1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Ngoại Tệ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lê Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆTNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN LÊ ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - NGUYỄN LÊ ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn Anh/Chị cán nhân viên công tác Trung tâm Kinh doanh vốn, Ban Quản trị rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (sau đƣợc viết tắt Agribank) Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2018 ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ V MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 82 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 82 1.1.1 Khái niệm ngoại hối ngoại tệ 82 1.1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại 93 1.1.3 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại 115 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại 171 171 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 36 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 36 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI AGRIBANK 41 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 43 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI AGRIBANK 45 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank 45 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank 50 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI AGRIBANK 61 2.3.1 Những thành tựu 61 2.3.2 Tồn hạn chế nguyên nhân 63 iii CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA AGRIBANK 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA AGRIBANK VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh doanh Agribank giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 67 3.1.2 Định hƣớng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI AGRIBANK 69 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ 69 3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ 72 3.2.3 Một số giải pháp khác 82 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 84 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 86 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 893 90 iv DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AUD: Đồng đôla Australia CHF: Đồng franc Thuỵ Sĩ CNY: Đồng nhân dân tệ Trung Quốc EUR: Đồng tiền chung châu Âu GBP: Đồng bảng Anh JPY: Đồng yên Nhật USD: Đồng đô la Mỹ VND: Đồng Việt Nam HĐQT: Hội đồng quản trị 10 HĐTV: Hội đồng thành viên 11 NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 12 NHTM: Ngân hàng thƣơng mại 13 KDNT: Kinh doanh ngoại tệ 14 QTRR: Quản trị rủi ro 15 Trung tâm PN&XLRR: Trung tâm Phòng ngừa Xử lý rủi ro 16 UBQLRR: Ủy ban Quản lý Rủi ro 17 Uỷ ban ALCO: Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Số liệu trạng thái cuối ngày Agribank từ 2015-2017 49 Bảng 2.2 Doanh số mua bán ngoại tệ toàn hệ thống Agribank từ 51 2013-2017 Bảng 2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận số ngân hàng thƣơng mại từ 2013- 52 2017 Bảng 2.4 Hạn mức giao dịch Agribank với đối tác theo sản 59 phẩm Bảng 2.5 Bảng 2.6 Doanh số giao dịch kỳ hạn ngoại tệ Agribank từ 2013- 63 2017 Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ Agribank từ 2013- 64 2017 STT TÊN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TRANG Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank 48 Hình 2.2 Sơ đồ mơ hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh 55 ngoại tệ Agribank Hình 3.1 Sơ đồ đề xuất mơ hình quản trị rủi ro hoạt động kinh 73 doanh ngoại tệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh ngoại tệ ngày có vị quan trọng hoạt động ngân hàng thƣơng mại xét khía cạnh dịch vụ phục vụ nhu cầu khách hàng lẫn khía cạnh lợi nhuận hoạt động đem lại cho NHTM Đây mảng kinh doanh hấp dẫn, nhƣng rủi ro ngày trở nên cạnh tranh gay gắt hội nhập, mở cửa ngành tài Sự cạnh tranh chơi mà có nhiều đối thủ đến từ thị trƣờng tài phát triển trƣớc Việt Nam trăm năm ngày trở nên thách thức cho ngân hàng nƣớc mặt chiến lƣợc kinh doanh lẫn quản trị rủi ro Điều đòi hỏi ngân hàng thƣơng mại phải trọng đầu tƣ phát triển mảng nghiệp vụ cách để nhằm đem lại lợi nhuận tối đa với rủi ro thấp cho hệ thống ngân hàng cho quốc gia Ngoài việc đem lại lợi nhuận cho thân NHTM việc phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ cịn đóng góp lớn vào q trình luân chuyển vốn quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, giúp thúc đẩy trình đầu tƣ quốc tế Là ngân hàng thƣơng mại 100% vốn Nhà nƣớc, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (sau viết tắt Agribank) có đặc thù khác biệt với ngân hàng thƣơng mại khác cấu tổ chức, chế quản lý Trong đó, hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank có doanh số lớn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro, phải chịu tổn thất lên đến hàng trăm tỷ đồng từ vụ việc khứ xuất phát từ thiếu sót cơng tác quản trị rủi ro Vì việc tìm biện pháp quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ vấn đề vô cấp thiết Agribank Cho đến chƣa có đề tài nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank nhằm đƣa biện pháp phù hợp với đặc thù, chƣa có sách quản trị rủi ro tồn diện theo nhiều cấp đề xuất cụ thể quy trình quản trị rủi ro cho tồn ngân hàng Xuất phát từ quan điểm đó, tơi lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam” để tìm hiểu giải vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Agribank, tạo tảng phát triển bền vững cho ngân hàng Trong đó, luận văn tập trung vào số mục tiêu nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thƣơng mại - Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank thời kỳ 2013-2017 - Đề xuất biện pháp hoàn thiện mơ hình quản trị rủi ro quy trình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank, tập trung vào quản trị rủi ro tỷ giá Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Hội sở chi nhánh Ngân hàng Agribank - Thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2013 đến cuối năm 2017 Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn 4.1 Một số nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại Hiệp ƣớc quốc tế vốn – Basel I (bản 1996 có bổ sung rủi ro thị trƣờng) Basel II (2004) – Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (BCBS) Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) đƣợc thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ƣơng quan giám sát 10 nƣớc phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Ủy ban đƣa tiêu chuẩn hƣớng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu thông lệ tốt với kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi sau xếp cho phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc gia họ Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế, tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế, đồng thời, đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản trị rủi ro, Hiệp ƣớc quốc tế vốn Basel I (bản 1996 có bổ sung rủi ro thị trƣờng) Basel II cung cấp khung đo lƣờng loại rủi ro Rủi ro tín dụng, Rủi ro thị trƣờng Rủi ro hoạt động với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Theo Basel II, rủi ro thị trƣờng bao gồm nhân tố rủi ro là: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro chứng khốn vốn, rủi ro hàng hóa rủi ro hợp đồng quyền chọn Về quản trị rủi ro tỷ giá, Basel II đƣa phƣơng pháp đo lƣờng phƣơng pháp chuẩn hóa phƣơng pháp mơ hình nội với u cầu khắt khe cách thức thực hiện, sở liệu ; đồng thời, định hƣớng cách thức xây dựng khung quản trị rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nƣớc có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu nhƣ Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Tuy nhiên việc áp dụng Basel II Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cƣờng lực hoạt động giảm thiểu rủi ro ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Bài phân tích Bàn rủi ro kinh doanh ngoại hối Việt Nam ThS Hà Anh Dũng – đăng Tạp chí Tài ngày 29/04/2013 Bài phân tích mơ tả khái qt thực trạng rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam nay, phân tích nguyên nhân xảy rủi ro tỷ giá, thống kê tỷ trọng xảy tổn thất rủi ro tỷ giá số NHTM,đồng thời, nêu lên số giải pháp để giảm thiểu rủi ro tỷ giá nhƣ: cần xây dựng mơ hình quản lý liệu tập trung, xây dựng mơ hình kinh doanh tập trung, xây dựng mơ hình quản lý phân cấp rõ ràng, quy trình kinh doanh ngoại tệ bản… Tuy nhiên, viết tƣơng đối ngắn không nhằm vào phân tích đối tƣợng cụ thể Mục đích viết giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc rủi ro tỷ giá ngân hàng Do đó, khơng phản ánh hết đƣợc thực trạng rủi ro tỷ giá công tác quản trị rủi ro tỷ giá hoạt động ngân hàng Bài báo: Rủi ro kinh doanh ngoại hối quy tắc phòng ngừa tác giả GS.TS Nguyễn Văn Tiến Bài báo có đóng góp đán kể mặt lý luận hệ thống hóa lại nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá Đặc biệt, báo đƣa nhận định rủi ro tỷ giá rủi ro yếu hoạt động kinh doanh ngoại hối Trên sở báo giới thiệu giải pháp chủ yếu để hạn chế rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại hối bao gồm tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ, quản lý công cụ hạn mức, sử dụng công cụ lệnh… Nhìn chung kiến nghị giải pháp tác giả có ý nghĩa 78 cáo cấp có thẩm quyền phán để xử lý - Nếu vi phạm hạn mức mở trạng thái theo cán thực giao dịch, trạng thái phải đƣợc đóng bớt hạn mức trạng thái mở cán thực giao dịch, có xác nhận văn cấp có thẩm quyền mở giao dịch hạn mức - Nếu vi phạm hạn mức mở trạng thái ngày qua đêm, chuyên viên QTRRTT có quyền yêu cầu cán giữ trạng thái mở đóng bớt trạng thái hạn mức quy định Trƣờng hợp muốn tiếp tục giữ trạng thái, cần có xác nhận văn cấp có thẩm quyền mở trạng thái - Trong trƣờng hợp, trạng thái mở kinh doanh ngoại tệ ngân hàng không đƣợc vƣợt giới hạn quy định quan quản lý Nhà nƣớc (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam) thời kỳ * Hạn mức phán giao dịch Mỗi giao dịch mua bán ngoại tệ đƣợc thực tùy theo giá trị giao dịch có hạn mức phán giao dịch CV QTRRTT có trách nhiệm cập nhật hạn mức phán lên hệ thống phần mềm giám sát, đảm bảo giao dịch đƣợc cấp có thẩm quyền phán phê duyệt Hạn mức phán khác cho loại ngoại tệ đối tƣợng có hạn mức phán Do đó, cần xác định xác giá trị giao dịch, tránh phán giao dịch vƣợt cấp Trƣờng hợp cấp phán giao dịch vắng mặt, cấp có thẩm quyền phán cao có quyền định giao dịch.Giao dịch đƣợc phép thực đƣợc đồng ý cấp có thẩm quyền * Hạn mức lỗ Khi tỷ giá biến động bất lợi cho trạng thái nắm giữ, giá trị lỗ tạm tính phải đƣợc theo dõi liên tục dựa giá đánh giá lại từ thị trƣờng Các điểm dừng lỗ cần đƣợc tuyệt đối tuân thủ CV QTRRTT có trách nhiệm gửi cảnh báo đến Phịng KDNT lỗ tạm tính cho trạng thái nắm giữ tỷ giá biến động tiệm cận điểm cắt lỗ 90%, 95%, đồng thời báo cáo cho cấp quản lý nắm bắt thơng tin để có phƣơng án xử lý Khi tỷ giá chạm điểm dừng lỗ, CV KDNT phải đóng trạng thái phần toàn Trƣờng hợp muốn giữ trạng thái mở cần có giải trình trực tiếp đến Ban lãnh đạo cấp có thẩm quyền * Hạn mức trạng thái ngoại tệ qua đêm chi nhánh Về nguyên tắc, chi nhánh không nên giữ trạng thái ngoại tệ mà thực chức môi giới bán hàng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho ngân hàng Theo đó, 79 nhu cầu ngoại tệ chi nhánh để phục vụ khách hàng đƣợc cân Hội sở ngày chi nhánh không giữ trạng thái ngoại tệ qua đêm Hội sở Agribank đầu mối nắm giữ rủi ro tỷ giá, chi nhánh thực làm trung gian đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong trƣờng hợp chi nhánh phải giữ trạng thái cần giải trình rõ nguyên nhân thời gian nắm giữ đến phòng QTRRTT, đơn vị quản lý trạng thái tồn ngoại tệ chi nhánh để xem xét có biện pháp xử lý thích hợp Do vậy, thời gian tới, Agribank cần xem xét bỏ hạn mức trạng thái ngoại tệ qua đêm chi nhánh, sớm thực chế quản lý tập trung rủi ro tỷ giá quan đầu mối Hội sở để hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tỷ giá ngân hàng b Đẩy mạnh quản trị rủi ro công cụ phái sinh Cho đến nay, Agribank chƣa hạch tốn chi phí vốn hoạt động kinh doanh ngoại tệ, việc hoạt động kinh doanh ngoại tệ thƣờng xuyên tƣơng đối dễ dàng đƣợc hạch toán lãi Tuy nhiên, Agribank nghiên cứu chuẩn bị đƣa vào triển khai chế mua bán vốn, thách thức thực cho giao dịch viên phịng Kinh doanh ngoại tệ ngồi việc cân đối ngoại tệ phục vụ khoản hệ thống khách hàng, khoản lãi không dễ dàng đến từ việc thực giao dịch mua ngoại tệ giao bán ngoại tệ kỳ hạn nhƣ trƣớc Tất nhiên chế mua bán vốn mang ý nghĩa chuyển lợi nhuận từ “túi” kinh doanh ngoại tệ sang “túi” kinh doanh nguồn vốn, nhƣng chế mang lại tính cơng việc phân chia lãi lỗ mảng nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ lợi nhuận từ việc làm trung gian ăn chênh lệch giá mua giá bán mang lại lợi nhuận hình thức đầu kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) Khi phịng kinh doanh ngoại tệ thực làm nghiệp vụ truyền thống chất nhƣ phận kinh doanh tƣơng tự ngân hàng nƣớc Hiển nhiên muốn kiếm lợi nhuận từ việc đầu thị trƣờng, Agribank phải đối mặt với nhiều rủi ro, lợi nhuận chảy từ túi ngân hàng sang túi ngân hàng khác Vì việc sử dụng thành thục công cụ phải sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá vô cấp thiết Agribank sử dụng công cụ giao dịch kỳ hạn giao dịch hoán đổi, nhiên thực chất mang tính tận dụng nguồn vốn kiếm lợi nhuận bảo hiểm rủi ro Bên cạnh việc tiếp tục triển khai công cụ nói trên, Agribank gấp rút hồn thiện hợp đồng khung pháp lý 80 để triển khai giao dịch quyền chọn, vốn đƣợc nhiều ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sử dụng Để làm tốt mảng kinh doanh ngoại tệ hoạt động đầu cơ, arbitrage kinh doanh công cụ phái sinh, Agribank phụ thuộc vào lực chuyên môn giao dịch viên Trƣớc hết Agribank cần gửi giao dịch viên có lực đào tạo thực hành ngân hàng nƣớc để trở thành nhân nòng cốt cho việc thực giao dịch phái sinh cách chuyên nghiệp Mặt khác mục đích thực giao dịch phái sinh để chuyển rủi ro từ nhà kinh doanh sang nhà đầu ngƣời sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thu lợi thay đổi giá tài sản đầu Vì vậy, đời phát triển giao dịch tài phái sinh khơng thể thực đƣợc thiếu nhà đầu có kiến thức dám đƣơng đầu với rủi ro mạo hiểm Các nghiệp vụ liên quan đến cơng cụ tài phái sinh địi hỏi trình độ cao việc quản trị rủi ro nghiệp vụ phức tạp Khi thị trƣờng có biến động lớn, ngƣợc chiều với dự báo ngân hàng khả rủi ro hợp đồng phái sinh lớn Trong hợp đồng quyền chọn giá tài sản sở biến động trái chiều thị trƣờng, vƣợt mức phí mà ngân hàng đƣợc hƣởng, giá trị hợp đồng lớn ngân hàng khơng có biện pháp để cân trạng thái tài sản hoạt động gây ảnh hƣởng lớn đến tình hình vốn khả dụng ngân hàng Hoặc trƣờng hợp ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng hoán đổi với khách hàng, ngân hàng chƣa kịp thiết lập hợp đồng trái chiều nhằm tạo trạng thái cân mà lãi suất thị trƣờng thay đổi ngân hàng gặp rủi ro Do đó, giao dịch viên trực tiếp thực nghiệp vụ phái sinh thị trƣờng địi hỏi trình độ chun mơn cao, nhanh nhạy có khả dự báo, phán đốn thị trƣờng, am hiểu lý thuyết thực hành, tinh thơng nghiệp vụ mà cịn phải nhạy bén với diễn biến thị trƣờng, làm chủ đƣợc công cụ giao dịch đại c Đa dạng hoá danh mục ngoại tệ đầu Thời gian tới Agribank xây dựng chế mua bán vốn, hoạt động kinh doanh ngoại tệ Agribank không dễ dàng đƣợc hạch toán lãi nhƣ thời gian vừa qua Để mang lại lợi nhuận, việc phát triển mạng dịch vụ đầu điều tất yếu Tuy thị trƣờng ngoại tệ ngƣời khôn khó nay, việc thu lợi nhuận 81 điều không dễ dàng, Agribank phải đối mặt nhiều rủi ro đối thủ cạnh tranh giành giật lấy đồng lãi Để đầu giảm thiểu rủi ro, việc lập danh mục ngoại tệ hợp lý vơ quan trọng Thay tập trung vào đồng USD nhƣ nay, Agribank nên xem xét thêm vào giỏ ngoại tệ đầu đồng tiền mạnh tuỳ vào diễn biến thị trƣờng nhƣ EUR, GBP, AUD, JPY, CHF, 3.2.2.5 Giám sát báo cáo rủi ro Giám sát rủi ro việc theo dõi trạng thái rủi ro so sánh với hạn mức đƣợc phê duyệt, nhằm xác định trƣờng hợp bất thƣờng, trƣờng hợp vi phạm hạn mức Báo cáo rủi ro việc báo cáo tình hình thực việc tuân thủ hạn mức rủi ro Trung tâm Vốn Chi nhánh nhƣ trƣờng hợp ngoại lệ, vƣợt hạn mức lên cấp có thẩm quyền để đƣa hành động ứng phó, xử lý rủi ro kịp thời hợp lý Agribank nên thiết lập quy trình giám sát, báo cáo xử lý rủi ro gồm bƣớc nhƣ sau: Bộ phận Quản trị rủi ro thị trƣờng lập báo cáo so sánh kết báo cáo với hạn mức phê duyệt, gửi tới Trung tâm Vốn, Chi nhánh trình Uỷ ban ALCO Ban điều hành, từ tiếp tục báo cáo lên Uỷ ban Quản lý rủi ro Hội đồng Thành viên theo quy trình báo cáo cấp Bộ phận Quản trị rủi ro thị trƣờng vào kết so sánh với hạn mức, đề xuất biện pháp ứng phó dựa kịch theo mức cảnh báo sớm b% đƣợc Bộ phận ALM đề xuất lên Uỷ ban ALCO Ban điều hành xem xét, trình Uỷ ban Quản lý rủi ro Hội đồng Thành viên phê duyệt: Kịch 1: Trong b% hạn mức (hoạt động kinh doanh bình thƣờng); Kịch 2: Từ b%-100% hạn mức (dấu hiệu cảnh báo sớm); Kịch 3: > 100% hạn mức (vƣợt giới hạn) Đồng thời, Agribank xem xét xây dựng hệ thống báo cáo rủi ro tỷ giá sớm Hệ thống cảnh báo rủi ro tỷ giá sớm giúp nhà quản trị chủ động công tác quản trị rủi ro, phát kịp thời dấu hiệu rủi ro tỷ giá dạng tiềm ẩn thông qua thay đổi tiêu thị trƣờng có liên quan trực tiếp gián tiếp Ngân hàng cần gấp rút xây dựng tiêu cảnh báo sớm rủi ro tỷ giá chế, quy trình thực cảnh báo rủi ro tỷ giá toàn hệ thống Bộ phận QTRR Thị trƣờng cần nghiên cứu triển khai công đoạn kỹ thuật sau: - Xác định xây dựng số rủi ro - Phân loại rủi ro số tập hợp số 82 - Đánh trọng số cho số rủi ro - Xây dựng mẫu biểu thu thập thông tin phân tích thơng tin - Xây dựng mẫu biểu báo cáo - Xây dựng Quy chế cảnh báo sớm triển khai thí điểm - Báo cáo đánh giá kết thử nghiệm, trình Ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt ban hành tiêu cảnh báo sớm rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại tệ để tiêu có hiệu lực áp dụng thức Ngồi ra, hệ thống báo cáo rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại tệ Agribank tƣơng đối đầy đủ nhƣng đƣợc thực cách thủ cơng nên khó tránh khỏi sai sót có độ trễ so với trình giao dịch biến động thị trƣờng Cần tự động hóa báo cáo rủi ro để thuận tiện việc cập nhật báo cáo tăng cƣờng độ xác cao, tránh mắc phải lỗi rủi ro hoạt động lỗi ngƣời nhập liệu sai tính tốn sai, dẫn đến số liệu báo cáo lên Ban lãnh đạo không phản ánh thực tế Ngân hàng cần lập kế hoạch đầu tƣ mua tự xây dựng hệ thống phần mềm tự động hỗ trợ công tác báo cáo Hệ thống báo cáo tự động giúp giảm thiểu thời gian xử lý báo cáo, xuất báo báo cần có khả giới hạn quyền truy xuất báo cáo, đảm bảo thông tin tình hình kinh doanh ngân hàng ln đƣợc bảo mật 3.2.3 Một số giải pháp khác 3.2.3.1 Hiện đại hoá trang thiết bị kỹ thuật, phần mềm quản trị rủi ro phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ hoạt động phụ thuộc nhiều hạ tầng cơng nghệ, Ngân hàng Agribank cần tập trung vào nội dung sau, đặc biệt chi nhánh, để nâng cao hiệu quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ ngân hàng: - Đầu tƣ, đổi trang thiết bị công nghệ ngân hàng lĩnh vực KDNT tốt nhƣ trang bị hệ thống theo dõi, nhận định thông tin tỷ giá thị trƣờng phận kiểm soát quản rủi ro để giám sát độ xác giao dịch Tuy chi nhánh đƣợc trang bị hệ thống giao dịch qua điện thoại, Reuter… nhiên cần liên tục đổi khai thác tối đa nguồn thông tin quan trọng để cập nhật thị trƣờng liên tục Ngoài ra, ngân hàng cần nghiên cứu thêm phần mềm KONDOR (Reuters), Bloomberg phục vụ cho quản lý kinh doanh ngoại tệ chinh 83 nhánh, hệ thống yết giá điện tử EBS (Electronic Brokerage Sysem), hệ thống MIDAS chuyên dụng cho phận Back Office, phần mềm quản trị rủi ro… hệ thống phần mềm phục vụ đắc lực cho ngân hàng nƣớc hệ thống kinh doanh ngoại tệ - Cần trang bị thêm, nâng cấp loại máy chủ loại lớn với tốc độ xử lý cao phục vụ mảng dịch vụ cho khách hàng nhƣ Homebanking, Phonebanking, Intertbanking nhằm mở rộng dịch vụ ngân hàng liên quan đến giao dịch ngoại tệ 3.2.3.2 Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cán kinh doanh ngoại tệ kiểm soát rủi ro, thực sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý Đội ngũ cán kinh doanh có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng, cần phải: - Chuẩn hóa công tác tuyển dụng theo tiêu thức định mặt nhƣ: Chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, vi tính, tình trạng sức khỏe… - Thƣờng xuyên trọng đào tạo đào tạo lại cách mức, đào tạo lý thuyết thực hành, bồi dƣỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Để hồn thiện phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trƣớc hết đòi hỏi cán liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ phải am hiểu sâu nghiệp vụ kinh doanh, nâng cao trình độ kỹ năng, kỹ xảo xử lý nghiệp vụ, xử lý tốt kịp thời tình bất lợi, tạo hiệu cao kinh doanh, hỗ trợ ban lãnh đạo việc quản lý Bên cạnh đó, cán kinh doanh ngoại tệ phải thông thạo tiếng Anh giao dịch phần mềm công nghệ ngân hàng Một yêu cầu cán giáo dịch phải thể văn minh, lịch với khách hàng giao tiếp, nắm bắt đƣợc tâm lý khách hàng, nhiệt tình giới thiệu cho khách hàng sản phẩm Để làm đƣợc điều đó, chi nhánh phải có chiến lƣợc lâu dài, sách phát triển nguồn nhân lực việc đầu tƣ vào việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ nhân viên nhằm hoàn thiện phát triển lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ Ngoài ra, Ban lãnh đạo ngân hàng cần thực sách động viên khen thƣởng tập thể cá nhân có thành tích lao động xuất sắc để khuyến khích ngƣời lao động tâm huyết với nghề nhƣ áp dụng nghiêm khắc chế tài xử lý kỷ luật hợp lý lúc tập thể cá nhân cố ý vi phạm quy định 84 nội quản trị rủi ro tỷ giá 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Kiên trì mục tiêu ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Thực sách tiền tệ thận trọng, hiệu quả; điều hành cung tiền tăng trƣởng tín dụng phù hợp, tránh gây sức ép lên lạm phát; thúc đẩy cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu gắn với bảo đảm chất lƣợng tín dụng, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhƣ cho vay tiêu dùng bất động sản; phấn đấu giảm mặt lãi suất; giữ ổn định giá trị đồng tiền, điều hành tỉ giá theo tín hiệu thị trƣờng, không để biến động lớn, phù hợp với diễn biến lạm phát, tăng dự trữ ngoại hối; có kịch đối phó với cú sốc từ bên ngồi nội kinh tế Khó khăn, thách thức việc kiểm soát lạm phát năm 2018 lớn bối cảnh xu hƣớng tăng lãi suất, giá dầu thơ hàng hóa giới; bên cần thực lộ trình giá thị trƣờng điện, dịch vụ giáo dục, y tế phải trung hòa lƣợng ngoại tệ lớn rót vào kinh tế điều kiện khơng gian sách hạn hẹp, tâm lý kỳ vọng lạm phát lớn Cần chủ động điều hành sách tiền tệ, tỉ giá, lãi suất phù hợp, kết hợp đồng với sách tài khóa sách vĩ mơ khác để thực đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; trọng thời điểm, mức độ điều chỉnh sách nƣớc, lãi suất để có đối sách phù hợp, kịp thời Phát huy mạnh mẽ vai trò bộ, quan tổng hợp quản lý ngành dƣới đạo thống Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; xây dựng sách vĩ mơ phai bảo đảm ngun tắc khơng lợi ích cục mà tổng thể Chúng ta cần vận dụng linh hoạt công cụ, phát huy tốt công tác điều phối có lựa chọn sách phù hợp năm 2018, đặc biệt bối cảnh sức ép lạm phát lớn nhiều nguyên nhân, có xu hƣớng tăng giá dầu thô số hàng hóa thị trƣờng giới 3.3.1.2 Tăng cường biện pháp hạn chế đơla hóa kinh tế Đơla hóa khơng phải biểu xấu hồn tồn kinh tế, có mặt tích cực nhƣ: lạm phát giảm xuống, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhà đầu tƣ biết giá trị tài sản họ quy USD rủi ro, thu hút khách du lịch việc mua bán trao đổi ngoại tệ diễn dễ dàng tăng nguồn ngoại tệ cho Nhà Nƣớc 85 Bên cạnh mặt tích cực tƣợng đơla hóa có tác động tiêu cực đến kinh tế nƣớc ta, đặc biệt thị trƣờng ngoại tệ Do đó, để giảm mức độ đơla hóa kinh tế Chính phủ Nhà nƣớc cần xây dựng sách tiền tệ ổn định, phát huy tác dụng thị trƣờng ngoại tệ cách: - Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, nâng cao vai trị kiểm sốt nhằm ổn định tiền tệ Đồng thời, sách tiền tệ phải đảm bảo ổn định tƣơng đối giá trị đồng tiền, lấy kiểm soát lạm phát làm mục tiêu Nếu để lạm phát gia tăng ảnh hƣởng đến lòng tin ngƣời dân vào VND Dù lạm phát ngun nhân gây trầm trọng mức độ đơla hóa nhƣng lịch sử cho thấy tốc độ đơla hóa có chiều hƣớng gia tăng với gia tăng tốc độ lạm phát - Xây dựng hệ thống lãi suất chủ đạo NHNN, định hƣớng lãi suất thị trƣờng, trọng đến việc phối hợp sách lãi suất sách tỷ giá để đảm bảo cân lợi tức việc nắm giữ VND ngoại tệ, phải xây dựng sách lãi suất cho chênh lệch lãi suất thực dƣơng tiền gửi USD VND, lãi suất phải tính đến tốc độ giá VND độ tin cậy ngoại tệ để ngƣời dân thấy đƣợc hấp dẫn nắm giữ VND thay nắm giữ ngoại tệ - Xóa bỏ trạng đa sở hữu ngoại tệ: ngoại tệ mạnh tài sản quý đặc biệt quốc gia nên ngƣời dân không đƣợc tự cất trữ, lƣu hành, mua bán, toán ngoại tệ Ngƣời nƣớc đem ngoại tệ vào Việt Nam phải đổi đồng nội tệ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu - Tiếp tục thực chế tỷ giá linh hoạt Cần xác định tỷ giá hối đoái thực hiệu VND với rổ tiền tệ có tỷ trọng thƣơng mại lớn nƣớc ta (USD, EUR, JPY…) để nhận biết VND tăng hay giảm so với đồng tiền này, giảm bớt lệ thuộc VND vào USD Trên sở tìm mức tỷ giá danh nghĩa biên độ điều hành tỷ giá hối đoái có tỷ giá thực hiệu tác động trực tiếp đến cán cân thƣơng mại đầu tƣ Đồng thời hƣớng vào mục tiêu đẩy mạnh xuất thu hút vốn đầu tƣ - Tự hóa ngoại tệ q trình dỡ bỏ dần hạn chế áp dụng cho giao dịch ngoại tệ đƣợc phép mà chủ yếu giao dịch liên quan đến toán xuất – nhập chi trả dịch vụ nƣớc ta với nƣớc Khi chuyển đổi VND ngoại tệ đƣợc diễn dễ dàng, làm cho lƣợng dự trữ ngoại tệ giảm xuống Hiện nay, Chính phủ Nhà nƣớc thực tự hóa giao dịch vãng lai 86 dần mở rộng tự hóa cán cân giao dịch vốn nƣớc ta - Đồng thời việc xây dựng niềm tin ngƣời dân vào đồng nội tệ cách kiềm chế lạm phát, phát triển kinh tế vấn đề cần quan tâm Bởi lạm phát cao làm cho VND trở nên giá theo thời gian Từ ngƣời dân có khuynh hƣớng chuyển tiền tệ sang ngoại tệ vàng để tích trữ Điều làm niềm tin ngƣời dân vào VND, nhân tố làm cho thị trƣờng ngoại tệ sôi động, bảo hiểm rủi ro tỷ giá bị xem nhẹ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp lý hồn chỉnh cho cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Khung pháp lý quản trị rủi ro ngân hàng sơ sài chƣa chặt chẽ Vì cần hồn thiện văn pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động quản trị rủi ro có rủi ro tỷ giá đƣợc rõ ràng minh bạch Các quan pháp luật cần tiếp tục ban hành, sửa đổi luật, văn dƣới luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung, đến hoạt động Ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp ngành ngân hàng giới hạn cho phép, hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá cho khách hàng ngân hàng 3.3.2.2 Hoàn thiện phát triển thị trường liên ngân hàng Trên giới, nƣớc phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng thị trƣờng hoạt động mạnh mẽ sôi động Tuy nhiên nƣớc ta thị trƣờng lại có chiều hƣớng ngƣợc lại Điều phản ánh trình độ sơ khai thị trƣờng ngoại tệ nƣớc nói chung thị trƣờng liên ngân hàng nói riêng Trên thị trƣờng liên ngân hàng, NHTM chủ yếu giao dịch với nhằm cân trạng thái ngoại tệ chƣa dám mở rộng tự doanh cho ngân hàng Các NHTM chủ yếu giao dịch với khách hàng, lƣợng ngoại tệ dƣ thừa đem giao dịch thị trƣờng liên ngân hàng Trong trƣờng hợp khan ngoại tệ, NHTM thƣờng sử dụng sách dự trữ ngoại tệ khiến cho hoạt động thị trƣờng liên ngân hàng khơng phát triển, kìm hãm tốc độ luân chuyển vốn, gây thiệt hại cho kinh tế nói chung Nhƣ vậy, để có thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, Chính phủ quan Nhà nƣớc cần có sách sau: - NHNN thực tốt vai trò ngƣời mua bán cuối thị trƣờng ngoại tệ Hiện tại, NHNN thực tốt vai trị thơng qua việc giảm mua bán ngoại tệ, 87 nới lỏng biên độ giao động tỷ giá…Nếu nhƣ trƣớc đây, cung cầu có biến động bất thƣờng, NHTM trông chờ vào NHNN mua vào hay bán nhằm điều hịa kinh tế Nhƣng việc khơng kèm với công cụ khác nên thƣờng gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nhƣ lạm phát…Nhƣng việc sử dụng biên độ tỷ giá, NHTM phải động việc tự tìm kiếm đối tác thơng qua thị trƣờng liên ngân hàng Việc tạo điều kiện cho NHTM tham gia tích cực vào thị trƣờng ngoại tệ - Can thiệp NHNN cần phải kịp thời với quy mơ thích hợp Có nhƣ thị trƣờng hoạt động thông suốt Một NHNN không tiến hành can thiệp can thiệp chậm, quy mô can thiệp khơng thích hợp làm phát sinh tâm lý lo sợ chủ thể tham gia thị trƣờng khiến cho thị trƣờng rơi vào trầm lắng, kích thích đầu gây áp lực lên tỷ giá Nhƣ cần động thái nhỏ NHNN đủ để thị trƣờng hoạt động thơng suốt, có hiệu - Điều chỉnh biên độ tỷ giá thích hợp Diễn biến thị trƣờng ngoại tệ thức khơng thức vào năm từ 2008 đến đầu năm 2010 chứng minh cho thấy tỷ giá USD/VND thị trƣờng tự lúc cao so với thị trƣờng liên ngân hàng Điều xảy tỷ giá thị trƣờng liên ngân hàng bị giới hạn biên độ tỷ giá quy định NHNN Chính điều làm cho tỷ giá hai thị trƣờng có chênh lệch nhau, tạo điều kiện cho giới đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá chớp lấy thời gây lũng đoạn thị trƣờng Do đó, NHNN nên có điều chỉnh biên độ tỷ giá cho thích hợp: nới rộng hay thu hẹp để tỷ giá hai thị trƣờng tiến sát với nhau, phản ánh cung - cầu ngoại tệ thị trƣờng NHNN cần có biện pháp chế tài mạnh tay với điểm mua bán ngoại tệ trái phép để hƣớng ngƣời giao dịch thị trƣờng thức, loại bỏ thành phần gây nhiễu, thâu tóm thị trƣờng 3.3.2.3 Xây dựng trung tâm cung cấp thơng tin tài Trong môi trƣờng kinh doanh nhƣ biến động liên tục, thông tin tài sản vô quý giá khơng trình độ nguồn nhân lực Hệ thống thơng tin thơng suốt, xác, đầy đủ kịp thời đối tƣợng kinh tế điều kiện quan trọng đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, hệ thống thông tin kinh tế, tài thị trƣờng tài nƣớc ta cịn sơ khai, mang tính tự phát, thiếu quản lý Nhà Nƣớc Với thị trƣờng mẻ, 88 thông tin lan truyền nhanh nhƣ thị trƣờng phái sinh thơng tin đóng vai trò quan trọng việc định đầu tƣ, phịng ngừa rủi ro chủ thể tham gia…Do để thị trƣờng phái sinh Việt Nam phát triển lành mạnh, vấn đề xây dựng hệ thống thông tin vấn đề quan trọng cấp thiết, tạo tâm lý an tâm tin tƣởng chủ thể tham gia thị trƣờng Theo để thuận tiện việc tiếp cận thơng tin quan truyền thơng nên truyền tải thơng tin qua website riêng phát hành theo tạp chí chuyên đề tài kết hợp phƣơng tiện Bộ Tài cần quan tâm đến việc minh bạch hóa thơng tin việc kiểm tra, rà sốt thơng tin liên quan đến sách tài chính, tiền tệ chứng khốn có ảnh hƣởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội đăng tải phƣơng tiện truyền thông để tránh gây ảnh hƣởng đến tâm lý tiêu dùng, làm ảnh hƣởng đến chung đến thị trƣờng 89 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình diễn ngày mạnh mẽ với việc tự hố thƣơng mại, đầu tƣ tài diễn với cƣờng độ quy mô lớn Với vai trò hoạt động kinh doanh tiềm lĩnh vực ngân hàng – tài chính, lĩnh vực KDNT ngày đƣợc tập trung trọng phát triển, góp phần không nhỏ vào phát triển chung Agribank Trong năm gần thị trƣờng ngoại tệ nƣớc ta phát triển mạnh, tỷ giá biến động khó lƣờng, đem lại khơng rủi ro hoạt động KDNT Agribank Vì vậy, Agribank nhƣ ngân hàng thƣơng mại khác muốn phát triển hoạt động KDNT đem lại hiệu cao, cần phải có quản trị rủi ro chặt chẽ Để thực đƣợc điều này, ngân hàng cần trọng đến biện pháp quản trị rủi ro tỷ giá nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hạn chế tối đa rủi ro kinh doanh xảy Luận văn trình bày sở lý luận KDNT, quản trị rủi ro tỷ giá KDNT, nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro để từ vận dụng vào việc đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quản trị rủi ro tỷ giá KDNT Ngân hàng Luận văn phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân cần khắc phục, điều giúp cho ngân hàng nhìn đƣợc rủi ro tỷ giá cách rõ ràng hơn, từ Ngân hàng có biện pháp phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá xảy Luận văn đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro KDNT Agribank Đây vừa hội thách thức cho Agribank, nhiên mơ hình quản trị rủi ro tốt hiệu động lực cho hoạt động KDNT Agribank ngày phát triển hƣớng tới trở thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Quang Tín - Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ đề tài: Quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối NHTMCP Thp Hồ Chí Minh– Trƣờng ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh – 2013 Các văn pháp luật hành liên quan đến quy định kinh doanh ngoại tệ tổ chức tín dụng: - Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội ngày 21 tháng 12 năm 2005; - Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; - Nghị định 70/2014/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối ngày 17 tháng 07 năm 2014; - Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam việc giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối ngày 10 tháng 11 năm 2004; - Quyết định Thống đốc Ngân Hàng nhà nƣớc Việt Nam số 2554/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2006 việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối; - Quyết định 504/QĐ-NHNN ngày 7/3/2008 Về việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối thống đốc Ngân Hàng nhà nƣớc Việt Nam ban hành - Thông tƣ số 07/2012/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2012 quy định trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi; - Thơng tƣ 15/2015/TT-NHNN hƣớng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trƣờng ngoại tệ tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối Công ty Brainwork Việt Nam - Tài liệu “Chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro dƣới góc độ ngân hàng” –2013 Frederic S Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 91 Giang Thị Thu Trang - Luận văn tốt nghiệp đại học đề tài: Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Đại học Ngoại thƣơng – 2012 Joel Bessis, Cuốn Quản trị rủi ro ngân hàng – Nhà xuất Lao động xã hội – 2011 Ngân hàng Nhà nƣớc - Tài liệu “Quản lý rủi ro ngân hàng” – Dự thảo nguyên tắc quy định quản trị rủi ro ngân hàng –2013 Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, Dự thảo Thông tư Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng ngày 10/02/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối, ban hành theo Thông tƣ số 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quy định trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành theo Thông tƣ số 07/2012/TTNHNN ngày 20/03/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, 2012- 2016 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên, 2012- 2016 13 Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, 2001 14 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2015, trang 86, 91 15 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 16 ThS Hà Anh Dũng - Bài phân tích “Bàn rủi ro kinh doanh ngoại hối Việt Nam” –Tạp chí Tài số ngày 29/04/2013 17 Trần Đình Định, Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tƣ pháp, 2008 18 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh Ngoại hối, ban hành theo pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều 92 pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh Arthur O'Sullivan - Steven M Sheffrin, Economics: Principles in action, Pearson, 2003, tr 458 Bernard Manson, The Practitioners Guide to Interest Rate Risk Management, Springer Netherlands, 1992 Don M Chance - Robert Brooks, An Introdution to Derivatives and Risk Management, South-Western Cengage Learning, 2010, 8th Edition, tr 2, 3, Bank of Jamaica - Tài liệu “Standards – Foreign Exchange Risk Management” – 2005 Philippe Jorion –“Value at risk, the new benchmark for managing financial risk” third edition - 2007 Basel Committee on Banking Supervision, Principles for the management of Market Risk, 2000 Basel Committee on Banking Supervision, Range of practice in banks’ internal ratings system, Discussion Paper, 2000 Basel Committee on Banking Supervision, Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Revised Framework, Comprehensive Version, 2000

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w