Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** ĐỖ TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2013-2017 TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** ĐỖ TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2013-2017 TRONG VIỆC ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu nghiên cứu trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết công trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Tuấn Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HIỆU LỰC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .6 1.1.Nội dung sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu sách tiền tệ 1.1.2.Các cơng cụ sách tiền tệ 10 1.1.3.Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 19 1.2 Hiệu lực điều hành sách tiền tệ tiêu đánh giá 22 1.2.1 Quan niệm hiệu lực điều hành sách tiền tệ .22 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu lực điều hành CSTT .23 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu lực điều hành CSTT 27 1.3.1 Sự phù hợp mục tiêu CSTT 27 1.3.2 Mức độ nhạy cảm tổng cầu lãi suất 30 1.3.3 Mức độ chi phối CSTK tới CSTT 30 1.3.4 Mức độ độc lập sách NHTW 28 1.4 Kinh nghiệm điều hành CSTT số nƣớc giới học cho Việt Nam .32 1.4.1.Điều hành CSTT Ngân hàng nhân dân Trung Quốc 32 1.4.2 Ngân hàng trung ƣơng châu Âu (ECB) 34 1.4.3 Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) .34 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG HIỆU LỰC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 36 GIAI ĐOẠN 2013-2017 36 iii 2.1 Tổng quan CSTT Việt Nam giai đoạn 2013-2017 36 2.1.1 Hệ thống mục tiêu sách 36 2.1.2 Hệ thống công cụ CSTT 38 2.2 HiỆu lỰc điỀu hành CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ cỦa NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ViỆt Nam giai đoẠn 2013-2017 50 2.2.1.Mức độ đạt đƣợc mục tiêu 50 2.2.2.Độ trễ hiệu lực CSTT .63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 72 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI .72 3.1 Các thách thức điều hành CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ giai đoạn tới 72 3.1.1 Áp lực lạm phát quay trở lại .72 3.1.2.Các NHTW lớn bình thƣờng hóa sách tiền tệ 73 3.1.3.Chiến tranh thƣơng mại Mỹ- Trung 74 3.1.4 Thách thức từ tiền ảo .75 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu lực điều hành sách tiền tệ NHNN Việt nam giai đoạn tới 77 3.2.1 Xác định mục tiêu ổn định giá mục tiêu trọng tâm 77 3.2.2 Nâng cao mức độ độc lập sách NHNN 78 3.2.3 Cải thiện lực sách Ngân hàng nhà nƣớc …………….73 3.2.4 Đa dạng hóa hệ thống cơng cụ CSTT 80 3.3.Một số kiến nghị 81 3.3.1 Đảm bảo hệ thống thị trƣờng chứng khoán phát triển lành mạnh .82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nƣớc CSTT Chính sách tiền tệ TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thƣơng mại CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ Fed Cục Dự trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHTW Ngân hàng Trung ƣơng ECB Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu CSTK Chính sách tài khóa v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo văn số 1925/QD-NHNN 26/8/2011 41 Bảng 2.2: Trần tăng trƣởng tín dụng 2013-2017 46 Bảng 2.3: Mức lạm phát Việt Nam giới 50 Bảng 2.4: Tăng trƣởng kinh tế 2013-2017 54 Bảng 2.5: Mục tiêu tăng trƣởng tín dụng 2013-2017 57 Hình 2.1: Lãi suất điều hành NHNN 2012-2017 40 Hình 2.2: Khối lƣợng trúng thầu thị trƣờng mở 42 Hình 2.3: Diễn biến tỷ giá USD/VND 01/2016-04/2017 45 Hình 2.4: Diễn biến tăng trƣởng tín dụng NHTM 2013-2017 .47 Hình 2.5 Diễn biến lãi suất Việt Nam 2013-2017 48 Hình 2.6: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2013-2017 48 Hình 2.7: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng 2012-2017 .49 Hình 2.8: Lạm phát Việt Nam giới 52 Hình 2.9: Lạm phát lạm phát tổng thể 2013-2017 .52 Hình 2.10: Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giới 55 Hình 2.11: Tăng trƣởng GDP quý 2013-2017 56 Hình 2.12: Thu nhập GDP/ ngƣời Việt Nam nƣớc ASEAN 56 Hình 2.13: Tăng trƣởng tín dụng theo cấu ngành 58 Hình 2.14: Tốc độ tín dụng/ GDP 2013-2017 58 Hình 2.15: Diễn biến điều hành tỷ giá 2015-2017 60 Hình 2.16: Tỷ lệ Đơ la hóa Việt Nam 2011-2017 60 Hình 2.17: Lãi suất cho vay huy động Việt Nam qua năm .62 Hình 2.18: Lãi suất tháng thị trƣờng liên ngân hàng 63 Hình 2.19: Tăng trƣởng tín dụng qua tháng 2013-2017 .64 Hình 2.20: Tăng trƣởng GDP qua quý từ 2013-2017 64 vi Hình 2.21: Mối liên hệ M2 lạm phát 65 Hình 2.22: Mối liên hệ lạm phát lãi suất 67 Hình 2.23: Lãi suất lạm phát qua năm .69 Hình 3.1: Dự báo lạm phát GDP năm tới 72 Hình 3.2: Diễn biến xuất nhập Mỹ Trung Quốc 74 Hình 3.3: Giá bitcoin 2017 76 Hình 3.4: Quá trình thu hồi nợ xấu VAMC 2013-2017 .77 Hình 3.5: Nợ công nợ công/GDP 2014-2017 .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2008, thấy rõ đƣợc mục tiêu ƣu tiên hàng đầu Chính sách tiền tệ (CSTT) ổn định giá đảm bảo cho ổn định tài CSTT cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng với mục tiêu theo đuổi tối cao ổn định giá cả, hƣớng đến ổn định kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn phát triển ổn định, CSTT thƣờng sử dụng công cụ truyền thống nhƣ lãi suất, OMO, dự trữ bắt buộc… để tác động vào dòng chu chuyển tiền tệ khối lƣợng tiền tệ kinh tế Từ giai đoạn khủng hoảng nay, công cụ CSTT đƣợc mở rộng hơn, bao gồm nhiều biện pháp phi truyền thống nhƣ nới lỏng định lƣợng, sách dẫn, sách lãi suất âm… Mặc dù vậy, sách chƣa thể đƣa kinh tế toàn cầu quay trở lại với nhịp phát triển bình thƣờng, vấn đề bất ổn tiềm ẩn nhiều rủi ro làm gia tăng tình trạng bất cân đối tài Điều với diễn biến nội nƣớc đặt thời lẫn thách thức điều hành CSTT Việt Nam Đối với nƣớc có hệ thống tài dựa vào ngân hàng trình hội nhập sâu rộng nhƣ Việt Nam vai trị NHTW việc điều tiết kinh tế vĩ mô mà cụ thể thực thi CSTT có hiệu ngày trở nên khó khăn phức tạp Với CSTT đa mục tiêu Việt Nam, kỳ vọng vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng, vừa kiểm soát giá cả- lạm phát, ổn định tiền tệ Việc nhận diện rõ ràng cụ thể mục tiêu CSTT nhằm thực thi CSTT linh hoạt, hữu hiệu, thích nghi với diễn biến kinh tế nƣớc yêu cầu thiết đặt cho Việt Nam thời gian tới Nhận thấy tính cấp thiết khả ứng dụng cao thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề xoay quanh ý kiến trên, tác giả định chọn đề tài “Đánh giá hiệu lực điều hành sách tiền tệ 20132017trong việc ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát” với mong muốn đƣa phân tích, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi CSTT Việt Nam, góp phần thực cơng tác ổn định tài chính, đảm bảo an tồn vĩ mơ Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề Chính sách tiền tệ cơng cụ Chính sách tiền tệ Phân tích việc thực thi sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2013-2017, đánh giá kết đạt đƣợc việc ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao việc thực thi sách tiền tệ giai đoạntiếp theo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khung công tác điều hành CSTT NHTW NHNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung vào đánh giá hiệu lực điều hành CSTT NHNN thông qua việc đạt đƣợc mục tiêu đề - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác điều hành CSTT NHNN giai đoạn 2013-2017 đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp kiến nghị cho giai đoạn tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thu thập thông tin, tổng hợp, xử lý phân tích số liệu trêncơ sở có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp tƣ biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; áp dụng 76 điều kiện quan trọng ngân hàng trung ƣơng phải kiểm soát thống kê đƣợc tồn lƣợng tiền tệ lƣu thơng quốc gia Hình 3.3: Giá bitcoin 2017 Nguồn: newsbtc.com 3.1.5 Tái cấu ngân hàng tổ chức tín dụng Với biện pháp đạo liệt NHNN nỗ lực, chủ động TCTD kiềm chế xử lý nợ xấu, đặc biệt với đời Nghị 42, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống TCTD thời điểm cuối năm 2017 giảm so với mức 2,46% cuối năm 2016 Tuy nhiên, việc tái cấu chậm, biểu kết việc xử lý nợ xấu chƣa thực chất, tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng bao gồm nợ VAMC mua 9,5%, tỷ lệ cao gần gấp lần so với số mà NHTM báo cáo Trong số ngân hàng tái cấu giai đoạn I, số ngân hàng thực bứt phá Nếu khơng đẩy mạnh tái cấu, sau năm nữa, nợ xấu tăng trở lại Dù theo quy định mới, ngân hàng yếu kéo dài bị phá sản, nhiên NHNN xây dựng phƣơng án tái cấu theo hƣớng mua bán, sáp 77 nhập, tìm cổ đơng chiến lƣợc, tự tái cấu… chƣa bắt buộc ngân hàng phá sản Do thực trạng tái cấu ngân hàng TCTD ảnh hƣởng đến kênh truyền dẫn lãi suất khiến cho lãi suất cho vay ngân hàng khó giảm tƣơng lai gần Hình 3.4: Quá trình thu hồi nợ xấu VAMC 2013-2017 Nguồn: VAMC 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HIỆU LỰC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI 3.2.1 Xác định mục tiêu ổn định giá mục tiêu trọng tâm NHNN nên lựa chọn mục tiêu sách thực giai đoạn tới, tránh việc hƣớng tới sách tiền tệ đa mục tiêu giai đoạn vừa 78 qua Mục tiêu NHNN hƣớng tới giai đoạn tới nên sách lạm phát mục tiêu Ổn định lạm phát, hạn chế tín hiệu méo mó giá giúp nguồn lực phân bổ hiệu Vì vậy, làm kiểm sốt trì đƣợc lạm phát mức hợp lý trở thành vấn đề trung tâm, mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Để thực đƣợc sách lạm phát mục tiêu có hiệu phụ thuộc lớn vào yếu tố nhƣ sau: - Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng dự báo, thống kê diễn biến tiền tệ nƣớc - Thứ hai, cần phải tạo cho NHTW tính độc lập việc điều hành sách Ở Việt Nam nay, NHNN đƣợc tổ chức theo mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ mức độ độc lập việc điều hành CSTT NHNN Việt Nam hạn chế - Thứ ba, mức độ minh bạch khả giải trình sách tiền tệ - Thứ tƣ, thị trƣờng tài lành mạnh ổn định 3.2.2 Nâng cao mức độ độc lập sách NHNN Nhƣ đề xuất tác giả mục tiêu CSTT giai đoạn tới, để đạt đƣợc mục tiêu ổn định mức giá kinh tế việc nâng cao mức độ độc lập sách NHNN điều kiện tiên Thực tế nay, NHNN Việt Nam có mức độ độc lập thấp chịu can thiệp hành tồn diện Chính phủ Và thực tiễn việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu nhƣ FED, việc độc lập NHTW yếu tố quan trọng Vì vậy, nâng cao tính độc lập NHNN điều kiện tiên để tạo tiền đề hiệu hoạt động tảng quan trọng bảo đảm trƣớc hết NHNN thực NHTW sau tiến tới NHTW đại Do đóThống đốc phải đƣợc trao quyền định việc thực thi 79 sách tiền tệ tự chịu trách nhiệm định khơng nên thơng qua Chính phủ Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà cịn làm giảm độ trễ ngồi sách tiền tệ - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách 3.2.3 Cải thiện lực sách Ngân hàng nhà nƣớc 3.2.3.1 Nâng cao chất lƣợng dự báo thống kê Các giải pháp tác giả đƣa nhằm nâng cao chất lƣợng dự báo thống kế nhƣ sau: Thứ nhất, NHNN cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dựa số vĩ mô tổng thể liệu thống kê đa mục đích, đáp ứng yêu cầu ngày tăng thông tin vĩ mô vi mô cần thiết cho hoạt động giám sát, phân tích ổn định tài sách tiền tệ, quản lý rủi ro doanh nghiệp nhƣ yêu cầu giám sát rủi ro hệ thống Thứ hai, nghiên cứu nguồn thu thập, phƣơng pháp thu thập, tính tốn thơng tin cần thiết phục vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ nhƣng thu thập qua kênh báo cáo thống kê Coi trọng mở rộng thống kê tiền tệ nhằm cung cấp thông tin phân đoạn khu vực tài chính, bao gồm cơng ty bảo hiểm, quỹ hƣu trí, quỹ đầu tƣ trung gian tài khác, đồng thời soạn thảo liệu thích hợp phục vụ giám sát vĩ mô thận trọng nhiều mục tiêu khác; 3.2.3.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế hội nhập, môi trƣờng vĩ mơ nói chung điều kiện tiền tệ kinh tế nói riêng phải đối mặt với nhiều chiều, không từ thị trƣờng nƣớc mà thị trƣờng quốc tế Những phản ứng CSTT biến động phải linh hoạt chủ động nhằm trì điều kiện tiền tệ thuận tiện cho kinh tế Muốn vậy, định điều chỉnh sách phải đảm bảo xác chủ động dựa 80 phân tích, dự báo cách xác vấn đề kinh tế Để đáp ứng yêu cầu này, công tác tuyển chọn đào tạo cán NHNN cần đƣợc ý đặc biệt Song song với đó, NHNN cần tạo mối liên kết nghề nghiệp thƣờng xuyên với NHTW nƣớc khu vực toàn giới để học hỏi kinh nghiệm nhƣ cập nhật thông tin thƣờng xuyên kỹ thuật xây dựng điều hành sách vĩ mơ nói chung CSTT nói riêng 3.2.3.3 Tăng cƣờng tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN Tính minh bạch hoạt động NHTW thể hệ thống thông tin NHTW công bố Nội dung thông tin bao gồm liệu phản ánh thực trạng hoạt động hệ thống NHTM, định ủy ban nghiệp vụ thị trƣờng mở , hội đồng CSTT quốc gia, dự báo nhà lập sách Để đảm bảo tính minh bạch nâng cao hiệu lực điều tiết CSTT thơng qua kì vọng thị trƣờng, NHNN cần nới lỏng quy định bảo mật thông tin, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết tiền tệ hoạt động ngân hàng, định hƣớng mục tiêu CSTT nhƣ cho định hƣớng cho cơng chúng Tính minh bạch ln gắn với trách nhiệm giải trình NHTW có trách nhiệm giải trình vấn đề nảy sinh q trình thực mục tiêu sách khơng đạt đƣợc mục tiêu phải điều chỉnh mục tiêu cách công khai, Điều tạo nên tin cậy cơng chúng sách NHTW, tạo thói quen dự báo có cho ngƣời đầu tƣ tăng hiệu lực điều tiết sách 3.2.4 Đa dạng hóa hệ thống cơng cụ CSTT NHNN cần xây dựng mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế; sở theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trƣờng tài tiền tệ nƣớc vàthế giới để kịp thời, chủ động đƣa 81 dự báo kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, từ đề xuất công cụ, giải pháp điều hành CSTT hoạt động ngân hàng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, đảm bảo khoản hệ thống, ổn định thị trƣờng tiền tệ Tiếp tục điều hành linh hoạt kết hợp đồng cơng cụ CSTT, sử dụng có hiệu công cụ điều hành gián tiếp, phù hợp với phát triển thị trƣờng; hoàn thiện sách lãi suất, điều hành hiệu lãi suất thị trƣờng hƣớng tới thực mục tiêu CSTT Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ CSTT CSTK sách vĩ mơ khác; điều phối có hiệu dòng luân chuyển tiền tệ phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh tế 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng Năm 2017, ngành tài kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ cơng từ 63,6% cịn 62,6% Tuy nhiên, nợ gốc lãi vay phải trả có dấu hiệu tăng nhanh Năm 2010 khoảng 100 nghìn tỷ, đến 2017 lên tới 250 nghìn tỷ tỷ đồng Bản chất nợ công quan hệ vay mƣợn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho nhu cầu chi tiêu cơng, tác động trực tiếp tới ổn định thị trƣờng tài Đối với CSTT, nợ công gia tăng gây áp lực lớn lên kinh tế, đẩy lãi suất lên cao Lý Chính phủ tăng cƣờng vay nợ cách phát hành trái phiếu Chính phủ dẫn tới cầu vốn vay tăng lên cung thị trƣờng vốn không đổi, đẩy lãi suất tăng lên Hình 3.5: Nợ cơng nợ cơng/GDP 2014-2017 82 Nguồn: Dân Việt 3.3.2 Kiến nghị với tài 3.3.2.1 Đảm bảo hệ thống thị trƣờng chứng khoán phát triển lành mạnh Quy mơ dƣ nợ tín dụng cao nhiều so với tăng trƣởng GDP Điều khiến cho hệ thống NHTM năm qua phải thực vai trò cung ứng vốn cho kinh tế tạo rủi ro kỳ hạn, rủi ro khoản hệ thống Trong đó, thị trƣờng vốn dần gia tăng mức đóng góp vào cung ứng vốn cho kinh tế, song chƣa thực kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu Hiện giá trị vốn hóa thị trƣờng chứng khoán đạt mức 80% GDP, nhƣng nguồn vốn vào khu vực kinh tế thực thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) chƣa lớn Do đó, giai đoạn tiếp theo, để tiếp tục hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế mức cao bền vững, tránh gây áp lực cho tăng trƣởng tín dụng ngân hàng, 83 thị trƣờng chứng khốn cần đƣợc phát triển lành mạnh qua kênh dẫn vốn cho kinh tế Trong thời gian tới, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn nhà nƣớc cần triển khai đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiên khung pháp lý nâng cao lực quản lý, giám sát; triển khai xây dựng Luật Chứng khốn sửa đổi; hồn thiện hồ sơ dự án Luật Chứng khoán (sửa đổi) trình Chính phủ, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ Quốc hội khóa 14 (tháng 10/2018); phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nƣớc việc hồn thiện khn khổ pháp lý, điều hành TTCK, hoạt động giám sát cƣỡng chế thực thi nhằm bảo đảm an toàn cho TTCK Thứ hai, hoàn thiện phát triển thị trƣờng trái phiếu; đa dạng hóa sản phẩm TPCP; phát triển hệ thống thành viên đấu thầu TPCP; triển khai đề án phát triển trái phiếu doanh nghiệp (TPDN); hoàn thiện phƣơng án tổ chức thị trƣờng TPDN công tác chuẩn bị để đƣa thị trƣờng giao dịch TPDN vào hoạt động năm 2018 Thứ ba, phát triển, nâng cao lực cho hệ thống tổ chức trung gian thị trƣờng: tiếp tục tái cấu trúc hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán để giảm số lƣợng nâng cao chất lƣợng dịch vụ; phát triển hệ thống thành viên đấu thầu TPCP; nâng cao chất lƣợng đạo đức nghề nghiệp nhân viên hành nghề chứng khoán… 3.3.2.2 Đảm bảo ngân sách bền vững, kiểm sốt nợ cơng Bộ Tài cần nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi CSTT có hiệu quả, kiểm sốt lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trƣờng tiền 84 tệ Đối với với sách tài khoá, cần tiếp tục tiết kiệm chi tiêu ngân sách, giảm chi thƣờng xuyên, đầu tƣ công giảm bớt gánh nặng cho CSTT 3.3.2.3 Tạo chế phối hợp đồng chặt chẽ Bộ Tài chính, NHNN ngành liên quan Thứ nhất,Bộ Tài NHNN nên có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ƣu tiên phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Đồng thời, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hƣớng thực sách mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Thứ hai,phải có qn mục tiêu sách ngắn hạn dài hạn phối hợp CSTK - CSTT Về ngắn hạn, CSTK - CSTT cần phối hợp chặt chẽ nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ tăng trƣởng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho DN, thúc đẩy sản xuất kinh doanh DN Về dài hạn, CSTK phải hƣớng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ tăng trƣởng bền vững.Thu chi ngân sách tín dụng nhà nƣớc phải gắn chặt với mục tiêu ổn định tiền tệ CSTT phải kiên trì với mục tiêu ổn định lạm phát, vấn đề kiểm soát mức độ tăng giá cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu không thời kỳ có lạm phát cao mà thời kỳ lạm phát thấp nhằm tạo lập niềm tin cho thị trƣờng, xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định Thứ ba,Bộ Tài tiếp tục phối hợp chặt chẽ với NHNN việc xác định khối lƣợng, lãi suất phát hành TPCP để đảm bảo khối lƣợng phát hành nhƣ tránh tác động làm tăng lãi suất thị trƣờng Thứ tƣ, Bộ Tài phối hợp với ngành liên quan rà sốt, tính tốn thời điểm, mức độ điều chỉnh loại phí, giá (nhƣ giá điện, nƣớc, phí y tế, giáo dục…) để tránh ảnh hƣởng đến lạm phát góp phần ổn định đồng VND.Trong thực trạng diễn biến lạm phát năm gần xuất phát chủ 85 yếu từ yếu tố giá hàng hóa nhà nƣớc quản lý, việc tăng loại thuế dẫn đến việc điều hành CSTT NHNN gặp nhiều khó khăn 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng trình bày thách thức việc điều hành CSTT qua đƣa đề xuất kiến nghị tới NHNN Bộ Tài nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác điều hành CSTT NHNN Việt Nam giai đoạn tới NHNN nên đặt mục tiêu xuyên suốt giai đoạn tới việc giữ tỷ lệ lạm phát mức hợp lý để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Các kiến nghị với NHNN bao gồm (i) Đảm bảo điều kiện vĩ mô; (ii) Tiếp tục đổi hồn thiện sách tiền tệ ; (iii) Tăng cƣờng phối hợp CSTT với sách vĩ mơ khác; (iv) Bám sát tình hình kinh tế ngồi nƣớc; (v) Đảm bảo hệ thống NHTM lành mạnh, an toàn (vi) Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Bên cạnh đó, vai trị Bộ Tài việc quản lý giá hàng hóa, vấn đề thu, chi ngân sách nhƣ vấn đề nợ công vấn đề cần đƣợc trọng 87 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng với giới, trải qua khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu với bất ổn hoạt động hệ thống ngân hàng, sách tiền tệ đóng vai trị then chốt việc ổn định kinh tế Với tinh thần đó, luận văn thực số nội dung chủ yếu sau đây: - Tập hợp khung lý thuyết vềCSTT Từ kinh nghiệm quốc tế việc thực thi CSTT, rút học cho Việt Nam - Phân tích hiệu lực thực thi sách tiền tệ Việt Nam việc đạt đƣợc mục tiêu ổn định giá cả, tăng trƣởng kinh tế, ổn định tỷ giá… - Trên sở khung lý thuyết phân tích thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao việc thực thi sách tiền tệ thời gian tới Điều hành sách tiền tệlà vấn đề lớn phức tạp, thời gian khả nghiên cứu học viên hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô trƣờng Học viện Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy hƣớng dẫn suốt khố học với nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích, thiết thực Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tơ Kim Ngọc tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tú Anh (2017), “Cơng cụ sách tiền tệ kiềm chế lạm phát”,Tạp chí ngân hàng, (số 6), tr.5-7 Huỳnh Cơng Danh, 2016, “Tác động sách tiền tệ phi truyền thống nƣớc phát triển lên nƣớc phát triển gợi ý cho Việt Nam”,Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, (số 1), tr.26 PGS.TS Nguyễn Đắc Hƣng (2015) “Thành cơng điều hành sách tiền tệ 2014, quan điểm dự báo 2015”,Tạp chí cộng sản TS.Lê Minh Hƣng (2017), “Kết điều hành sách tiền tệ năm 2016 trọng tâm điều hành năm 2017”,Tạp chí ngân hàng Chu Khánh Lân, 2014, Nhìn lại sách tín dụng NHNN từ năm 2011 tới số khuyến nghị sách, Kỷ yếu hội thảo khoa học NHNN Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2018), Điều hành sách tiền tệ giai đoạn 2011-2017- Bài học hàm ý sách, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện ngân hàng, Hà Nội TS Lê Thị Mận (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, Nhà xuất Lao động Xã hội, tr 169-176 Lê Hồng Nga (2003), “Chính sách tiền tệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thƣơng mại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 10 Lê Thị Tuấn Nghĩa Chu Khánh Lân, 2013, “Khung CSTT Việt Nam năm 2012 gợi ý sách”,Tạp chí Khoa học đào tạo 89 ngân hàng,(tháng 2/2013) 11 Tô Kim Ngọc – Lê Thị Tuấn Nghĩa, 2008, Điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội 12 Tô Kim Ngọc cộng (2017), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất Dân trí, tr.401-410 13 Mai Phƣơng (2013), “Tác động CSTT đến tăng trưởng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 14 Hoàng Xuân Quế (01/2006), “Giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng thời gian tới Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 103), tr 14 - 16 15 Hoàng Xuân Quế (2004), Bàn cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội 16 TS Hà Thị Sáu, 2013, “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam”,Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (tháng 4/2013) 17 TS Hà Thị Sáu, 2014, “Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trƣờng mở góp phần kiểm soát lạm phát phát triển ổn định kinh tế Việt Nam”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khoa Ngân hàng, tháng 4/2014 18 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Hoàn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng, Hà Nội 19 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2016), Giáo trình Tiền tệ- Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Lao động, tr.335-339 20 Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) 21 ThS Vũ Xuân Thanh, “Một số kết điều hành Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015”,Tạp chí ngân hàng,(tháng 12/2015) 90 22 Nguyễn Khắc Việt Trung (9/2006), “Hoàn thiện chế truyền dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (số 17/2006) II Tài liệu tiếng Anh Disyatat P Vongsinsirikul, 2003, Journal of Asian Economics, Vol 14 (2003) tr 390 Frederic Mishkin(1986) The Economics of Money, Banking and Financial Markets IMF, 2015, How to Improve the Effectiveness of Monetary Policy in the West African Economic and Monetary Union, https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp1599.pdf Konstantin Kozlov (2017) What is the the effectiveness of monetary policy? Spencer Krane, 14/02/2013, The Fed and Monetary Policy 20072013 [online]https://www.chicagofed.org/~/media/others/people/research- resources/krane-spencer/fed-monetary-policy-pdf.pdf