Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã Số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tú Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tú Anh, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chính xác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 BỐ CỤC LUẬN VĂN .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phương pháp xác định nhóm nợ 1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu 14 1.1.4 Hậu nợ xấu 20 1.2 XỬ LÝ NỢ XẤU 22 1.2.1 Mục tiêu xử lý nợ xấu 22 1.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu 22 1.3 CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN 29 1.3.1 Sự cần thiết công ty quản lý tài sản 29 1.3.2 Các mơ hình công ty quản lý tài sản 31 1.3.3 Điều kiện để cơng ty quản lý tài sản có thể hoạt động 33 1.3.4 Kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu 34 1.3.5 Hiệu các công ty quản lý tài sản 37 1.3.6 Công ty quản lý tài sản hành vi rủi ro đạo đức 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC 41 2.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 41 2.2 TỔNG QUAN VỀ VAMC 44 2.2.1 Khái niệm về VAMC 44 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ VAMC 46 2.2.3 Quy chế xử lý nợ xấu qua VAMC 48 2.2.4 Lợi ích việc bán nợ cho VAMC 57 2.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC 58 2.3.1 Thực trạng nợ xấu các NHTM Việt Nam 58 2.3.2 Thực trạng mua nợ xấu VAMC qua các năm 64 2.3.3 Thực trạng xử lý nợ xấu đã mua VAMC qua các năm 69 2.3.4 Đánh giá chung hoạt động VAMC thời gian qua 72 2.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC CÒN THẤP 75 2.4.1 Nguyên nhân từ phía VAMC 75 2.4.1 Nguyên nhân từ phía TCTD 80 CHƯƠNG 84 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 84 XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 84 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC 87 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Tên đầy đủ bằng tiếng Anh ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AMC Công ty quản lý Tài sản Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài chính BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CDRC Ủy ban tái cấu trúc nợ Doanh nghiệp Malaysia DATC Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng The Vietnam Debt and Asset doanh nghiệp Trading Corporation Darnaharta Công ty quản lý tài sản Malaysia DPRR Dự phòng rủi ro Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam FDIC Công ty Bảo hiểm Ký thác Liên bang Hoa Kỳ Federal Deposit Insurance Corporation FED Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Federal Reserve System FIDF Quỹ phát triển các định chế Tài chính Financial Institutions Development Fund KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Korean Asset Management Corporation IBRA Cơ quan tái cấu trúc ngân hàng Indonesia Indonesia Bank Restructuring Agency Asset Management Company Corporate Debt Restructuring Committee MBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội NAMA Công ty mua bán nợ quốc gia Ireland NamAbank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RCC Công ty thu hồi xử lý nợ xấu Nhật Bản Oceanbank (OCB) Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạng MTV Đại Dương Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội TAMC Công ty quản lý tài sản Thái Lan TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank (TCB) Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam TSBĐ Tài sản bảo đảm TPbank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TPĐB Trái phiếu đặc biệt VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành VietNam Asset Management viên quản lý tài sản các tổ chức tín Company dụng Việt Nam National Asset Management Agency The Debt Recovery Company Thailand Asset Management Company VND Việt Nam Đồng Viettinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam VPbank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng USD Đô La Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Phân loại nợ, cam kết ngoại bảng tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phương pháp định lượng Bảng 2: Phân loại nợ, cam kết ngoại bảng tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phương pháp định tính 11 Bảng 1: Nội dung điều kiện thực phương thức mua nợ xấu: 52 Bảng 2: So sánh khác giữa trái phiếu đặc biệt trái phiếu 56 Bảng 3: Một số tiêu về dư nợ cho vay, nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC một số ngân hàng tại 30/06/2016 (Đvt: Tỷ đồng) 61 Bảng 4: Tổng hợp giá trị trái phiếu tại VAMC ngân hàng 70 Bảng 2.5: Tổng kết tiến độ mua nợ xử lý nợ qua VAMC qua từng năm… .73 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Nợ xấu các NHTM năm 2012-2013 42 Biểu đồ 2: Cơ cấu nợ xấu hệ thống Ngân hàng thời điểm 30.06.2013: 42 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam so với khu vực (%, năm 2012) 43 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007 - 2016 59 Biểu đồ 5: Quy mô nợ xấu tỷ lệ nợ xấu tại 10 NH tính đến cuối năm 2016 60 Biểu đồ 6: So sánh tương quan dư nợ cho vay quy mô nợ xấu BIDV, VCB VietinBank (Đvt: Tỷ đồng) 63 Biểu đồ 7: Kết mua nợ xấu bằng TPĐB VAMC 65 Biểu đồ 8: Khối lượng nợ xấu các ngân hàng bán cho VAMC năm 2014: 65 Biểu đồ 9: Khối lượng nợ xấu các ngân hàng bán cho VAMC năm 2015: 67 Biểu đồ 10: Nợ xấu đã bán cho VAMC 12 ngân hàng đến hết năm 2016 68 Danh mục sơ đờ Sơ đồ 1: Quy trình bán nợ các NHTM cho VAMC: 49 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHNN đặc biệt nhấn mạnh việc xử lý nợ xấu, mục tiêu đến năm 2020 trì tỷ lệ nợ xấu mức 3% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống Riêng VAMC, nhiệm vụ đặt phải rà soát, phân loại, đánh giá lại các khách hàng vay, tài sản bảo đảm các khoản nợ đã mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp Cùng với đó, VAMC phải triển khai mạnh mẽ, đồng bộ các giải pháp mua, bán, xử lý nợ xấu theo chế thị trường… tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước tham gia mua, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm Sẽ đưa hành lang pháp lý cụ thể các ngân hàng tham gia hỗ trợ, tái cấu hệ thống Luật giải các vướng mắc xử lý nợ xấu nay, đặc biệt các vướng mắc về thu giữ, xử lý tài sản đảm bảo nhằm bảo vệ quyền lợi người cho vay NHNN đã có văn gửi Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao về những tồn tại, vướng mắc xử lý nợ xấu để các đơn vị phối hợp, có hướng xử lý thống Luật quy định khắt khe, chặt chẽ các quy định liên quan đến sở hữu cổ phần, cở phiếu để hạn chế tình trạng sở hữu cở phần ngân hàng cao quy định, sử dụng ngân hàng để phục vụ lợi ích Các quy định, quy chế về an toàn tăng cường đưa vào luật Bên cạnh xây dựng luật, NHNN trình Chính phủ về việc thành lập Ban đạo tái cấu hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu đích thân Thủ tướng làm Trưởng ban 85 Ngay từ đầu năm 2017, Thống đốc NHNN đã ban hành Chỉ thị số 02/CTNHNN về tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống các TCTD, đặc biệt vấn đề xử lý nợ xấu nhấn mạnh Chỉ thị Trong tháng 03/2017, Thủ tướng đã ký Nghị số 27/NQ-CP ban hành chương trình hành đợng Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội về kế hoạch cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 Về vấn đề nợ xấu, chương trình hành động Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống các TCTD, nợ xấu đã bán cho VAMC nợ xấu đã thực các biện pháp phân loại nợ xuống 3% Đáng chú ý, mức mục tiêu 3% nói chú giải khơng bao gồm nợ xấu các ngân hàng thương mại yếu kém, Chính phủ phê duyệt xử lý theo phương án riêng Mới đây, Nghị xử lý nợ xấu Quốc hội thông qua (Nghị 42/2017/QH14) sở pháp lý quan trọng để Chính phủ có khn khở tạo điều kiện cho các tở chức tín dụng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm các khoản nợ xấu Nghị nêu rõ các quy định về quyền thu giữ Tài sản đảm bảo: “ Bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tở chức mua bán, xử lý nợ xấu để xử lý theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm hoặc văn khác (sau gọi hợp đồng bảo đảm) quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm Trường hợp bên bảo đảm, bên giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tở chức mua bán, xử lý nợ xấu để xử lý tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tở chức mua bán, xử lý nợ xấu thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định tại Điều này” 86 Quy định về Bán nợ xấu tài sản đảm bảo: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tở chức mua bán, xử lý nợ xấu bán nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu công khai, minh bạch, theo quy định pháp luật; giá bán phù hợp với giá thị trường, có thể cao hoặc thấp dư nợ gốc khoản nợ” Song song với Nghị 42/2017/QH14, NHNN Việt Nam đã ban hành Chỉ thị 06/CT-NHNN về việc thực Nghị số 42/2017/QH14 nhằm Triển khai thực có hiệu Nghị 42/2017/QH14 để xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu tài sản bảo đảm các khoản nợ xấu thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị quyết, đồng thời triển khai các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng các tổ chức tín dụng; phát huy vai trò Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) việc xử lý nợ xấu Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống các tổ chức tín dụng, nợ xấu đã bán cho VAMC nợ xấu đã thực các biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm nợ xấu các ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt xử lý theo phương án riêng) Chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ giải pháp cụ thể các đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước, Văn phòng ngân hàng Nhà nước; Vụ truyền thông; Cơ quan tra, giám sát Ngân hàng; Vụ pháp chế; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Riêng VAMC, chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ: - Tổ chức quán triệt các quy định Nghị 42/2017/QH14; xây dựng triển khai thực phương án xử lý nợ xấu hàng năm phương án mua, bán nợ xấu theo giá trị thị trường - Tổ chức áp dụng toàn diện các biện pháp quy định tại Nghị 42/2017/QH14 để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu VAMC đã mua, chưa xử lý 87 - Báo cáo tình hình xử lý nợ xấu định kỳ hằng tháng, chậm vào ngày 25 tháng sau tháng báo cáo theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước gửi Ngân hàng Nhà nước (thông qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) - Hằng năm, đánh giá tính hiệu quả, khả thi các chính sách thí điểm tại Nghị 42/2017/QH14 sở tổng kết việc thực tại VAMC đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm các quy định pháp luật có liên quan gửi Ngân hàng Nhà nước (qua Vụ Pháp chế) - Kịp thời báo cáo khó khăn, vướng mắc, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (qua Vụ Pháp chế) thực việc mua, bán nợ xấu, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo quy định tại Nghị 42/2017/QH14 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU QUA VAMC VAMC cần tiếp tục tăng vốn điều lệ Nghị định 34/2015/NĐ-CP ban hành cho phép VAMC nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng Với mức vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, việc mua nợ theo giá thị trường VAMC bị giới hạn giá trị khối lượng khoản nợ xấu có thể mua VAMC muốn tăng vốn điều lệ từ 2.000 tỉ đồng lên 10.000 tỉ đồng vào năm 2020 để có đủ lực xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đây một những đề xuất VAMC gửi lên các quan chức lợ trình nâng cao lực xử lý nợ xấu giai đoạn 2017-2020 Trong các phương án đề xuất để nâng cao lực tài chính, làm hậu thuẫn cho hoạt động mua nợ theo giá thị trường (hiện chưa thể thực được) tạo lập thị trường mua bán nợ, xây dựng quỹ dự phòng rủi ro, công ty muốn tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỉ đồng để bổ sung nguồn vốn mua nợ xấu theo giá thị trường VAMC thành lập cấp vốn điều lệ 500 tỉ đồng vào năm 2013, sau Chính phủ bổ sung vốn điều lệ lên mức 2.000 tỉ đồng vào năm 2015 88 Đồng thời với đề xuất trên, VAMC muốn phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ thị trường với trị giá khoảng 45.000 tỉ đồng để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân nước; xúc tiến việc vay vốn các tổ chức nước quốc tế cho hoạt động xử lý nợ chính phủ bắt đầu từ năm 2018 Nguồn vốn đề nghị bổ sung cần thiết cho việc quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh nợ công ty VAMC muốn lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, trích dự phòng rủi ro vào chi phí hoạt động sử dụng dự phòng rủi ro các khoản nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường Những khoản dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro các trường hợp: khoản nợ VAMC bán với giá trị thấp giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ tại VAMC tại thời điểm xử lý rủi ro, hoặc khách hàng vay tổ chức đã giải thể, phá sản, khách hàng vay cá nhân qua đời, tích VAMC tiếp tục mua nợ xấu các tở chức tín dụng yếu quá trình tái cấu theo đạo quan quản lý Dự kiến đến năm 2020, VAMC mua vào tổng nợ bằng trái phiếu đặc biệt giá trị khoảng 150.000 tỉ đồng dư nợ gốc (có tính đến việc mua nợ một số ngân hàng thực tái cấu số dư nợ cấu lại theo Quyết định 780 còn lại các tổ chức tín dụng) Công ty cho biết đẩy mạnh việc mua nợ xấu theo giá trị thị trường các khoản nợ tổ chức tín dụng hạch toán nội bảng, ngoại bảng các khoản nợ VAMC đã mua bằng trái phiếu đặc biệt Dự kiến đến năm 2020, VAMC thực mua nợ theo giá trị thị trường với giá mua nợ khoảng từ 10.000 tỉ đồng đến 50.000 tỉ đồng tùy theo tiến đợ cấp vốn điều lệ Có vậy, VAMC có tiềm lực tài chính để mua khoản nợ theo giá thị trường hoặc tham gia góp vốn tái cấu trúc khoản nợ VAMC cần trao quyền độc lập Hiện hoạt động VAMC bị lệ thuộc lớn vào NHNN về chế chính sách đến nhân Do vậy, Nhà nước cần trao chế đặc biệt cho VAMC để có 89 thể xử lý nhanh các vướng mắc - VAMC cần mợt mơi trường pháp lý hồn thiện hơn, đủ mạnh cho hoạt đợng mình: VAMC cần một bộ luật riêng về chế hoạt động để có thể xử lý nợ xấu mợt cách nhanh chóng, thơng thống từ đạt hiệu cao Những quy định chế hoạt động VAMC dừng lại Thông tư, Nghị định Cần cho phép VAMC có quyền xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhượng, bán khoản nợ mà xin phép bên vay Theo Thơng tư mới, VAMC có quyền chủ động việc định giá khoản nợ bán nợ xấu, nhiên, các quy định về pháp lý liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo (đặc biệt tài sản đảm bảo bằng bất động sản) gây cản trở việc bán nợ VAMC Ngoài ra, cho phép VAMC quyền phối hợp với quan công an cưỡng chế bên vay không hợp tác Cần hạn chế hình hóa quan hệ tranh chấp dân sự, đặc biệt việc bán nợ, tài sản thấp giá trị gốc, nhằm giúp VAMC xử lý nhanh tài sản đảm bảo, đặc biệt với bất động sản Hai năm qua, việc triển khai mua nợ xấu bằng TPĐB bước đầy nỗ lực nay, VAMC gặp nhiều vướng mắc về xử lý tài sản, quyền định đoạt tài sản, bất động sản; tranh chấp, kiện tụng… Ngay hành lang pháp lý để bảo vệ cho cán bộ VAMC chưa rõ ràng tiến hành định giá phát mại tài sản hoặc đấu giá… Đây những yếu tố khiến cho đơn vị chủ nợ VAMC khó khăn đòi nợ Trước hết, VAMC cần đưa những kiến nghị lên Quốc hợi để hồn thiện hành lang pháp lý Ngồi ra, kiến nghị Quốc hợi xem xét bổ sung Luật Đất đai cho phép các nhà đầu tư nước mua nợ nhận chấp tài sản quyền sử dụng đất, đề nghị Quốc hợi có ý kiến để tịa án chấp thuận nợi dung hợp đồng ủy quyền khởi kiện VAMC cho TCTD Theo đó, TCTD phép thay mặt VAMC ký đơn khởi kiện thực tồn bợ qùn nghĩa vụ nguyên đơn, đồng thời, cho VAMC phép kế thừa tồn bợ qùn nghĩa vụ TCTD trước bán nợ Tạo khuôn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ nay: Cho phép nhà đầu tư nước tham gia để mang lại luồng tiền sạch cho nền kinh tế, tạo cạnh tranh giữa các nhà đầu tư tham gia vào thị trường mua bán nợ Hiện chưa có thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam khơng có sẵn mợt thị trường để 90 VAMC chủ đợng bán nợ xấu Ngồi ra, chế định giá nợ xấu Việt Nam chưa xây dựng nên phải nhiều thời gian để định giá nợ xấu bán nợ giao dịch liên quan đến nợ xấu không thể thực mợt cách nhanh chóng Có hành lang pháp lý có sở để phát triển mạnh thị trường mua, bán nợ, khuyến khích các nhà đầu tư nước tham gia mua, bán nợ xấu Phát triên thị trường mua bán nợ Để phát triển thị trường mua bán nợ, cần trọng giải pháp sau: Nâng cao lực công ty mua bán nợ nước, đó, chú trọng thúc đẩy phạm vi hoạt động AMC, khuyến khích AMC tham gia mua bán khoản nợ ngân hàng khác, việc xử lý nợ ngân hàng mẹ, để giảm bớt gánh nặng cho VAMC Phát triển thị trường mua bán nợ thứ cấp với tham gia các nhà đầu tư ngồi nước nhằm đẩy nhanh tốc đợ xử lý nợ xấu đã mua, tạo lối cho thị trường nợ sơ cấp với VAMC Giải pháp giúp các TCTD thấy triển vọng xử lý đầu khoản nợ đã bán cho VAMC giảm áp lực phải nhận lại khoản nợ xấu sau năm bán, đó, giúp đẩy nhanh tiến độ bán nợ các TCTD VAMC Tạo khuôn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ nay: Cho phép nhà đầu tư nước tham gia để mang lại luồng tiền sạch cho nền kinh tế, tạo cạnh tranh giữa các nhà đầu tư tham gia vào thị trường mua bán nợ Hiện chưa có thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam khơng có sẵn mợt thị trường để VAMC chủ đợng bán nợ xấu Ngồi ra, chế định giá nợ xấu Việt Nam chưa xây dựng nên phải nhiều thời gian để định giá nợ xấu bán nợ giao dịch liên quan đến nợ xấu khơng thể thực mợt cách nhanh chóng Có hành lang pháp lý có sở để phát triển mạnh thị trường mua, bán nợ, khuyến khích các nhà đầu tư nước tham gia mua, bán nợ xấu 91 VAMC cần mơi trường pháp lý hồn thiện hơn, đủ mạnh cho hoạt động mình: Hiện nay, các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ theo hướng tùy từng chủ thể tham gia vào hoạt động mua, bán nợ có văn quy phạm pháp luật khác với những hình thức khác Hoạt đợng mua, bán nợ có tham gia Cơng ty Quản lý tài sản tở chức tín dụng Việt Nam (VAMC) điều chỉnh trực tiếp một loạt văn Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18-5-2013 Chính phủ, Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31-3-2015 Chính phủ, Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6-9-2013 Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28-8-2015 NHNN Không dừng lại đó, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 18/2016/NĐ-CP với hy vọng giúp hoạt động mua, bán nợ VAMC hiệu Điều khiến cho quy định về mua, bán nợ nằm tản mạn, rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, chứa đựng khơng nợi dung mâu thuẫn, chưa thống nhất, gây nhiều bất tiện, vướng mắc, lúng túng trình áp dụng VAMC cần một bộ luật riêng về chế hoạt động để có thể xử lý nợ xấu mợt cách nhanh chóng, thơng thống từ đạt hiệu cao Những quy định chế hoạt động VAMC dừng lại Thông tư, Nghị định Cần cho phép VAMC có quyền xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhượng, bán khoản nợ mà xin phép bên vay Theo Thơng tư mới, VAMC có quyền chủ động việc định giá khoản nợ bán nợ xấu, nhiên, các quy định về pháp lý liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo (đặc biệt tài sản đảm bảo bằng bất động sản) gây cản trở việc bán nợ VAMC Ngoài ra, cho phép VAMC quyền phối hợp với quan công an cưỡng chế bên vay không hợp tác Cần hạn chế hình hóa quan hệ tranh chấp dân sự, đặc biệt việc bán nợ, tài sản thấp giá trị gốc, nhằm giúp VAMC xử lý nhanh tài sản đảm bảo, đặc biệt với bất động sản Hai năm qua, việc triển khai mua nợ xấu bằng TPĐB bước đầy nỗ lực nay, VAMC gặp nhiều vướng mắc về xử lý tài sản, quyền định đoạt 92 tài sản, bất động sản; tranh chấp, kiện tụng… Ngay hành lang pháp lý để bảo vệ cho cán bộ VAMC chưa rõ ràng tiến hành định giá phát mại tài sản hoặc đấu giá… Đây những yếu tố khiến cho các đơn vị chủ nợ VAMC khó khăn đòi nợ Trước hết, VAMC cần đưa những kiến nghị lên Quốc hợi để hồn thiện hành lang pháp lý Ngồi ra, kiến nghị Quốc hợi xem xét bổ sung Luật Đất đai cho phép các nhà đầu tư nước mua nợ nhận chấp tài sản quyền sử dụng đất, đề nghị Quốc hợi có ý kiến để tịa án chấp thuận nội dung hợp đồng ủy quyền khởi kiện VAMC cho TCTD Theo đó, TCTD phép thay mặt VAMC ký đơn khởi kiện thực tồn bợ qùn nghĩa vụ nguyên đơn, đồng thời, cho VAMC phép kế thừa tồn bợ qùn nghĩa vụ TCTD trước bán nợ Xây dựng quy trình, phương pháp định giá nợ, tài sản, cho phép VAMC định giá nợ xấu theo giá thị trường sẽ thương lượng phần lãi hoặc lỗ với TCTD Đồng thời quy định các công ty tư vấn định giá tài sản hay cơng ty kiểm tốn tham gia định giá phải công ty hoạt động độc lập Đẩy mạnh nâng cao hiệu quả phối hợp Để xử lý vướng mắc đầu đầu vào hoạt động mua bán nợ xấu VAMC, cần xây dựng một chế phối hợp hiệu chủ động giữa VAMC TCTD với giải pháp sau: Với tư cách chủ nợ khoản nợ xấu đã mua, VAMC cần tăng cường trách nhiệm xử lý phối hợp các TCTD để nhanh chóng thu hồi nợ, không thực chức quản lý danh mục hồ sơ nợ xấu Hồn thiện sở pháp lý để VAMC có thể trực tiếp xử lý tài sản, xử lý nợ xấu các TCTD, thực chất, sau mua nợ, với vai trò chủ nợ mới, VAMC nên tồn qùn xử lý nợ thơng qua biện pháp: Phát mại tài sản, khởi kiện, tái cấu nợ… thay quản lý khoản nợ dựa theo báo cáo từ NHTM Xét về dài hạn, VAMC nên hoạt động một công ty mua bán nợ chuyên nghiệp để tạo tính cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động mua bán nợ xấu Cần có chế xử lý tài sản hiệu quả 93 Xem xét để trao cho VAMC quyền hạn đặc biệt việc xử lý khoản nợ xấu chuyển giao để cắt giảm thủ tục pháp lý Căn theo khả hồi phục doanh nghiệp phân loại nợ thành nhóm Theo đó, với những doanh nghiệp có khả phục hồi thiếu hụt tài chính, VAMC nên kêu gọi vốn đầu tư thực tái cấu trúc Với những doanh nghiệp khơng có khả phục hồi, VAMC nên tìm cách xử lý bằng cách phát mại, hóa giá tài sản Có quy định cụ thể về trách nhiệm cách thức thực vai trò “giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm” UBND quan công an theo Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ nhằm hỗ trợ cho VAMC công tác thu hồi tài sản đảm bảo; Phát hành trái phiếu theo mức độ rủi ro khoản nợ giá trị thực tài sản đảm bảo Theo đó, có thể chia trái phiếu thành hạng tương ứng với nhóm nợ nhóm 3, với mức lãi suất khác tối thiểu phải cao mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn Phát triển thị trường thông tin Tăng cường hợp tác chặt chẽ giữa VAMC với các TCTD nhà đầu tư để giải vấn đề minh bạch thông tin bên vay nợ Đồng thời, VAMC có thể yêu cầu giảm giá mua nợ xấu trường hợp TCTD từ chối tạo điều kiện cung cấp thông tin về bên vay nợ; Đẩy nhanh quá trình tái cấu hệ thống TCTD, nâng cao tính minh bạch xử lý vấn đề sở hữu chéo Kinh nghiệm các nước cho thấy, để minh bạch thị trường nợ xấu, nên đẩy nhanh trình quốc hữu hóa, theo đó, NHNN có thể tham gia mua cổ phần những ngân hàng yếu kém, nhằm minh bạch q trình thối vốn chủ sở hữu ngân hàng 94 TỔNG KẾT CHƯƠNG Trên một số định hướng xử lý nợ xấu NHNN thời gian tới một số giải pháp, kiến nghị mà tác giả đưa giúp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu tại VAMC, giúp hoạt động xử lý nợ xấu hiệu Mỗi giải pháp, kiến nghị đưa đều có mợt tác dụng riêng Bởi vậy, để giải pháp có thể phát huy hiệu thực tế cơng việc cần có kết hợp đồng bợ giữa giải pháp trên, giữa Chính phủ/Ngân hàng Nhà nước – Các TCTD –Với VAMC 95 KẾT LUẬN VAMC có quy mơ vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng với 100% Nhà nước, một tổ chức tài chính đặc thù trực thuộc quản lý Ngân hàng Nhà nước VAMC mua nợ các tổ chức tín dụng, sử dụng quyền chủ nợ việc thu hồi nợ, đòi nợ xử lý nợ, có quyền điều chỉnh cấu lại khoản vay, điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành cổ phần khách vay, bán tài sản đảm bảo Theo đó, VAMC khơng dùng tiền ngân sách mua lại nợ xấu mà mua 100% nợ giá trị sở sách ngân hàng thơng qua hình thức phát hành trái phiếu thời hạn năm, lãi suất 0% Ngược lại, các nhà băng bán nợ năm phải trích lập dự phòng 20% cho trái phiếu Các ngân hàng dùng loại giấy tờ có giá để chấp vay NHNN qua hình thức tái chiết khấu Theo quy trình xử lý nợ xấu thơng thường các VAMC giới, đầu tiên, các ngân hàng chuyển nợ xấu sang VAMC để nhận trái phiếu VAMC phát hành Việc giúp nợ xấu ngân hàng biến khỏi bảng cân đối tài sản, chí biến thành một loại giấy tờ có giá để cầm cố, chấp thị trường, hoặc có thể đem lên NHNN chiết khấu lấy tiền Như vậy, từ các khoản nợ xấu nằm “chết” hệ thống ngân hàng, thị trường có thêm luồng vốn để lưu thông Nhưng chế xử lý nợ VAMC cho thấy, việc chuyển giao nợ xấu từ ngân hàng sang VAMC giải pháp giãn nợ, giúp bảng cân đối tài chính nhà băng “sạch” tạm thời vòng năm Nếu sau năm khoản nợ mà VAMC mua các ngân hàng không bán để thu hồi vốn về nợ xấu quay trở lại ngân hàng Khi đó, nợ xấu trở thành xấu, không thể xử lý Điều có nghĩa dù nợ xấu chuyển giao sang VAMC, song trách nhiệm chính về khoản nợ tḥc về các ngân hàng Nói cách khác, bán nợ xấu cho VAMC biện pháp giãn nợ, giúp ngân hàng tránh thua lỗ tạm thời Nếu khoản nợ VAMC không thể bán được, đến kỳ đáo hạn trái phiếu, nợ xấu quay trở lại ngân hàng Trong đó, thực tế thời gian qua nợ xấu hệ thống giảm các nhà băng tăng trích lập dự phòng cấu lại nợ, chưa xử lý dứt điểm Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, muốn “quét” nợ 96 xấu nhanh có cách sử dụng tiền mặt kết hợp vực dậy “sức khỏe” doanh nghiệp Doanh nghiệp “khỏe” lên, có tiền trả nợ ngân hàng, giải hết các khoản nợ cũ tránh phát sinh các khoản nợ Nhìn chung, việc xử lý nợ xấu hệ thống các ngân hàng thương mại bước đầu đã đạt kết khả quan, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn Các ngân hàng hoạt đợng ổn định, khoản bảo đảm, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát, khống chế chặt chẽ, lãi suất cho vay giảm giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hợi Tuy vậy, quá trình xử lý nợ xấu gặp nhiều vướng mắc; pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm còn nhiều bất cập; Thiếu nguồn lực chế đặc thù cho VAMC hoạt đợng Do đó, các ngân hàng đòi hỏi cần tiếp tục sớm có giải pháp xử lý liệt thời gian tới để không tác đợng xấu đến an tồn hệ thống bảo đảm thực các tiêu kinh doanh ngân hàng đã đề Với mong muốn góp phần hạn chế những khó khăn bất cập quá trình xử lý nợ xấu qua VAMC, luận văn với đề tài “Xử lý nợ xấu qua VAMC các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam- Thực trạng giải pháp” đã đề cập đến một số vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề về nợ xấu xử lý nợ xấu tại NHTM Qua đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu qua VAMC qua các năm đã những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân những hạn chế Đề xuất mợt số giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý nợ xấu qua VAMC Hy vọng luận văn tư liệu hữu ích để VAMC xây dựng chế phù hợp để góp phần vào phát triển chung hệ thống NHTM nước Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tú Anh đã tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình cho tác giả hoàn thành luận văn Trong phạm vi một luận văn không thể đề cập hết khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ các nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo để đề tài hoàn thiện 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo kết tổng hợp các năm 2013, 2014, 2015, 2016 VAMC Báo cáo tài chính quý IV/2015 BIDV Chỉ thị 06/CT-NHNN về việc thực nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu các tổ chức tín dụng định số 1058/QĐ-TTG thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu gia đoạn 2016-2020 Ngân hàng Nhà nước (2017), Báo cáo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2017 Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/03/2015 sửa đổi Nghị định số 53/2015/NĐ-CP Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, ngày 18/05/2013 Chính phủ về thành lập, tở chức hoạt đợng Công ty Quản lý tài sản tổ chưc tín dụng (VAMC) Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội về kế hoạch cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Quốc Hùng (2014), Một số giải pháp hướng xử lý nợ xấu ngân hàng, Tạp chí Thanh tra tài chính, Số 148, Tháng 10/2014 Nguyễn Đăng Nam, Xử lý nợ xấu quá trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước (Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 04, năm 2014) 10 Nguyễn Thị Thiều Dao, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 20112013 những vấn đề cần đặt (Tạp chí Ngân hàng số 1+2, năm 2014) 11 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh (2014), Hoạt động mua bán nợ VAMC thời gian qua- thực trạng kiến nghị, Tạp chí Ngân hàng, Số 18, Tháng 9/2014 12 Quyết định số 618/QĐ-NHNN ngày 12/04/2016 về việc xây dựng triển khai phương án mua nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC 98 13 Thông tư số 08/2016/TT-NHNN ngày 16/06/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy định về việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC theo chế thị trường giúp tăng tính chủ động quyền hạn cho VAMC 14 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, ngày 06/09/2013 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về mua, bán xử lý nợ xấu VAMC 15 Thông tư số 09/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về mua, bán xử lý nợ xấu VAMC 16 Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt đợng tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 17 Tơ Ngọc Hưng (2014), Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012 - 2013 mợt số khuyến nghị sách, Tạp chí Ngân hàng, Số 3, Tháng 02/2014