1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Lực Can Thiệp Vô Hiệu Hóa Trên Thị Trường Ngoại Hối Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Lê Phan Ái Nhân
Người hướng dẫn GS.TS. James Riedel, ThS. Đỗ Thiên Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 540,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ PHAN ÁI NHÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ PHAN ÁI NHÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS JAMES RIEDEL ThS ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Phan Ái Nhân -ii- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy James Riedel thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Thành có góp ý định hướng rõ ràng q trình thực luận văn Tơi xin dành lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô giáo anh chị công tác Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trang bị kiến thức nhiệt tình hỗ trợ mặt, tạo môi trường học tập nghiêm túc chất lượng cho học viên suốt thời gian học nghiên cứu Chương trình Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tồn thể thành viên lớp Thạc sĩ Chính sách cơng khóa 06 động viên, chia sẻ hỗ trợ tơi hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Phan Ái Nhân -5- TĨM TẮT Trước tình hình biến động dịng vốn nước ngồi, để ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực giao dịch mua bán ngoại hối Để triệt tiêu tác động giao dịch đến cung tiền, NHNN thường sử dụng biện pháp vơ hiệu hóa Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hiệu lực can thiệp vơ hiệu hóa NHNN giai đoạn 2000 – 2014, đồng thời gợi ý sách để NHNN nâng cao hiệu lực can thiệp Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính kết hợp định lượng Trong giai đoạn 2000 – 2014, NHNN sử dụng nhiều cơng cụ vơ hiệu hóa khác nghiệp vụ thị trường mở (OMO), tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chuyển tiền gửi Chính phủ từ ngân hàng thương mại NHNN Trong đó, NHNN trọng hình thức can thiệp theo nghĩa hẹp với cơng cụ sử dụng chủ yếu thường xuyên OMO Dựa khung phân tích lý thuyết, đặc biệt kế thừa từ nghiên cứu Brissimis, Gibson Tsakalotos (2002), Ouyang, Rajan Willett (2010, 2011), luận văn tiến hành xây dựng ước lượng hệ phương trình đồng thời phương pháp Bình phương tối thiểu giai đoạn (2SLS) Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp vơ hiệu hóa đạt hiệu lực phần NHNN đánh giá tiến hành can thiệp chưa kịp thời, với quy mô chưa phù hợp Nguyên nhân chủ yếu do: (i) thiếu độc lập NHNN điều hành sách tiền tệ (CSTT); (ii) hạn chế cơng cụ OMO; (iii) thiếu đa dạng linh hoạt việc sử dụng công cụ; (iv) chất lượng cơng tác phân tích dự báo chưa tốt; (v) mức độ tự hóa giao dịch vốn cao Tuy nhiên, theo thời gian, tính hiệu lực can thiệp vơ hiệu hóa có cải thiện định Đó kết thay đổi tích cực quan điểm, định hướng điều hành CSTT NHNN; đúc kết từ học kinh nghiệm giai đoạn 2007 – 2008 điều hành CSTT nói chung sách vơ hiệu hóa nói riêng; trọng phát triển thị trường mở thông qua việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đầu tư đổi công nghệ, thay đổi phương thức, khối lượng lãi suất giao dịch cho phù hợp với giai đoạn Dựa kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số gợi ý sách, bao gồm: (i) nâng cao tính độc lập NHNN; (ii) linh hoạt việc sử dụng cơng cụ vơ hiệu hóa; (iii) nâng cao chất lượng cơng tác phân tích dự báo; (iv) kiểm soát thận trọng giao dịch vốn, đặc biệt giao dịch vốn có tính chất đầu Từ khóa: Vơ hiệu hóa, hiệu lực, thị trường ngoại hối MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HỘP vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu .2 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm can thiệp vơ hiệu hóa 2.2 Cơ chế can thiệp vơ hiệu hóa .4 2.3 Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa .6 2.3.1 Khung phân tích lý thuyết 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 2.3.2.1 Các nghiên cứu giới 2.3.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 2.4 Kinh nghiệm sử dụng công cụ vô hiệu hóa số NHTW giới .10 2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở 10 2.4.2 Dự trữ bắt buộc .11 2.4.3 Các công cụ khác 12 2.4.3.1 Chuyển tiền gửi Chính phủ từ NHTM NHTW .12 2.4.3.2 Hợp đồng hoán đổi ngoại hối (swap) 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 14 3.1 Diễn biến dự trữ ngoại hối Việt Nam 14 3.2 Các công cụ vơ hiệu hóa NHNN Việt Nam 15 3.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở 15 3.2.2 Dự trữ bắt buộc 17 3.2.3 Các công cụ khác 19 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 20 4.1 Xác định mơ hình ước lượng .20 4.2 Biến số liệu 24 4.3 Phương pháp phân tích liệu 26 4.4 Kết nghiên cứu 27 4.4.1 Kết kiểm định tính chất chuỗi liệu 27 4.4.2 Kết ước lượng 27 4.5 Đánh giá kết 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Gợi ý sách 37 5.2.1 Tăng cường tính độc lập NHNN 37 5.2.2 Sử dụng linh hoạt cơng cụ vơ hiệu hóa .37 5.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích dự báo 39 5.2.4 Kiểm soát thận trọng giao dịch vốn 39 5.3 Hạn chế luận văn hướng phát triển 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt 2SLS ADF BOP BOT CNY CSTT DTBB FDI FPI GDP Two Stage Least Squares Augmented Dickey Fuller Balance of Payment Bank of Thailand Chinese Yuan Bình phương tối thiểu giai đoạn GSO GTCG IMF LSTR MB MM NDA NFA NHNN NHTM NHTW OLS OMO PBC PP TSC TSN USD VAR VND WTO Foreign Direct Investment Foreign Portfolio Investment Gross Domestic Product General Statistics Office International Monetary Fund Logistic Smooth Transition Regression Monetary Base Money Multiplier Net Domestic Assets Net Foreign Assets Ordinary Least Squares Open Market Operation People’s Bank of China Phillips Perron United States Dollar Vector autoregression Vietnam Dong World Trade Organization Cán cân toán Ngân hàng trung ương Thái Lan Nhân dân tệ Trung Quốc Chính sách tiền tệ Dự trữ bắt buộc Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục Thống kê Giấy tờ có giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hồi quy chuyển tiếp trơn Tiền sở Số nhân tiền tệ Tài sản nội địa ròng Tài sản nước ngồi rịng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Bình phương tối thiểu thơng thường Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng trung ương Trung Quốc Tài sản có Tài sản nợ Đơ la Mỹ Tự hồi qui vectơ Việt Nam đồng Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng cân đối kế tốn phân tích NHTW Bảng 2.2 Tác động can thiệp vơ hiệu hóa khơng vơ hiệu hóa NHTW Bảng 4.1 Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy mơ hình ước lượng 22 Bảng 4.2 Cách tính tốn biến nguồn liệu 24 Bảng 4.3 Kết kiểm định tính dừng 27 Bảng 4.4 Kết ước lượng mơ hình 27 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các cơng cụ vơ hiệu hóa Trung Quốc chi phí 12 Hình 3.1 Cán cân tốn dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 14 Hình 3.2 Diễn biến ∆NFA ∆MB giai đoạn 2000 – 2014 .16 Hình 3.3 Khối lượng giấy tờ có giá NHNN phát hành giai đoạn 2007 - 2014 .17 Hình 3.4 Tỷ lệ dự trữ chung tỷ lệ dự trữ bắt buộc 18 Hình 3.5 Số nhân tiền tệ giai đoạn 2007-2008 18 Hình 3.6 Tiền gửi Chính phủ NHTM NHNN giai đoạn 2000 - 2014 19 Hình 4.1 Kết ước lượng chiếu 29 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Bài học kinh nghiệm từ giai đoạn 2007 - 2008 33 -10- CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách Trong xu hướng tự hóa tài khoản vốn nhiều quốc gia giới, Việt Nam bước nới lỏng rào cản đầu tư, đẩy mạnh mở cửa thị trường vốn tự hóa tài chính, đặc biệt kể từ thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Trong giai đoạn 2007 – 2014, luồng vốn vào rịng trung bình hàng năm đạt khoảng tỷ USD, cao gấp lần so với giai đoạn 2000 – 2006 Xét cấu cán cân vốn, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng tương đối ổn định, vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) lại biến động khó lường, ảnh hưởng mạnh đến luồng chu chuyển ngoại tệ kinh tế Trước tình hình biến động dịng vốn với mục tiêu ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải can thiệp cách thay đổi dự trữ ngoại hối Tính đến cuối năm 2014, dự trữ ngoại hối NHNN đạt mức kỷ lục với xấp xỉ 35 tỷ USD Để giao dịch thị trường ngoại hối không làm ảnh hưởng đến cung tiền lạm phát kinh tế, NHNN tiến hành can thiệp vơ hiệu hóa, đó, biện pháp sử dụng chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Tính riêng giai đoạn 2012 - 2014, NHNN phát hành tổng cộng 1.126 nghìn tỷ Việt Nam đồng (VND) tín phiếu nhằm mục đích vơ hiệu hóa Trong q trình điều hành sách tiền tệ (CSTT), tính hiệu lực can thiệp vơ hiệu hóa vấn đề NHNN quan tâm Căn vào Báo cáo giải trình chất vấn phiên họp thứ 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội số 230/BC-NHNN, NHNN khẳng định “điều hành đồng công cụ CSTT để điều tiết lượng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Theo đó, NHNN cung tiền kinh tế chủ yếu qua kênh mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, rút tiền qua phát hành tín phiếu NHNN, đảm bảo điều tiết tiền tệ phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát đề ra” Trong đó, nghiên cứu thực nghiệm Phạm Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Hồng Vinh (2011), Tơ Trung Thành (2013), Phạm Thị Hồng Anh Bùi Duy Phú (2013) lại cho thấy can thiệp vơ hiệu hóa NHNN đạt hiệu lực phần, gây ảnh hưởng đến lạm phát nước Tuy nhiên, phương pháp ước Đối tƣợng Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP thị, chi nhánh NH nước ngồi, NH liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 15 Loại tiền gửi VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ Kỳ hạn T8 T7 15 T2 17 T11 18 19 T12 20 T1 21 2003 2% 2004 5% 2007 10% 2008 11% 2008 10% 2008 6% 2009 5% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 5% 4% 2% 1% KKH 12 tháng 4% 8% 10% 11% 9% 7% 7% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 5% 3% 3% 3% 1,5% 4% 8% 8% 7% 3% 2% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 4% 3% 1% 1% KKH 12 tháng 4% 8% 10% 10% 8% 6% 6% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 4% 2% 2% 2% KKH 12 tháng 1% 2% 4% 4% 3% 1% 1% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 4% 3% 1% 1% KKH 12 tháng 4% 8% 10% 10% 8% 6% 6% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 4% 4% 2% 2% 2% KKH 12 tháng KKH 12 tháng Quyết định số 582/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 Quyết định số 831/2003/QĐ-NHNN ngày 30/7/2003 Quyết định số 796/2004/QĐ-NHNN ngày 25/6/2004 17 Quyết định số 1141/2007/QĐ-NHNN ngày 28/5/2007 18 Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 19 Quyết định số 2560/2008/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 20 Quyết định số 2951/2008/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 21 Quyết định số 3158/2009/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 16 T6 16 Đối tƣợng Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP thị, chi nhánh NH nước ngồi, NH liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 22 Loại tiền gửi VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ VND Ngoại tệ Quyết định số 379/2009/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 Quyết định số 74/2010/QĐ-NHNN ngày 18/1/2010 24 Quyết định số 750/2011/QĐ-NHNN ngày 9/4/2011 25 Quyết định số 1209/2011/QĐ-NHNN ngày 1/6/2011 26 Quyết định số 1925/2011/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 23 Kỳ hạn T3 T2 22 T5 23 T6 24 T9 25 26 2009 3% 2010 4% 2011 3% 2011 3% 2011 3% Từ 12 tháng trở lên 1% 2% 1% 1% 1% KKH 12 tháng 7% 7% 6% 7% 8% Từ 12 tháng trở lên 3% 3% 4% 5% 6% KKH 12 tháng 1% 3% 1% 1% 1% Từ 12 tháng trở lên 1% 1% 1% 1% 1% KKH 12 tháng 6% 6% 5% 6% 7% Từ 12 tháng trở lên 2% 2% 3% 4% 5% KKH 12 tháng 1% 3% 1% 1% 1% Từ 12 tháng trở lên 1% 1% 1% 1% 1% KKH 12 tháng 6% 6% 5% 6% 7% Từ 12 tháng trở lên 2% 2% 3% 4% 5% KKH 12 tháng -68- PHỤ LỤC 5: Xây dựng mô h nh ƣớc lƣợng Giả định NHNN có hàm mục tiêu (hàm tổn thất) NHNN cần thực can thiệp thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ nội địa nhằm mục đích tối thiểu hóa tổn thất Duy trì ổn định tỷ giá, kiểm sốt lạm phát tăng trưởng kinh tế mục tiêu sách chủ yếu mà NHNN theo đuổi Điều quy định rõ Luật NHNN (1997) xác thực số nghiên cứu Carmen (2006), Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2012) Ngồi ra, NHNN cịn đặt mục tiêu ổn định lãi suất biến động lãi suất phát tín hiệu sai lệch thị trường chiều hướng sách tiền tệ Do đó, hàm tổn thất NHNN có dạng sau: T 2 2 Lt = α(CPIt – CPI ) + β(GAP ) + γ(SDr ) + δ(SDe ) t t t t (1) T Trong Lt tổn thất thời điểm t, (CPIt – CPI t) bình phương độ lệch mức giá T chung (CPIt) so với mục tiêu (CPI ), (GAP ) bình phương độ lệch sản lượng, (SDr ) t t t (SDet) đại diện cho độ biến động lãi suất tỷ giá T Do CPIt – CPI = CPI – CPI – (CPIT – CPI ) giả sử CPIT – CPI t t t-1 t t-1 t t-1 = 0, hàm tổn thất viết lại sau: 2 Lt = α(∆CPIt) + β(GAPt) + γ(SDrt) + δ(SDet) (1a) Các điều kiện ràng buộc phân tích sau: Lạm phát Khác với Brissimis, Gibson Tsakalotos (2002), tương tự với Ouyang Rajan (2011), luận văn giả định tỷ giá có ảnh hưởng đến lạm phát thơng qua tác động đến giá nhập Do đó, lạm phát phụ thuộc vào thay đổi cung tiền kỳ lạm phát kỳ trước, mà phụ thuộc vào thay đổi tỷ giá kỳ ∆CPIt = φ1[(∆NFAt + ∆NDAt)MMt + MBt∆MMt] + φ2∆CPIt-1 + φ3∆et (2) Trong đó, NFAt tài sản nước ngồi rịng, NDAt tài sản nước ròng, MMt số nhân tiền tệ, MBt tiền sở et tỷ giá VND/USD Độ lệch sản lƣợng: Do sách tiền tệ thuận chu kỳ làm tăng độ lệch sản lượng, ta có: GAPt = π1[(∆NFAt + ∆NDAt)MMt + MBt∆MMt] + π2GAPt-1 (3) Phương trình (3) cho thấy độ lệch sản lượng phụ thuộc vào độ lệch sản lượng kỳ trước vào thay đổi cung tiền Cán cân tốn: ∆NFAt = ∆CAt + ∆KAt (4) Trong đó, ∆CAt cán cân tài khoản vãng lai ∆KAt cán cân tài khoản vốn Khác với Brissimis, Gibson Tsakalotos (2002), tương tự với Ouyang Rajan (2011), luận văn giả định thay đổi cán cân tài khoản vãng lai phụ thuộc vào độ lệch sản lượng thay đổi REER (có độ trễ): ∆CAt = ε1GAPt + ε2∆REERt-1 (5) Trong đó, REER tỷ giá thực đa phương Cán cân tài khoản vốn giả định phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất không bảo hiểm: ∆KAt = (1/c)∆(rt – r*t – Etet+1 + et) (6) Trong đó, et tỷ giá VND/USD (dạng logarit), Etst+1 kỳ vọng tỷ giá thời điểm t+1 (dạng logarit); rt lãi suất nội địa; r*t lãi suất nước c mức độ thay tài sản nội địa nước Giả định c > 0, tức tài sản nội địa nước ngồi khơng thể thay hoàn toàn cho Do thay đổi cung tiền ảnh hưởng đến lãi suất, ta có: ∆rt = –ψ1[(∆NFAt + ∆NDAt) MMt + MBt ∆MMt] (7) Sau trình biến đổi, phương trình (2) viết lại sau: ∆CPIt = (φ1MMt + cφ3 + cφ3ε1π1MMt + φ3ψ1MMt) ∆NFAt + (φ1MMt + cφ3ε1π1MMt + φ3ψ1MMt) ∆NDAt + (φ1MBt + cφ3ε1π1MBt + φ3ψ1MBt) ∆MMt + cφ3ε1π2 ∆GAPt-1 + φ2 ∆CPIt-1 + cφ3ε2 ∆REERt-1 + φ3 ∆(r*t + Etet+1) (8) Độ biến động lãi suất: Độ biến động lãi suất có quan hệ đồng biến với độ biến động lãi suất khứ nghịch biến với giá trị tuyệt đối lượng can thiệp NHNN thị trường tiền tệ nội địa SDrt = ζSDrt-1 – ε|∆NDAt | (9) Trong SDrt độ lệch biến động lãi suất Khi thị trường tiền tệ thiếu hụt, NDAt gia tăng NHNN bơm tiền để ngăn chặn lãi suất gia tăng Khi thị trường tiền tệ dư thừa, NHNN hút tiền để ngăn chặn lãi suất sụt giảm Phương trình (9) viết lại sau: SDrt = ζSDrt-1 – ε(∆NDAt – d1∆NDAt) (9a) Trong đó, d1 biến giả, d1 = thị trường tiền tệ thiếu hụt = thị trường tiền tệ dư thừa Độ biến động tỷ giá: Lập luận tương tự biến động lãi suất, ta có: SDet = δSDet-1 – κ|∆NFAt | = δSDet-1 – κ(∆NFAt – d2∆NFAt) (10) Trong SDet độ lệch biến động tỷ giá VND/USD, d2 biến giả, d2 = cung ngoại tệ vượt cầu ngoại tệ (NHNN gia tăng dự trữ ngoại tệ, ∆NFAt > 0) = cầu ngoại tệ vượt cung ngoại tệ (NHNN giảm dự trữ ngoại tệ, ∆NFAt < 0) Điều kiện để NHNN tối thiểu hóa tổn thất: { Thay giá trị (3), (8), (9a) (10) vào phương trình (1a) giải hệ phương trình (11) (12), ta có: 2 2 ∆NDAt = - {[αcφ3(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1)MMt+α(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1) MMt +rπ1 MMt ]/u} ∆NFAt 2 - {[α(φ 1+ φ3ψ1 + cφ3ε1π1) MMtMBt + rπ1 MMtMBt ]/u} ∆MMt - {[αφ2(φ1+ φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/u} ∆CPIt-1 - {[αcφ3ε1π2(φ1 + φ3ψ1+ cφ3ε1π1)MMt) + rπ1π2MMt]/u} GAPt-1 - {[αcφ3ε2(φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/u} ∆REERt-1 - {[αφ3(φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/u} ∆(r*t + Etet+1) - (γζε/u) (d1-1)SDrt-1 2 2 Với u = α[(φ1 + φ3ψ1+ cφ3ε1π1)MMt] + rπ1 MMt + γε (d1-1) (13) 2 2 ∆NFAt = - {[αcφ3(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1)MMt+α(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1) MMt +rπ1 MMt ]/v} ∆NDAt 2 - {[αcφ3(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1)MBt+α(φ1+φ3ψ1+cφ3ε1π1) MMtMBt+rπ1 MMtMBt]/v}∆MMt - {[αφ2(cφ3 + (φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/v} ∆CPIt-1 - {[αcφ3ε1π2(cφ3 + (φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt) + rπ1π2MMt]/v} GAPt-1 - {[αcφ3ε2(cφ3 + (φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/v} ∆REERt-1 - {[αφ3(cφ3 + (φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt)]/v}∆(r*t + Etet+1) - (δκδ/v) (d2-1)SDet-1 2 2 Với v = α[cφ3 + (φ1 + φ3ψ1 + cφ3ε1π1)MMt] + rπ1 MMt + δκ ( d2-1) (14) Do biến động lãi suất giúp nhận dạng phương trình (13) biến động tỷ giá giúp nhận dạng phương trình (14) nên phương trình độc lập lẫn nhau, ước lượng phương trình dạng rút gọn cho ∆NFAt ∆NDAt PHỤ LỤC 6: A Thống kê mô tả biến Độ lệch Giá trị Giá trị chuẩn nhỏ lớn 0,024916 0,073491 -0,173488 0,275634 58 0,007789 0,078741 -0,235036 0,213182 ∆MMt 58 0,012824 0,064291 -0,137199 0,191770 ∆CPIt-1 58 0,018652 0,020378 -0,015470 0,085891 GAPt-1 58 -0,000621 0,008204 -0,017266 0,018965 ∆REERt-1 58 -0,004618 0,033509 -0,123074 0,135263 58 0,006054 0,012048 -0,012749 0,053428 (d1-1)SDrt-1 58 -0,00122 0,005652 -0,018788 0,016309 (d2-1)SDet-1 58 8,84E-06 0,004148 -0,009129 0,009585 Biến số Số quan sát Trung bình ∆NFA*t 58 ∆NDA*t ∆(r*t + Etet+1) Nguồn: Tính tốn tác giả B Ma trận hệ số tƣơng quan biến Covariance Analysis: Ordinary Date: 07/17/15 Time: 07:15 Sample (adjusted): 2000Q3 2014Q4 Included observations: 58 after adjustments Correlation REER (-1) Probability NFA NFA 1.000000NDA - MM NDA -0.741637 1.000000 0.0000 - MM -0.161218 -0.481369 1.000000 0.2267 0.0001 - CPI(-1)GAP(-1) CPI(-1) -0.036040 -0.055373 0.066131 1.000000 0.7883 0.6797 0.6219 - GAP(-1) -0.021819 0.170284 -0.201520 0.139138 1.000000 0.8709 0.2013 0.1293 0.2976 - REER(-1) R_EE D01SD_R D02SD_E (-1) (-1) 0.106582 -0.295040 0.261275 -0.240378 -0.215463 1.000000 0.4259 0.0246 0.0476 0.0691 0.1043 0.0013 0.0038 0.5032 0.9684 0.9243 0.3955 - R_EE -0.411432 0.374597 -0.089674 -0.005310 0.012760 -0.113689 1.000000 D01SD_R (-1) 0.520629 -0.574267 0.051270 0.113931 0.027607 0.046898 -0.296254 1.000000 0.0000 0.0000 0.7023 0.3945 0.8370 0.7267 0.0239 D02SD_E (-1) -0.540395 0.456884 0.014596 -0.221501 -0.056614 -0.095832 0.426158 -0.428560 1.000000 0.0000 0.0003 0.9134 0.0947 0.6729 0.4742 0.0009 0.0008 - PHỤ LỤC 7: Kết ƣớc lƣợng Dependent Variable: NDA Method: Two-Stage Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:20 Sample: 2000Q3 2014Q4 Included observations: 58 Instrument list: MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D01-1)*SD_R(-1) (D021)*SD_E(-1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NFA MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D01-1)*SD_R(-1) 0.037188 -0.775073 -0.689900 -0.181107 0.361283 -0.163635 -0.214547 -2.381362 0.007657 0.131825 0.057309 0.139585 0.345271 0.091106 0.329343 0.917474 4.856793 -5.879579 -12.03831 -1.297467 1.046374 -1.796103 -0.651439 -2.595565 0.0000 0.0000 0.0000 0.2004 0.3004 0.0785 0.5177 0.0124 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.942606 0.934571 0.020141 78.61417 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat Second-Stage SSR 0.007789 0.078741 0.020283 1.877781 0.130166 Dependent Variable: NFA Method: Two-Stage Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:27 Sample (adjusted): 2000Q4 2014Q4 Included observations: 57 after adjustments Convergence achieved after iterations Instrument list: MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D01-1)*SD_R(-1) (D021)*SD_E(-1) Lagged dependent variable & regressors added to instrument list Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NDA MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D02-1)*SD_E(-1) AR(1) 0.049382 -0.902841 -0.696716 -0.318989 0.249573 -0.115624 -0.454649 -1.562637 0.358534 0.006042 0.064610 0.061749 0.196050 0.499940 0.085015 0.293398 0.870392 0.141481 8.173715 -13.97360 -11.28309 -1.627082 0.499205 -1.360034 -1.549596 -1.795325 2.534138 0.0000 0.0000 0.0000 0.1103 0.6199 0.1802 0.1278 0.0789 0.0146 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.923428 0.910666 0.022143 57.09518 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat Second-Stage SSR 0.025297 0.074086 0.023536 1.943659 0.083406 Inverted AR Roots 36 PHỤ LỤC 8: A Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.586238 27.98943 20.73617 Prob F(35,22) Prob Chi-Square(35) Prob Chi-Square(35) 0.9229 0.7940 0.9733 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:43 Sample: 2000Q3 2014Q4 Included observations: 58 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NFA NFA^2 NFA*MM NFA*CPI(-1) NFA*GAP(-1) NFA*REER(-1) NFA*R_EE NFA*((D01-1)*SD_R(-1)) MM MM^2 MM*CPI(-1) MM*GAP(-1) MM*REER(-1) MM*R_EE MM*((D01-1)*SD_R(-1)) CPI(-1) CPI(-1)^2 CPI(-1)*GAP(-1) CPI(-1)*REER(-1) CPI(-1)*R_EE CPI(-1)*((D01-1)*SD_R(-1)) GAP(-1) GAP(-1)^2 GAP(-1)*REER(-1) GAP(-1)*R_EE GAP(-1)*((D01-1)*SD_R(-1)) REER(-1) REER(-1)^2 REER(-1)*R_EE REER(-1)*((D01-1)*SD_R(1)) R_EE R_EE^2 0.000184 0.001185 -0.007027 -0.008599 -0.084520 0.684618 0.092179 0.477616 0.962060 -0.003461 0.019287 0.168321 0.349889 0.103048 -0.071665 0.250345 0.003559 0.050214 1.825639 0.427511 -0.535021 -2.025220 -0.033495 -0.392050 -0.061478 -1.745363 -9.347563 -0.002426 -0.056237 -0.469530 0.000254 0.005457 0.018274 0.048346 0.196184 0.423966 0.168834 0.535030 0.849286 0.003906 0.033856 0.167899 0.396724 0.136155 0.410173 0.645882 0.020131 0.279694 1.442493 0.369473 0.781751 1.923456 0.036598 1.580214 0.997421 2.531329 7.006812 0.009345 0.133747 0.710002 0.724114 0.217195 -0.384530 -0.177859 -0.430818 1.614795 0.545973 0.892691 1.132786 -0.886254 0.569669 1.002515 0.881947 0.756844 -0.174719 0.387602 0.176795 0.179534 1.265613 1.157085 -0.684388 -1.052907 -0.915223 -0.248099 -0.061637 -0.689505 -1.334068 -0.259659 -0.420468 -0.661308 0.4766 0.8301 0.7043 0.8605 0.6708 0.1206 0.5906 0.3817 0.2695 0.3851 0.5747 0.3270 0.3873 0.4572 0.8629 0.7020 0.8613 0.8592 0.2189 0.2596 0.5009 0.3038 0.3700 0.8064 0.9514 0.4977 0.1958 0.7975 0.6782 0.5153 -2.687416 0.017933 1.233165 2.135306 0.037940 1.020528 -1.258562 0.472678 1.208360 0.2214 0.6411 0.2397 R_EE*((D01-1)*SD_R(-1)) (D01-1)*SD_R(-1) ((D01-1)*SD_R(-1))^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 10.84782 0.029135 3.956090 0.482576 -0.340598 0.000577 7.32E-06 378.3852 0.586238 0.922939 6.366565 0.077604 5.055285 1.703873 0.375435 0.782565 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.1025 0.7109 0.4422 0.000350 0.000498 -11.80639 -10.52749 -11.30823 2.314228 Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.370971 47.54239 33.97141 Prob F(44,12) Prob Chi-Square(44) Prob Chi-Square(44) 0.2847 0.3305 0.8623 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:54 Sample: 2000Q4 2014Q4 Included observations: 57 Collinear test regressors dropped from specification Variable C GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_01*GRADF_0 GRADF_02^2 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_02*GRADF_0 Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.000229 0.000233 0.982602 0.3452 0.005209 0.009605 0.542294 0.5975 0.005527 0.007315 0.755591 0.4645 0.021938 0.036026 0.608942 0.5539 -0.020741 0.084098 -0.246625 0.8094 0.012569 0.017102 0.734948 0.4765 -0.021755 0.055944 -0.388878 0.7042 -0.005947 0.151524 -0.039246 0.9693 -0.000165 0.187780 0.023874 0.073995 -0.006904 2.537733 0.9946 0.0260 0.033278 0.116889 0.284696 0.7807 0.079743 0.422061 0.188936 0.8533 -1.004811 0.919910 -1.092293 0.2961 0.343418 0.196886 1.744247 0.1067 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_02*GRADF_0 GRADF_03^2 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_03*GRADF_0 GRADF_04^2 GRADF_04*GRADF_0 GRADF_04*GRADF_0 GRADF_04*GRADF_0 GRADF_04*GRADF_0 GRADF_04*GRADF_0 GRADF_05^2 GRADF_05*GRADF_0 GRADF_05*GRADF_0 GRADF_05*GRADF_0 GRADF_05*GRADF_0 GRADF_06^2 GRADF_06*GRADF_0 GRADF_06*GRADF_0 GRADF_06*GRADF_0 GRADF_07^2 GRADF_07*GRADF_0 GRADF_07*GRADF_0 GRADF_08^2 GRADF_08*GRADF_0 GRADF_09^2 R-squared -1.547425 0.786402 -1.967729 0.0726 -1.420126 2.703497 -0.525292 0.6089 0.294632 -0.023808 0.187169 0.051423 1.574149 -0.462978 0.1414 0.6517 -0.058075 0.322610 -0.180014 0.8601 -0.460303 0.715350 -0.643465 0.5320 0.157783 0.245391 0.642988 0.5323 -1.233594 0.777302 -1.587021 0.1385 1.010791 2.694776 0.375093 0.7141 0.143427 -0.253046 0.221532 0.644035 0.647430 -0.392907 0.5295 0.7013 3.559711 3.494358 1.018702 0.3284 -0.441799 0.545949 -0.809233 0.4341 0.792687 1.759747 0.450455 0.6604 -2.980081 6.244871 -0.477205 0.6418 0.926049 2.428892 0.834025 4.910674 1.110337 0.494615 0.2886 0.6298 -0.667846 2.437683 -0.273968 0.7888 7.802601 7.143115 1.092325 0.2961 8.147487 17.66374 0.461255 0.6529 1.893044 0.032359 1.741177 0.169003 1.087221 0.191472 0.2983 0.8514 -0.868090 0.917641 -0.946002 0.3628 -4.161912 3.126383 -1.331223 0.2079 0.443593 0.468019 0.660228 1.322911 0.671878 0.353780 0.5144 0.7296 3.033068 7.276495 0.416831 0.6842 -0.725614 0.540557 1.268367 16.06864 -0.572085 0.033640 0.5778 0.9737 -1.126352 -0.823232 3.267307 0.287507 -0.344734 -2.863342 0.7363 0.0143 0.834077 Mean dependent var 0.000413 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.225693 0.000520 3.25E-06 394.5015 1.370971 0.284709 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.000591 -12.26321 -10.65028 -11.63637 2.069936 B Kết kiểm định tự tƣơng quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Obs*R-squared 0.163867 Prob Chi-Square(1) 0.6856 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Two-Stage Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:55 Sample: 2000Q3 2014Q4 Included observations: 58 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NFA MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D01-1)*SD_R(-1) RESID(-1) -9.13E-05 0.001235 -0.002729 0.007805 -0.006941 -0.000471 -0.004115 0.010054 0.055675 0.007728 0.133016 0.058271 0.142353 0.348781 0.091909 0.332399 0.925871 0.149422 -0.011821 0.009288 -0.046834 0.054830 -0.019901 -0.005130 -0.012380 0.010859 0.372601 0.9906 0.9926 0.9628 0.9565 0.9842 0.9959 0.9902 0.9914 0.7111 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.002825 -0.159979 0.020317 0.020226 148.5771 0.017354 0.999999 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -9.99E-18 0.018864 -4.813002 -4.493278 -4.688463 1.991877 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Obs*R-squared 0.206476 Prob Chi-Square(1) Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Two-Stage Least Squares Date: 04/21/15 Time: 09:57 Sample: 2000Q4 2014Q4 Included observations: 57 Presample missing value lagged residuals set to zero 0.6495 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NDA MM CPI(-1) GAP(-1) REER(-1) R_EE (D02-1)*SD_E(-1) AR(1) RESID(-1) -0.000440 -0.006255 -0.000175 0.020924 0.043788 0.000876 0.024306 0.061576 -0.147125 0.164238 0.006227 0.053468 0.060081 0.202417 0.514841 0.085850 0.294577 0.832630 0.427953 0.463661 -0.070636 -0.116983 -0.002909 0.103369 0.085051 0.010208 0.082510 0.073953 -0.343787 0.354221 0.9440 0.9074 0.9977 0.9181 0.9326 0.9919 0.9346 0.9414 0.7325 0.7248 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.003622 -0.187173 0.022337 0.023451 141.3037 0.018986 1.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -2.62E-13 0.020501 -4.607149 -4.248719 -4.467851 1.962731 C Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ Series: Residuals Sample 2000Q3 2014Q4 Observations 58 -0.04 -0.02 0.00 0.02 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -9.99e-18 -0.000493 0.046161 -0.041612 0.018864 0.327421 2.993795 Jarque-Bera Probability 1.036402 0.595591 0.04 Series: Residuals Sample 2000Q4 2014Q4 Observations 57 -0.04 -0.02 0.00 0.02 0.04 0.06 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -2.62e-13 -0.002142 0.059008 -0.035183 0.020501 0.572246 3.015254 Jarque-Bera Probability 3.111476 0.211034 ... NHTW Can thiệp NHTW Mua ngoại tệ khơng có can thiệp vơ hiệu hóa Mua ngoại tệ có can thiệp vơ hiệu hóa (nhóm 1) Mua ngoại tệ có can thiệp vơ hiệu hóa (nhóm 2) Bán ngoại tệ khơng có can thiệp vơ hiệu. .. CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 4.1 Xác định mô h nh ƣớc lƣợng Về lý thuyết, có nhiều cơng cụ để thực can thiệp vơ hiệu hóa. .. hiệu lực hay khơng? Thứ hai, can thiệp không đạt hiệu lực đạt hiệu lực phần, đâu yếu tố làm hạn chế hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa NHNN? Thứ ba, NHNN cần thực biện pháp để nâng cao hiệu lực can

Ngày đăng: 16/10/2022, 02:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế tốn phân tích của NHTW bao gồm hai phần là Tài sản Có (TSC) và Tài sản Nợ (TSN) (Bảng 2.1). - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Bảng c ân đối kế tốn phân tích của NHTW bao gồm hai phần là Tài sản Có (TSC) và Tài sản Nợ (TSN) (Bảng 2.1) (Trang 13)
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn phân tích của NHTW - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế tốn phân tích của NHTW (Trang 13)
Bảng 2.2: Tác động của các can thiệp vơ hiệu hóa hoặc khơng vơ hiệu hóa của NHTW - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Bảng 2.2 Tác động của các can thiệp vơ hiệu hóa hoặc khơng vơ hiệu hóa của NHTW (Trang 14)
Hình 2.1: Các cơng cụ vơ hiệu hóa của Trung Quốc và chi phí - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 2.1 Các cơng cụ vơ hiệu hóa của Trung Quốc và chi phí (Trang 21)
Diễn biến dự trữ ngoại hối của Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn chính (Hình 3.1). - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
i ễn biến dự trữ ngoại hối của Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn chính (Hình 3.1) (Trang 23)
Hình 3.2: Diễn biến ∆NFA và ∆MB giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: tỷ VND) - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 3.2 Diễn biến ∆NFA và ∆MB giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: tỷ VND) (Trang 25)
Hình 3.3: Khối lượng GTCG do NHNN phát hành giai đoạn 200 7– 2014 - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 3.3 Khối lượng GTCG do NHNN phát hành giai đoạn 200 7– 2014 (Trang 26)
H nh 3.4: Tỷ lệ dự trữ chung và tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
nh 3.4: Tỷ lệ dự trữ chung và tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Trang 27)
Hình 3.5: Số nhân tiền tệ giai đoạn 2007-2008 - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 3.5 Số nhân tiền tệ giai đoạn 2007-2008 (Trang 27)
Hình 3.6: Tiền gửi Chính phủ tại NHTM và NHNN giai đoạn 2000 – 2014 - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 3.6 Tiền gửi Chính phủ tại NHTM và NHNN giai đoạn 2000 – 2014 (Trang 28)
Bảng 4.1: Kỳ vọng dấu của các hệ số hồi quy trong mơ hình ước lượng - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Bảng 4.1 Kỳ vọng dấu của các hệ số hồi quy trong mơ hình ước lượng (Trang 31)
Dữ liệu được sử dụng trong mô hình là dữ liệu theo tần suất quý trong giai đoạn từ quý 3/2000 đến quý 4/2014 - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
li ệu được sử dụng trong mô hình là dữ liệu theo tần suất quý trong giai đoạn từ quý 3/2000 đến quý 4/2014 (Trang 33)
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tính dừng - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định tính dừng (Trang 36)
Kết quả trong Bảng 4.3 cho thấy các chuỗi dữ liệu đều dừng theo cả ADF và PP ở mức ý nghĩa 10%. - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
t quả trong Bảng 4.3 cho thấy các chuỗi dữ liệu đều dừng theo cả ADF và PP ở mức ý nghĩa 10% (Trang 36)
Xét sự biến động của hệ số vơ hiệu hóa, căn cứ vào kết quả ước lượng cuốn chiếu (Hình 4.1), hệ số này có xu hướng gia tăng - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
t sự biến động của hệ số vơ hiệu hóa, căn cứ vào kết quả ước lượng cuốn chiếu (Hình 4.1), hệ số này có xu hướng gia tăng (Trang 38)
Hình 4.1b: Kết quả ước lượng cuốn chiếu (hệ số vơ hiệu hóa) - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
Hình 4.1b Kết quả ước lượng cuốn chiếu (hệ số vơ hiệu hóa) (Trang 39)
7 Biến WTO chỉ xuất hiện trong mơ hình tuyến tính - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
7 Biến WTO chỉ xuất hiện trong mơ hình tuyến tính (Trang 58)
pháp Mơ hình - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
ph áp Mơ hình (Trang 58)
Hình PL2.2: Tỷ lệ DTBB của Trung Quốc giai đoạn 200 1- 2011 - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
nh PL2.2: Tỷ lệ DTBB của Trung Quốc giai đoạn 200 1- 2011 (Trang 60)
Hình PL2.1: Thời gian đáo hạn trung bình của tín phiếu, trái phiếu PBC - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
nh PL2.1: Thời gian đáo hạn trung bình của tín phiếu, trái phiếu PBC (Trang 60)
Hình PL2.3: Các cơng cụ vơ hiệu hóa của Trung Quốc và chi phí - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
nh PL2.3: Các cơng cụ vơ hiệu hóa của Trung Quốc và chi phí (Trang 61)
NHTW Thái Lan (BOT) là một ví dụ điển hình về thành cơng trong chính sách vơ hiệu hóa - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
h ái Lan (BOT) là một ví dụ điển hình về thành cơng trong chính sách vơ hiệu hóa (Trang 62)
Hình PL2.5: Cơ cấu các loại tín phiếu và trái phiếu do BOT phát hành - Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của ngân hàng nhà nước VN
nh PL2.5: Cơ cấu các loại tín phiếu và trái phiếu do BOT phát hành (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w