất, giảm dần ưu đãi, miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi, đối tượng nộp thuế, bảo đảm nguyên tắc công thuế thành phần kinh tế xã hội, góp phần đẩy mạnh trình cấu X , thúc đẩy đổi công nghệ, hướng dẫn tiêu dùng, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết thu nhập tăng cường hạch toán kế toán theo quy định 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá, phân tích rủi ro Kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thể báo cáo tài qua thời điểm thời kỳ, thông qua báo cáo tài cán quản lý thấy khái quát trình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị ên cạnh đó, quan quản lý cịn khai thác nhiều thơng tin liên quan đến doanh nghiệp báo cáo doanh nghiệp gửi quan quản lý hay báo cáo công bố doanh nghiệp hư vậy, để việc quản lý đạt hiệu tốt việc thu thập, phân tích đánh giá thông tin doanh nghiệp việc làm cần thiết ây khâu khâu quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp công tác quản lý thu từ thơng tin có từ báo cáo, cán quản lý nắm bắt tình hình sản xuất, kinh doanh dự báo biến động có khả xảy để có kế hoạch quản lý thu ì vậy, cần có đầu tư đích đáng sở vật chất, nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá, phân tích rủi ro, cụ thể: - ghiên cứu xây dựng phần mềm ứng dụng hay công cụ tin học hỗ trợ 72 cán việc tập hợp số liệu, phân tích số tồn ngành nói chung đơn vị phân tích nói riêng để đưa nhận xét, đánh giá xác phục vụ đắc lực cho công tác quản lý thu ồng thời, ban hành sách, quy định hay nội dung sửa đổi, bổ sung có liên quan đến ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần nhanh chóng triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ kịp thời cho đối tượng thực nghĩa vụ Ví dụ Thơng tư 61/2016/TT-BTC yêu cầu đơn vị thực kê khai cổ tức, lợi nhuận lại theo mẫu ban hành k m theo Thơng tư theo hình thức kê khai điện tử, nhiên hệ thống CNTT Ngành thuế lại chưa hỗ trợ nhận tờ khai này, điều gây khó khăn cho quan quản lý người nộp thuế làm giảm tính chuyên nghiệp quan quản lý tính nghiêm minh sách ban hành - Thường xuyên mở lớp đào tạo kỹ phân tích, đánh giá để nâng cao trình độ cán quản lý, đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm trường hợp cụ thể để cán trao đổi kinh nghiệm từ dễ dàng nắm bắt tình hình trau dồi kinh nghiệm cho thân - ịnh kỳ theo tháng, giao cho nhóm cán phân tích đối tượng sau thảo luận, tổng hợp lại để tập hợp đầy đủ thông tin phát tối đa vấn đề doanh nghiệp, phát rủi ro xảy ra, … điều giúp nâng cao kiến thức kinh nghiệm lập báo cáo cán 3.2.1.4 Tăng cường sở vật chất, đầu tư công nghệ thông tin đại Theo phát triển kinh tế, doanh nghiệp nhanh chóng bắt kịp với thị trường với nhiều phương tiện đại cách thức làm việc nhanh nhạy, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn kinh tế lớn hoạt động nhiều lĩnh vực o đó, địi hỏi quan quản lý cần 73 trọng tăng cường sở vật chất, đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng công tác quản lý, cụ thể: - Xây dựng hệ thống ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý thu thiện đáp ứng nhu cầu quản lý thu - hồn ng dụng cơng nghệ thơng tin phải ln theo sát sách ban hành để hỗ trợ kịp thời cho người nộp thuế - ầu tư, nâng cấp gói liệu đảm bảo đường truyền liệu thông xuất, liệu cập nhật kịp thời 3.2.1.5 Ban hành quy chế phối hợp quan hư phân tích phần nhân tố tác động doanh nghiệp để hoạt động tốt phải có mối liên hệ mật thiết với doanh nghiệp tổ chức liên quan, cần có phối hợp quan, đơn vị ngành quan ngồi ngành có phối hợp hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lý đơn vị trở nên dễ dàng hiệu đem lại cao số 87/2015/ - í dụ năm 2015, hính phủ ban hành ghị định giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, định kỳ đơn vị lập báo cáo gửi ục Tài doanh nghiệp thuộc ộ Tài ây nguồn thơng tin hữu ích cho quan quản lý doanh nghiệp o đó, cần có phối hợp, trao đổi thơng tin đơn vị để nâng cao chất lượng báo cáo, phân tích, đánh giá sát thực tình hình hoạt động động công tác quản lý công tác điều hành thu , chủ ấn đề đặt đơn vị phải phối hợp với để mang lại hiệu ối với đơn vị ngành, đơn vị chủ động phối hợp với nhau thống quy chế phối hợp đơn vị để hỗ trợ tốt 74 cho nhau, tạo thuận lợi, thơng thống q trình làm việc ối với đơn vị ngồi ngành, phủ cần quy định cụ thể phối hợp ngành để tạo thuận lợi trình làm việc ể việc phối hợp mang lại hiệu cao, nội dung quy chế phối hợp phải thể đầy đủ nhu cầu bên trách nhiệm bên tham gia trình phối hợp o đó, tác giả đề xuất số nội dung cần thiết xây dựng quy chế phối hợp sau: - Phạm vi nguồn thông tin, liệu trao đổi: Tại quy chế phối hợp, bên cần nêu chi tiết nguồn thông tin, liệu cần cung cấp bên quan phối hợp - hương thức trao đổi thông tin, liệu: ể thông tin, liệu trao đổi bên đảm bảo tính xác, kịp thời cần trao đổi theo hai hình thức song song điện tử văn - Thời hạn cung cấp thông tin, liệu: quy định cụ thể để bên chủ động chuẩn bị kịp thời cung cấp - ghĩa vụ trách nhiệm bên trình phối hợp ây nội dung quan trọng, để việc phối hợp, trao đổi thông tin thực 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất, công tác đào tạo đào tạo lại bao gồm mặt kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế, theo phải bố trí nguồn cán có phù hợp với u cầu cơng việc, để đào tạo cho đối tượng Việc nâng cao nhận thức, trình độ cán thực thường xun thơng qua tổ chức buổi thảo luận, cập nhật thông tư, văn ngành quy trình, nghiệp vụ, tư tưởng nhận thức cán sách triển khai thực ồng thời, có buổi thảo luận theo chuyên đề công tác chuyên môn, nghiệp vụ, trường hợp, vướng mắc thực tế phát sinh hay 75 kinh nghiệm nghề nghiệp làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ… ũng từ đơn vị sở này, lấy phiếu trưng cầu ý kiến nhu cầu đào tạo cán bộ, sở xây dựng kế hoạch đề giải pháp đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn công tác Bên cạnh cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trọng công tác đào tạo kiến thức tin học, ngoại ngữ, phân tích tài chính, kỹ tra kỹ làm việc khác để đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn; ông tác đào tạo cần gắn với việc phân loại đối tượng, tập đoàn kinh tế lớn với mơ hình hoạt động cũ hay đại, số đơn vị hoạt động cầm chừng hay khối ngân hàng ; Cần có chế độ khen thưởng, phạt đáng nhằm động viên cán hồn thành tốt nhiệm vụ đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm nhằm hạn chế tượng luỹ thoái đạo đức nghề nghiệp số cán ó có đội ngũ cán chuyên nghiệp, đáp ứng kịp thời yêu cầu cải cách đại hoá hệ thống Thứ hai, tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên kiêm chức, có trình độ chun mơn sâu lý thuyết thực tế, trang bị cho họ kiến thức bổ trợ kỹ thuyết phục, kỹ truyền tải kiến thức tới người nghe Bên cạnh đó, tổ chức thi, hội thi giảng viên kiêm chức giỏi, cán giỏi, nhằm phát huy tinh thần thi đua học tập, động viên khuyến khích kịp thời cán có thành tích cơng tác đào tạo học tập ngành, tạo nên đội ngũ giảng viên kiêm chức có trình độ đáp ứng với u cầu việc đào tạo cán sở Thứ ba, tổ chức thực tốt công tác phân loại cán theo chuẩn mực lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp mơ hình tổ chức Thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên 76 công việc cán theo chế độ quy định 3.2.2 Nhóm giải pháp quan chủ sở hữu 3.2.2.1 Hoàn thiện chế đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp ể quản lý thu cổ tức lợi nhuận lại đạt kết từ ban đầu quan quản lý phải nghiên cứu cách thức để hoàn thiện chế đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp, chế định mục tiêu đầu tư vốn, ngành nghề phương thức đầu tư vốn từ định đến cách thức quản lý khoản thu hiệu rước tiên, cần xác định rõ mục tiêu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thời kỳ Tùy theo thời kỳ khác ngành nghề kinh tế trọng điểm mà Chính phủ trọng thực mục tiêu sau: Một hình thành nên doanh nghiệp làm cơng cụ cho nhà nước điều tiết kinh tế hoạt động theo định hướng đặt Thực tế lý luận rõ, hà nước tác động vào kinh tế theo hai hướng: điều tiết cơng cụ sách vĩ mô chung tác động trực tiếp thông qua hệ thống doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Hệ thống DNNN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trị mặt kinh tế, là: khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm nhận lĩnh vực sản xuất kinh doanh có tính chiến lược; tham gia vào lĩnh vực để dẫn dắt, mở đường cho kinh tế… Với mục tiêu hà nước cần đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành nghề then chốt kinh tế Hai là, việc đầu tư vốn hà nước cịn có mục tiêu mặt trị, xã hội: đảm nhận ngành nghề lĩnh vực địa bàn khó khăn, có ý nghĩa trị, xã hội; nắm giữ ngành đặc biệt quan trọng đến an ninh, quốc phòng, … 77 Ba là, mục tiêu đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp nhằm đầu tư kinh doanh vốn thu lợi nhuận Trong bối cảnh mục tiêu quan trọng có ý nghĩa lớn việc tạo nguồn thu cho nguồn thu thuế TNDN, cổ tức lợi nhuận lại, điều kiện tiềm lực tài cơng Việt am chưa đủ mạnh Thứ h i hà nước cần xác định rõ lĩnh vực, ngành nghề cần đầu tư Việc cần thiết phải xác định rõ lĩnh vực, ngành nghề hà nước cần đầu tư xuất phát từ lý sau: Thực tiễn hoạt động DNNN năm qua cho thấy, Nhà nước tham gia vào kinh tế thị trường công cụ DNNN có ưu tuyệt đối mà có điểm hạn chế định chế thị trường cạnh tranh doanh nghiệp mục tiêu hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận, cần phải giảm bớt số lượng tỷ trọng vốn nhà nước đầu tư ngành, lĩnh vực mà khơng cần thiết phải có tham gia hà nước Hiện nay, việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp dàn trải dẫn đến quy mơ nhiều DNNN cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu, đầu tư vào nhiều lĩnh vực có thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển lĩnh vực có hạn cần chọn lọc ngành, lĩnh vực trọng điểm mà hà nước cần nắm giữ đầu tư ề bản, hà nước cần tập trung số ngành sau: an ninh quốc phòng; khai thác tài nguyên chiến lược quan trọng khơng có khả tái tạo; xây dựng sở hạ tầng quan trọng kinh tế; lĩnh vực cơng nghệ cao, địi hỏi quy mơ lớn mà thành phần kinh tế khác không làm gồi ra, nhà nước cịn đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành nghề khác theo quy định với nguyên tắc hoạt động hiệu Tức doanh nghiệp mà hà nước đầu tư hoạt 78 động kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao hà nước tiếp tục đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh hiệu vốn đầu tư hà nước rút ể định đầu tư hay khơng phải có tiêu chí rõ ràng việc đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước đầu tư Thứ ba, xác định rõ phương thức đầu tư vốn nhà nước Thực quán phương thức đầu tư kinh doanh vốn cho phù hợp với chế thị trường, việc đầu tư gắn liền với việc sinh lời đồng vốn Tuy nhiên, đầu tư nhà nước số trường hợp cịn mục tiêu trị xã hội nên phải gắn với mục tiêu xã hội Việc đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp cần quán triệt nguyên tắc: người giao thực chức chủ sở hữu nhà nước người định đầu tư vốn nhà nước vào hoạt động kinh doanh Trên sở nguyên tắc chung đó, tùy trường hợp cụ thể người đứng đầu quan hành pháp (Thủ tướng Chính phủ) trực tiếp định (đối với trường hợp thành lập DNNN) ủy quyền định cho người đại diện chủ sở hữu 3.2.2.2 Thay đổi cách thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước Thực tế thời gian qua nhiều hoạt động không hiệu nguyên nhân phân tích tính sở hữu DNNN dẫn đến nhiều hạn chế trình hoạt động doanh nghiệp iện nay, nhiều Tập đồn, Tổng cơng ty nằm danh sách cổ phần hóa, nhiên, cịn nhiều ý kiến chưa đồng thuận việc cổ phần hóa, kế hoạch vạch giấy tờ chưa vào hành động cụ thể ì vậy, giải pháp đưa để hoạt động hiệu hính phủ cần nhanh chóng thay đổi cấu trúc sở hữu doanh nghiệp hà nước, biện pháp đẩy nhanh q trình cổ phần hóa , cần xác định lại cấu vốn hợp lý theo hướng xác định nhu cầu vốn đầu tư, vốn 79 điều lệ, nguồn bổ sung vốn, rà soát giải pháp xử lý triệt để khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi, xây dựng phương án cấu tài sản cách chuyển nhượng, sáp nhập dự án khoản đầu tư không hiệu chưa cấp thiết để tập trung nguồn lực cho hoạt động kinh doanh ối với doanh nghiệp hà nước mà hính phủ muốn tiếp tục trì quyền sở hữu, phải nhanh chóng thay đổi cấu trúc thứ hai, tức cấu trúc quản trị doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp tốt tảng cho phát triển lâu dài doanh nghiệp Tùy doanh nghiệp cụ thể mà hính phủ cần nghiên cứu cách thức quản trị doanh nghiệp phù hợp, cấu trúc quản trị cần thay đổi theo hướng quản trị khoa học, lập nguyên tắc quy trình, thủ tục định doanh nghiệp, qua ngăn chặn lạm dụng quyền lực chức vụ, giảm thiểu rủi ro không cần thiết cho doanh nghiệp Trong cách thức quản trị, xem doanh nghiệp hà nước doanh nghiệp thực thụ, hoạt động sở kết hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng “chính trị hóa” việc quản lý doanh nghiệp ó thể tham khảo cách thức quản trị doanh nghiệp nhà nước quốc gia đạt thành công lớn dài hạn nhờ hệ thống quản trị công ty tốt như: nh, háp, ỹ,… ên cạnh đó, cần nghiên cứu để thay đổi cách thức quản trị cơng ty có vốn góp tập đồn, tổng cơng ty iện nay, cổ tức cơng ty hạch tốn vào doanh thu tài cơng ty mẹ àng năm, thơng qua họp đại hội đồng cổ đơng công ty tiến hành phân phối lợi nhuận, chia cổ tức iện cịn nhiều cơng ty Tập đồn, Tổng cơng ty cịn giữ lại lợi nhuận chưa có kế hoạch sử dụng đa số chia cổ tức cổ phiếu, đó, khơng có nguồn thu cơng ty mẹ ể hạn chế mức thấp khả này, hà nước xem xét phân loại doanh nghiệp lớn áp khoảng tiêu lợi nhuận nộp vào gân sách 80 công ty mẹ chịu áp lực khoản thu phải nộp vào gân sách, họ phải tạo áp lực với công ty sách chia cổ tức hàng năm 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng cán đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp ể hoạt động kinh doanh DNNN thực hiệu mang lại lợi ích cho quốc gia người quản lý - người đại diện cho nhà nước tham gia quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp phải người có kiến thức tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực ngành nghề doanh nghiệp để nắm bắt hội phòng ngừa nguy xảy doanh nghiệp hay phải người đại điện cho phần vốn góp để đưa ý kiến đắn ể làm điều người giao đảm nhận vai trị phải người đào tạo bản, chuyên sâu người có phẩm chất đạo đức tốt, đó, nhà nước cần đưa tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn kỹ có kế hoạch đào tạo lâu dài cán giao nhiệm vụ đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 3.3 MỘT S KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ ể đưa giải pháp không cần cố gắng quan quản lý, thân doanh nghiệp mà cần thay đổi chế quản lý doanh nghiệp hà nước, loại bỏ chế, sách bất hợp lý, không phù hợp với thông lệ quốc tế sở đổi thể chế từ DNNN có mơi trường hoạt động lành mạnh đạt kết cao, cụ thể hính phủ cần hồn thiện sách thuế sách thu cổ tức, lợi nhuận lại Việc quản lý thuế trước hết phải xuất phát từ sách thuế Trong năm qua bước cải cách sách thuế song chưa đáp ứng thực tiễn ngành thuế, chưa thực bám sát vào thực tế Tuy sách thuế có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh 81 tế nhìn chung văn hướng dẫn thuế nhiều bất cập, chưa thống ổi kinh tế phải đôi với đổi sách thuế nói chung sách thu cổ tức lợi nhuận cịn lại nói riêng, sách ban hành phải hỗ trợ, động viên tạo nguồn thu, nuôi dưỡng đảm bảo nguồn thu ó quan điểm sách cần phải nghiên cứu, xem xét nhiều khía cạnh, tránh tình trạng sửa đổi bổ sung nhiều lần, gây khó khăn cho công tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu hà nước cần phải nghiên cứu có nhiều sách tăng cường sức mạnh, quyền lực thực cho máy ngành thuế, có quyền trang thiết bị cần thiết để thi hành nghiêm hiệu xứng đáng công cụ cần thiết, đảm bảo tồn phát triển hà nước 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Từ Chính phủ ban hành quy định thu vào NSNN khoản thu từ cổ tức lợi nhuận cịn lại DNNN, Bộ tài ban hành Thông tư số 187/2013/TT- T , Thông tư số 61/2016/TT- T hướng dẫn thu, nộp quản lý khoản lợi nhuận lại, cổ tức chia cho phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việc ban hành thông tư bước tạo sở pháp lý đầy đủ, chi tiết để đơn vị nắm rõ sách thực nộp khoản lợi nhuận lại cổ tức chia theo quy định Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, Chính sách thu cần bổ sung thêm số nội dung như: chế hoàn đơn vị nộp thừa khoản thu năm, chế động viên, khen thưởng đơn vị có số nộp lớn đơn vị nộp trước khoản thu để đảm bảo dự toán thu NSNN, 82 K T LUẬN CHƯƠNG hương nêu số giải pháp quản lý thu cổ tức lợi nhuận cịn lại DNNN, cụ thể là: Nhóm giải pháp quan quản lý khoản thu (hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý thu cổ tức lợi nhuận lại doanh nghiệp nhà nước; bồi dưỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu; nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá, phân tích rủi ro; tăng cường sở vật chất, đầu tư công nghệ thông tin đại; ban hành quy chế phối hợp quan; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực) Nhóm giải pháp quan chủ sở hữu (hoàn thiện chế đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp; thay đổi cách thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước; nâng cao chất lượng cán đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp) ồng thời nêu lên số kiến nghị Chính phủ Bộ Tài nhằm mục tiêu hồn thiện giải pháp quản lý thu NSNN nói chung quản lý thu cổ tức, lợi nhuận cịn lại nói riêng 83 K T LUẬN Quản lý ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực sách kinh tế trị, xã hội hà nước thời kỳ iều chứng tỏ khoản thu – chi NSNN có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Vì vậy, việc quản lý khoản thu NSNN cách có hiệu nhiệm vụ vơ quan trọng hà nước Mục đích nghiên cứu đề tài đưa sở lý luận, pháp lý ban hành để áp dụng quản lý thu khoản thu cổ tức lợi nhuận lại, đồng thời nêu thực trạng quản lý thu khoản thu Trên sở đưa giải pháp khắc phục tồn để quản lý hiệu thu NSNN Trên sở định hướng nhiệm vụ thu NSNN thời gian tới, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý thu khoản thu cổ tức lợi nhuận lại DNNN thời gian tới Các giải pháp mà Luận văn đề xuất kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, ứng dụng vào thực tế hoạt động, góp phần nâng cao hiệu quản lý thu khoản thu cổ tức lợi nhuận lại DNNN thời gian tới Tuy nhiên, nội dung đề tài tương đối khả người viết hạn chế định nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê ăn Ái Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Phạm Thị Thanh Hịa (2012), chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý gân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà nội Phạm ăn hoan oàng Thị Thúy Nguyệt (2010), Lý thuyết quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà nội Bộ Tài (2013), hơng tư số 220/2013/TT-B C hướng dẫn thực số điều Nghị định 71/2013/ Đ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bộ Tài (2013), hơng tư số 187/2013/TT-BTC ngày 05/12/2013 Bộ ài hướng dẫn thực Nghị định số 204/2013/ Đ-CP ngày 5/12/2013 Chính Phủ quy định chi tiêt hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực S năm 2013 2014 Bộ Tài (2016), hơng tư số 61/2016/TT-BTC ngày 11/04/2016 Bộ ài hướng dẫn thu, nộp quản lý khoản lợi nhuận, cổ tức chia cho phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Chính phủ (2013), Nghị định số 71/2013/ Đ-CPcủa Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Chính phủ (2013), Nghị định số 204/2013/ Đ-CP ngày 5/12/2013 Chính Phủ quy định chi tiêt hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực S năm 2013 2014 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 91/2015/ Đ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; 11 Tổng cục Thuế, Báo cáo tổng thu NSNN từ năm 2013 đến năm 2016 12 Tổng cục Thuế, Báo cáo thu cổ tức chia lợi nhuận lại từ năm 2013 đến năm 2016

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w