Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GVHD : PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh Họ tên SV : Nguyễn Thanh Thảo Mã sinh viên : 17A4000859 Lớp : K17NHP Khóa : 2014 – 2018 Khoa : Ngân hàng HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GVHD : PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh Họ tên SV : Nguyễn Thanh Thảo Mã sinh viên : 17A4000859 Lớp : K17NHP Khóa : 2014 – 2018 Khoa : Ngân hàng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Đánh giá hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất Việt Nam” hoàn toàn em thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh Mọi tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Thảo LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận “Đánh giá hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất Việt Nam” em xin chân thành cám ơn thầy giáo nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập rèn luyện Học viện Ngân hàng Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô PGS.TS.Phạm Thị Hồng Anh người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ mặt suốt thời gian em hồn thành khóa luận Trong q trình thực hiện, cố gắng trao đổi tiếp thu kiến thức, đóng góp quý thầy cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu để hồn thiện khóa luận xong khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp nhiệt tình q thầy bạn đọc Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC KÊNH DẪN TRUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.2 Các kênh truyền dẫn tác động sách tiền tệ 13 1.2 HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT 17 1.2.1 Kênh lãi suất chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất 17 1.2.2 Hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất 21 1.3 MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG TÍNH HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CSTT QUA KÊNH LÃI SUẤT 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 27 2.1.1 Mục tiêu cuối sách tiền tệ 27 2.1.2 Điều hành sách tiền tệ qua giai đoạn 28 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2016 32 2.2.1 Sự dẫn truyền từ lãi suất điều hành tới lãi suất thị trường 33 2.2.2 Sự dẫn truyền từ lãi suất thị trường tới mục tiêu vĩ mô 36 2.3 SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 39 2.3.1 Xây dựng mô hình 39 2.3.2 Mô tả liệu 40 2.3.3 Kiểm định tính dừng cho chuỗi liệu 40 2.3.4 Lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình 40 2.3.5 Kết mơ hình 41 2.3.6 Đánh giá chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NĂM 2020 46 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 48 3.2.1 Hoàn thiện điều hành sách tiền tệ theo kênh lãi suất 48 3.2.2 Lựa chọn mục tiêu cuối sách tiền tệ phù hợp với giai đoạn 48 3.2.3 Tiếp tục triển khai biện pháp hạn chế tình trạng la hóa kinh tế thực sách tỷ giá linh hoạt 49 3.2.4 Hồn thiện thị trường tài 50 KẾT LUẬN CHUNG 52 PHỤ LỤC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước LNH Liên ngân hàng DTBB Dự trữ bắt buộc OMO Nghiệp vụ thị trường mở NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng LSTG Lãi suất tiền gửi LSCV Lãi suất cho vay LSCV BQ Lãi suất cho vay bình qn GTCG Giấy tờ có giá DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ cơng cụ, mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian mục tiêu cuối CSTT Hình 1.2: Biến động lãi suất mức cung tiền xác định Hình 1.3 Cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất Hình 1.4: Tác động lãi suất tới lạm phát Hình 2.1: Diễn biến lãi suất điều hành năm 2011 – 2016 Hình 2.2: Mức tăng trưởng tín dụng cung tiền năm 2011 – 2016 Hình 2.3: Cơ chế truyền tải CSTT qua kênh lãi suất Hình 2.4: Lãi suất điều hành lãi suất cho vay bình quân năm 2008 – 2016 Hình 2.5: Diễn biến lãi suất cho vay BQ lãi suất huy động BQ 2008 -2016 Hình 2.6: Diễn biến lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng trung bình hệ thống ngân hàng lạm phát giai đoạn 2008 – 2016 Hình 2.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 2008 – 2016 Hình 2.8: Diễn biến lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế 2008 – 2016 Hình 2.9: Hàm phản ứng - tác động lãi suất tái chiếu khấu tới lãi suất cho vay BQ, lạm phát, tăng trưởng Hình 2.10: Hàm phản ứng - tác động mức cung tiền tới lãi suất cho vay BQ, lạm phát, tăng trưởng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến lãi suất điều hành năm 2008 - 2010 Bảng 2.2: Diễn biến cung tiền tăng trưởng tín dụng 2007 – 2010 LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mơ vơ quan trọng nhà nước kinh tế thị trường, bao gồm biện pháp mà ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụng để điều tiết kinh tế nhằm đề đạt mục tiêu đề như: tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát… Tuy nhiên giai đoạn định, NHTW áp dụng CSTT nới lỏng hay thắt chặt để tác động tới biến số kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ Hiện nay, chế truyền dẫn CSTT thực thơng qua hệ thống kênh truyền dẫn sau: kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng, kênh giá tài sản Tuy nhiên, lựa chọn việc điều hành CSTT thông qua kênh lãi suất quốc gia giới áp dụng tính hiệu phù hợp mặt lý thuyết thực tiễn Chính mà có nhiều nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu đề tài Ở nêu bật lên vai trị hiệu lực tác động kênh dẫn truyền tới CSTT đồng thời thể tính hiệu sách tiền tệ phụ thuộc vào tính hiệu kênh truyền dẫn mức độ tốc độ truyền dẫn Cơ chế truyền dẫn CSTT thông qua kênh lãi suất tức chế truyền tải CSTT thông qua ảnh hưởng gián tiếp hay trực tiếp lãi suất tới hành vi đầu tư, tiêu dùng chủ thể, qua ảnh hưởng tới tổng cầu cân kinh tế đạt mức mục tiêu đề Theo tài liệu lãi suất công cụ CSTT mạnh kênh truyền dẫn quan trọng CSTT Vậy NHNN điều chỉnh lãi suất điều hành có tác động đến biến số kinh tế: sản lượng, lạm phát, công ăn việc làm Đây vấn đề có tính cấp thiết Để trả lời cho câu hỏi này, em xin lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ thông qua kênh lãi suất Việt Nam’’ để nghiên cứu 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện điều hành sách tiền tệ theo kênh lãi suất Để kênh truyền dẫn tác động CSTT qua lãi suất có hiệu quả, yêu cầu tiên NHNN cần xây dựng hoàn thiện khung điều hành CSTT theo lãi suất mà NHNN kiểm soát lãi suất thị trường cách chủ động theo thông lệ quốc tế Trong kinh tế đại, tự hóa tài hội nhập quốc tế vấn đề mang tính chiến lược Chính mà mục tiêu điều hành lãi suất dài hạn hướng tới tự hóa lãi suất Theo Điều Thơng tư 07/2010/NHNN: “Tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận khách hàng phù hợp với quy định pháp luật cho vay tổ chức tín dụng khách hàng sở cung - cầu vốn thị trường, mức độ tín nhiệm khách hàng vay” Ưu điểm lớn chế tự hóa lãi suất tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới để huy động, cho vay vốn với mức lãi suất phù hợp; đáp ứng đầy đủ nhanh vốn cho người cần vay, doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng, sử dụng vốn cách hợp lý Bên cạnh đó, tạo thuận lợi cho việc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hướng thị trường, nâng cao lực tài chính, khả cạnh tranh, tiêu chuẩn an toàn khả hội nhập với thị trường tài tiền tệ quốc tế tổ chức tín dụng Việt Nam Tuy nhiên tự hóa lãi suất ẩn chứa rủi ro định nên để q trình tự hóa lãi suất đạt hiệu tốt nhất, NHNN cần quan tâm xem xét khía cạnh: (i)NHNN cần tăng cường hoạt động tra, giám sát đặc biệt khẩn trương triển khai cách đồng hiệu hoạt động tra sở rủi ro (ii)NHNN cần quan tâm tới trình tự đối tượng tự hóa lãi suất (iii) giảm dần tỷ trọng tín dụng hỗ trợ lãi suất… 3.2.2 Lựa chọn mục tiêu cuối sách tiền tệ phù hợp với giai đoạn Theo Luật NHNN 2010, mục tiêu CSTT ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát Tuy nhiên thực tế, NHNN Việt Nam theo 48 đuổi CSTT đa mục tiêu, thể rõ nghị Chính phủ Chỉ thị NHNN ban hành hàng năm NHNN vừa thực mục tiêu CSTT, đồng thời vừa thực nhiệm vụ khác Chính phủ đề Việc theo đuổi lúc nhiều mục tiêu khác làm cho NHNN đơi rơi vào tình trạng tự mâu thuẫn mục tiêu mà NHNN theo đuổi lại có tác động ngược chiều Như để đảm bảo hiệu lực kênh lãi suất điều hành CSTT, cần giảm thiểu chi phối mục tiêu Chính phủ đến mục tiêu dài hạn sách tiền tệ Điều hành CSTT ngắn hạn cần tính đến đánh đổi tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Tuy nhiên, dài hạn cần khẳng định ổn định giá mục tiêu CSTT số lạm phát cần chi tiêu phản ánh mức độ thành công CSTT Tuy nhiên để theo đuổi mục tiêu đề NHNN phải thể tính độc lập xây dựng CSTT Trước hết phải khẳng định tính độc lập khơng có nghĩa độc lập hồn tồn, NHNN phải tự chủ việc lựa chọn công cụ điều hành sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu đề Ở mức độ tự chủ NHNN có quyền xác định, định lượng tiền cung ứng hàng năm, chủ động sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá Tuy nhiên thực tế cho thấy NHNN có mức độ độc lập thấp chịu can thiệp sâu Chính phủ Điều thể thông qua Khoản Điều Luật NHNN 2010: “Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ” Điều 10 Luật NHNN 2010: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ” 3.2.3 Tiếp tục triển khai biện pháp hạn chế tình trạng la hóa kinh tế thực sách tỷ giá linh hoạt Để tiếp tục thực giải pháp đồng nhằm thực chủ trương chống la hóa Chính phủ, chuyển từ quan hệ huy động - cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 49 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 mức lãi suất tối đa tiền gửi đô la Mỹ (USD) tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việc hạ lãi suất huy động giảm lãi suất 0% tiền gửi USD tổ chức, doanh nghiệp bước để NHNN thực sách đồng điều hành lãi suất đồng ngoại tệ sở cho việc thiết lập mặt lãi suất đồng ngoại tệ Khi đưa lãi suất USD 0%/năm có tác động tích cực cơng chống la hóa Bởi lẽ, NHNN khơng thể tăng lãi suất VND, nên hạ lãi suất USD 0%/năm, NHNN giữ chênh lệch đủ hấp dẫn lãi suất VND USD để khuyến khích gửi tiền VND, tạo thuận lợi cho việc huy động VND NHTM Bên cạnh việc thực giảm lãi suất cho vay mức 0% để hạn chế tình trạng chống la hóa NHNN thực số biện pháp khác: NHNN khơng khuyến khích cho vay ngoại tệ bước kiểm soát chặt chẽ nhu cầu vốn vay ngoại tệ Nâng cao hiệu lực pháp lý quy định quản lý ngoại hối, tăng cường giám sát chặt chẽ giao dịch ngoại hối Ổn định kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát tạo lòng tin người dân đồng nội tệ NHNN điều hành sách tỷ giá theo cách thức mới, linh hoạt Theo đó, NHNN cơng bố tỷ giá khác chỗ tỷ giá điều chỉnh lên/xuống hàng ngày Tỷ giá NHNN công bố xác định sở số sở sau: tham chiếu diễn biến số đồng tiền nước có mối quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam; tham chiếu tỷ giá thị trường liên ngân hàng (tỷ giá bình quân gia quyền theo mức tỷ giá trọng số giao dịch); hai yếu tố nêu trên, tỷ giá có cân nhắc sở cân đối vĩ mô, tiền tệ, mục tiêu điều hành sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô Việc điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt phù hợp với bối cảnh thương mại đầu tư quốc tế luân chuyển nhanh mạnh sau hàng loạt hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết 3.2.4 Hồn thiện thị trường tài Đây giải pháp giúp tăng cường tính hiệu lực kênh truyền tải sách tiền tệ qua giá tài sản Việt Nam Bởi lẽ, thị trường tiền tệ 50 liên ngân hàng đóng vai trị quan trọng điều hành sách tiền tệ qua kênh lãi suất thông qua hai chức năng: (i) cung cấp thơng tin tình trạng vốn khả dụng hệ thống ngân hàng cách thường xuyên, (ii) NHTW chủ động tác động vào thị trường cách trực tiếp thông qua tổ chức môi giới tiền tệ Bên cạnh đó, thị trường chứng khốn cung cấp cho công chúng môi trường đầu tư lành mạnh với hội lựa chọn phong phú; báo thị trường chứng khoán phản ánh động thái kinh tế cách nhạy bén xác Giá chứng khốn tăng lên cho thấy đầu tư mở rộng, kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm cho thấy dấu hiệu tiêu cực kinh tế Chính lý giải thích kinh tế giai đoạn chuyển đổi, thị trường tài chưa phát triển tính hiệu lực kênh truyền tải sách tiền tệ thường không cao Hơn thị trường tài có thực phát triển việc truyền dẫn từ lãi suất điều hành tới lãi suất thị trường tới biến số kinh tế hiệu 51 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở phân tích sở lý thuyết, thực tiễn thông qua chứng thực nghiệm thu từ mơ hình kinh tế lượng (mơ hình VAR), khóa luận nghiên cứu tính hiệu lực tác động sách tiền tệ Việt Nam qua kênh lãi suất Những kết nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, chương làm rõ sở luận CSTT, kênh lãi suất chế truyền tải tác động CSTT Trong chương này, tác giả thực phân tích hiệu lực tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành CSTT NHTW làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016 Thứ hai, chương nhìn nhận đánh giá lại khung điều hành sách tiền tệ NHNN giai đoạn 2008 - 2016 mục tiêu mà sách hướng tới Để đạt mục tiêu đó, NHNN sử dụng nhiều cơng cụ sách tiền tệ Sau đó, tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tính hiệu lực truyền tải sách tiền tệ NHNN qua kênh lãi suất Về kết thu cho thấy kênh truyền tải lãi suất Việt Nam phát huy phần tính hiệu lực tới mục tiêu sách tiền tệ Tuy nhiên, tính hiệu lực chưa kì vọng Ngân hàng Nhà nước, phản ứng tác động đơi cịn chậm, chưa thực mạnh mẽ Hạn chế tồn kinh tế tồn điều hành NHNN Chính thế, tác giả xin đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu lực kênh truyền tải qua giá tài sản NHNN chương Thứ ba, sở nghiên cứu sở luận đánh giá thực trạng hiệu lực kênh lãi suất điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn từ 2008 - 2016, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực điều hành thông qua lãi suất giai đoạn tới NHNN Việt Nam 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dữ liệu từ quý 1/2008 đến quý 4/2016 biến số nghiên cứu Quan sát LSTCK M2 LSCV_BQ CPI GDP Q1/2008 5.48 18.65 12.32 16.4 7.4 Q2/2008 8.75 16.3 16.64 24.51 6.56 Q3/2008 13 20.8 20.1 27.73 5.6 Q4/2008 10.7 19.36 14.08 23.57 5.72 Q1/2009 6.52 18.65 9.54 15.53 4.14 Q2/2009 5.1 21.05 9.57 6.71 4.46 Q3/2009 23.5 10.19 2.42 6.04 Q4/2009 5.34 26 10.98 4.6 6.8 Q1/2010 25.82 12 7.5 Q2/2010 25.65 13.44 8.46 6.44 Q3/2010 25.47 13.17 8.59 7.18 Q4/2010 6.62 25.3 13.93 10.84 7.34 Q1/2011 8.33 21.29 16.05 12.8 5.57 Q2/2011 12.67 17.4 18.02 19.37 5.28 Q3/2011 13 20.81 17.91 22.53 6.07 Q4/2011 13 16.1 15.84 19.83 6.1 Q1/2012 12.79 21.86 15.3 15.93 5.23 Q2/2012 10.4 35.73 13.87 8.57 5.43 Q3/2012 29.55 12.49 5.63 5.44 Q4/2012 8.02 34.27 12.23 6.96 5.05 Q1/2013 6.93 33.47 11.68 6.91 4.76 Q2/2013 5.46 20.54 10.08 6.55 Q3/2013 19.64 9.69 7.02 5.54 Q4/2013 19.64 9.63 5.91 6.04 53 Q1/2014 4.92 18.42 9.48 4.83 5.06 Q2/2014 4.5 18.25 8.28 5.55 5.34 Q3/2014 4.5 18.33 8.4 5.12 6.07 Q4/2014 4.5 17.89 8.16 3.38 6.96 Q1/2015 4.5 17.09 7.23 1.54 6.12 Q2/2015 4.5 15.38 7.23 0.98 6.47 Q3/2015 4.5 17.22 6.96 0.5 6.37 Q4/2015 4.5 16.7 6.96 0.51 7.01 Q1/2016 4.5 17.17 6.96 1.87 5.48 Q2/2016 4.5 20.78 6.96 2.81 5.78 Q3/2016 4.5 19.82 6.96 3.4 6.56 Q4/2016 4.5 19.42 6.96 4.87 6.68 Phụ lục 2: Mô tả thống kê biến số sử dụng mơ hình CPI GDP LOGM2 LSCV_BQ LSTCK Mean 9.173056 5.946944 1.321446 11.36917 6.875833 Median 6.810000 6.040000 1.295123 10.58500 5.470000 Maximum 27.73000 7.400000 1.553033 20.10000 13.00000 Minimum 0.500000 4.140000 1.186956 6.960000 4.500000 Std Dev 7.486507 0.821162 0.094236 3.696449 2.950755 Skewness 0.999267 -0.088072 0.946652 0.534439 1.140328 Kurtosis 2.891155 2.314927 3.161221 2.336203 2.863177 Observations 36 36 36 36 36 54 Phụ lục 3: Kiểm định tính dừng cho chuỗi liệu Các giá trị tới hạn Biến 1% 5% 10% Giá trị Quy tắc thống kê định kiểm định CPI -3.6394 -2.9511 -2.6143 -2.810700 Chuỗi không dừng LSCV_BQ -3.639407 -2.951125 -2.614300 -2.300766 Chuỗi không dừng LSTCK -3.639407 -2.951125 -2.614300 -2.767330 Chuỗi không dừng logM2 -3.661661 -2.960411 -2.619160 -1.962951 Chuỗi không dừng GDP -3.661661 -2.960411 -2.619160 -3.239851 Chuỗi không dừng D(CPI) -3.699871 -2.976263 -2.627420 -4.819503 Chuỗi dừng D(LSCV_BQ) -3.639407 -2.951125 -2.614300 -4.647416 Chuỗi dừng D(LSTCK) -3.639407 -2.951125 -2.614300 -3.926784 Chuỗi dừng D(logM2) -3.661661 -2.960411 -2.619160 -3.881861 Chuỗi dừng D(GDP) -3.661661 -2.960411 -2.619160 -3.730285 Chuỗi dừng Phụ lục 4: Kiểm định tính ổn định mơ hình VAR Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Dựa vào đồ thị ta thấy Modulus thuộc khoảng (-1,1) hay nói cách khác moduls thuộc đường trịn đơn vị, mơ hình ổn định 55 Phụ lục 5: Bảng lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR rút gọn VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: D(CPI) D(LOGM2) D(LSCV_BQ) D(LSTCK) D(GDP) Exogenous variables: C Date: 05/15/18 Time: 22:19 Sample: 36 Included observations: 31 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -138.2389 NA 0.007097 9.241222 9.472510* 9.316616 -109.2872 46.69629 0.005637 8.986274 10.37400 9.438639 -66.54114 55.15626* 0.002057 7.841364 10.38554 8.670700 -32.78634 32.66594 0.001723 7.276538 10.97715 8.482845 10.17501 27.71700 0.001357* 6.117741* 10.97479 7.701019* Phụ lục 6: Kết hồi quy mơ hình VAR Vector Autoregression Estimates Date: 05/15/18 Time: 22:36 Sample (adjusted): 36 Included observations: 31 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] D(LSCV_B D(CPI(-1)) D(CPI) D(LOGM2) 0.249281 0.012776 -0.020384 -0.074667 -0.090889 (0.36037) (0.01581) (0.27067) 56 Q) D(LSTCK) (0.24855) D(GDP) (0.22761) [ 0.69173] [ 0.80814] [-0.07531] [-0.30041] [-0.39931] D(CPI(-2)) 0.241643 -0.014229 -0.075121 0.189342 -0.011604 (0.35050) (0.01538) (0.24174) (0.22138) (0.26326) [ 0.68942] [-0.92539] [-0.28536] [ 0.78325] [-0.05242] D(CPI(-3)) -0.431610 0.012979 -0.214114 -0.404168 0.090342 (0.27618) (0.01212) (0.20743) (0.17444) (0.19048) [-1.56280] [ 1.07122] [-1.03221] [-2.12186] [ 0.51791] D(CPI(-4)) 0.573269 -0.013187 0.173927 0.351232 -0.085428 (0.21387) (0.00938) (0.16063) (0.14750) (0.13508) [ 2.68048] [-1.40553] [ 1.08276] [ 2.38117] [-0.63242] D(LOGM2(-1)) -12.59777 0.259152 -4.237365 -12.29870 2.732654 (5.92917) (0.26011) (4.45331) (3.74491) (4.08933) [-2.12471] [ 0.99630] [-0.95151] [-3.00751] [ 0.72970] D(LOGM2(-2)) 8.604637 -0.230671 0.263614 -0.070693 -5.584323 (5.07953) (0.22284) (3.81516) (3.50334) (3.20827) [ 1.69398] [-1.03514] [ 0.06910] [-0.02018] [-1.74060] D(LOGM2(-3)) -0.850810 0.035620 -2.831972 -2.316874 3.302110 (6.00636) (0.26350) (4.51129) (3.79367) (4.14257) [-0.14165] [ 0.13518] [-0.62775] [-0.55928] [ 0.87043] D(LOGM2(-4)) 2.129801 -0.288064 1.586485 0.659989 0.982060 (5.73799) (0.25173) (4.30972) (3.95747) (3.62416) [ 0.37118] [-1.14435] [ 0.36812] [ 0.16677] [ 0.27098] 57 D(LSCV_BQ(-1)) 1.640604 -0.003922 0.716956 1.169243 0.270668 (0.50622) (0.02221) (0.38021) (0.34914) (0.31973) [ 3.24090] [-0.17661] [ 1.88567] [ 3.34895] [ 0.84655] D(LSCV_BQ(-2)) 1.293365 -0.008500 0.285545 0.516445 -0.229315 (0.61187) (0.02684) (0.45957) (0.42201) (0.38646) [ 2.11378] [-0.31667] [ 0.62133] [ 1.22378] [-0.59336] D(LSCV_BQ(-3)) 0.183914 -0.024369 0.372451 0.226105 -0.408918 (0.69346) (0.03042) (0.52085) (0.47828) (0.43800) [ 0.26521] [-0.80104] [ 0.71509] [ 0.47275] [-0.93361] D(LSCV_BQ(-4)) -0.400283 -0.027640 0.200075 -0.074362 -0.159011 (0.56788) (0.42653) (0.39166) (0.02491) (0.35868) [-0.70487] [-1.10946] [ 0.46908] [-0.18986] [-0.44333] D(LSTCK(-1)) -0.648938 0.014541 -0.017330 -0.481851 0.040837 (0.54980) (0.02412) (0.41295) (0.34726) (0.37920) [-1.18031] [ 0.60286] [-0.04197] [-1.27071] [ 0.11760] D(LSTCK(-2)) -1.363492 -0.017761 -0.646319 -0.415675 -0.001850 (0.54091) (0.02373) (0.40627) (0.37306) (0.34164) [-2.52074] [-0.74846] [-1.59087] [-1.11422] [-0.00542] D(LSTCK(-3)) 0.210862 0.049126 0.209607 0.219837 0.597101 (0.68882) (0.03022) (0.51737) (0.47508) (0.43507) [ 0.30612] [ 1.62569] [ 0.40514] [ 0.46274] [ 1.37243] 58 D(LSTCK(-4)) -0.383420 0.039315 -0.170459 0.052930 -0.292032 (0.52649) (0.02310) (0.39544) (0.36312) (0.33254) [-0.72826] [ 1.70217] [-0.43106] [ 0.14576] [-0.87820] D(GDP(-1)) -0.656403 0.011006 0.145487 -0.146429 -0.181568 (0.40260) (0.01766) (0.30239) (0.27767) (0.25428) [-1.63042] [ 0.62315] [ 0.48113] [-0.52735] [-0.71404] D(GDP(-2)) -0.263100 0.008631 0.282449 0.135076 -0.424029 (0.49321) (0.02164) (0.37044) (0.34016) (0.31151) [-0.53345] [ 0.39891] [ 0.76247] [ 0.39709] [-1.36119] D(GDP(-3)) -0.131113 0.017020 0.036467 -0.099213 -0.258562 (0.42670) (0.01872) (0.32049) (0.29430) (0.26951) [-0.30727] [ 0.90921] [ 0.11378] [-0.33712] [-0.95938] D(GDP(-4)) -0.098899 0.005242 0.085040 -0.262729 0.281794 (0.38342) (0.01682) (0.28798) (0.26445) (0.24217) [-0.25794] [ 0.31165] [ 0.29530] [-0.99351] [ 1.16361] C 0.439270 -0.010965 0.057839 0.293168 -0.074207 (0.23745) (0.01042) (0.17834) (0.16377) (0.14998) [ 1.84995] [-1.05264] [ 0.32431] [ 1.79014] [-0.49479] R-squared 0.955156 0.863667 0.745974 0.855104 0.697177 Adj R-squared 0.865467 0.591001 0.237921 0.565313 0.091531 Sum sq resids 12.17177 0.023426 6.866452 5.789887 4.855670 S.E equation 1.103258 0.048400 0.828641 0.760913 0.696826 F-statistic 10.64968 3.167488 1.468300 2.950756 1.151130 Log likelihood -29.49665 67.42548 -20.62333 -17.98004 -15.25257 59 Akaike AIC 3.257848 -2.995192 2.685376 2.514841 2.338876 Schwarz SC 4.229259 -2.023782 3.656787 3.486252 3.310286 Mean dependent -0.343871 0.000567 -0.083226 -0.065161 0.081935 S.D dependent 3.007894 0.075681 0.949219 0.731088 Determinant resid covariance (dof adj.) 0.000102 Determinant resid covariance 3.57E-07 Log likelihood 10.17501 Akaike information criterion 6.117741 Schwarz criterion 10.97479 60 1.154108 Phụ lục 10: Đồ thị hàm phản ứng đẩy mơ hình truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất với biến LSTCK Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(CPI) to D(CPI) Response of D(CPI) to D(LOGM2) Response of D(CPI) to D(LSCV_BQ) Response of D(CPI) to D(LSTCK) Response of D(CPI) to D(GDP) 4 4 2 2 0 0 -2 -2 -2 -2 -2 -4 -4 10 -4 Response of D(LOGM2) to D(CPI) 10 -4 Response of D(LOGM2) to D(LOGM2) 10 -4 Response of D(LOGM2) to D(LSCV_BQ) 10 Response of D(LOGM2) to D(LSTCK) 08 08 08 08 04 04 04 04 04 00 00 00 00 00 -.04 -.04 -.04 -.04 -.04 -.08 10 -.08 Response of D(LSCV_BQ) to D(CPI) 10 -.08 Response of D(LSCV_BQ) to D(LOGM2) 10 10 Response of D(LSCV_BQ) to D(LSTCK) 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 10 -0.5 Response of D(LSTCK) to D(CPI) 10 -0.5 Response of D(LSTCK) to D(LOGM2) 10 10 Response of D(LSTCK) to D(LSTCK) 1.5 1.5 1.5 1.5 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 -1.0 10 -1.0 Response of D(GDP) to D(CPI) 10 -1.0 Response of D(GDP) to D(LOGM2) 10 10 Response of D(GDP) to D(LSTCK) 8 8 4 4 0 0 -.4 -.4 -.4 -.4 -.4 -.8 10 -.8 10 -.8 61 10 10 10 10 Response of D(GDP) to D(GDP) -.8 -1.0 Response of D(GDP) to D(LSCV_BQ) Response of D(LSTCK) to D(GDP) 1.5 -1.0 -0.5 Response of D(LSTCK) to D(LSCV_BQ) 10 Response of D(LSCV_BQ) to D(GDP) 1.0 -0.5 -.08 Response of D(LSCV_BQ) to D(LSCV_BQ) Response of D(LOGM2) to D(GDP) 08 -.08 -.8 10 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nhàn, 2017, Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động kênh lãi suất điều hành sách tiền tệ Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng Trần Thị Phương Chi, 2016, Đánh giá hiệu lực chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh lãi suất Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Hồng Thị Hồn, 2013, Sử dụng mơ hình SVAR phân tích chế truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh tín dụng Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chính Minh ThS Đinh Thị Thu Hồng & Phan Đình Mạnh, 2013, Bài báo Hiệu sách tiền tệ thông qua kênh truyền dẫn lãi suất Tạp chí phát triển hội nhập Số 12 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn, 2013, Bài báo Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 10 Nguyễn Phi Lân, 2010, Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng Phạm Thị Hồng Anh, Đánh giá hiệu lực kênh truyền tải sách tiền tệ qua giá tài sản Việt Nam” Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 62